Giáo án Lớp Mầm - Chủ điểm Bản thân (Tuần 1) - Năm học 2014-2015 - Lê Thị Hoàng
D. KẾT QUẢ MONG ĐỢI
1. Phát triển thể chất:
- Trẻ thực hiện được các vận động như: đi, chạy, nhảy, leo trèo, biết đánh răng, rửa mặt, rửa tay, xúc cơm, cất đồ chơi,
- Trẻ biết ích lợi của giữ gìn sức khỏe thân thể, tay chân, răng miệng, quần áo và môi trường.
- Trẻ biết được lợi ích của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ hiểu về bản thân, đặc điểm cá nhân giới tính, hình dáng bên ngoài, màu da, cao thấp, gầy béo, sở thích riêng.
- Trẻ biết cơ thể con người có 5 giác quan, tác dụng và chăm sóc vệ sinh các giác quan.
- Biết sử dụng các giác quan, phân biệt được các đồ dùng đồ chơi, sự vật hiện tượng gần gũi trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết ích lợi của các loại thực phẩm khác nhau đối với sức khỏe.
3. Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp:
- Biết sử dụng từ ngữ để kể về bản thân và sở thích của mình.
- Biết bộc lộ những cảm xúc của mình với mọi người
- Trẻ phát âm chuẩn các chữ cái a, ă, â, o, ô, ơ,.
4. Quan hệ ứng xử và tình cảm xã hội:
- Trẻ cảm nhận được các cảm xúc khác nhau của mình và của người khác. Biết giúp đỡ mọi người xung quanh.
- Biết tuân theo các qui định chung của gia đình và lớp học.
- Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn phù hợp với giới tính của mình.
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Trẻ biết vận dụng các kỹ năng tạo hình để tạo sản phẩm.
- Trẻ vận động nhịp nhàng theo giai điệu của bài hát.
õ học Đóng kịch Chơi tự do Xếp đồ chơi gọn gàng, nhận xét, nêu gương cuối tuần Vệ sinh, trả trẻ Hoạt động gĩc Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Hình thức tổ chức GÓC PHÂN VAI - Mẹ con - Bé tập làm nội trợ Trẻ biết thể hiện vai làm mẹ, biết chăm sóc con Trẻ thích làm nội trợ, biết nấu ăn, biết sắp xếp đồ dùng nấu ăn ngăn nắp 3 - 4 búp bê, giường, gối, quạt. Đủ đồ dùng nấu nướng, thịt, cá, trứng, cơm, mì, chén, dĩa * Chơi mẹ con: Trẻ làm mẹ – Búp bê làm con Mẹ ẵm con, ru con ngủ. Mẹ phải chăm sóc và thương yêu con * Bé nấu ăn: Bé nấu xong dọn lên bàn mời bạn ăn nhé. Ăn xong con làm gì? (dọn xuống, rửa chén) Con chơi xong phải biết sắp xếp đồ dùng nấu ăn ngăn nắp nha! GÓC XÂY DỰNG Lắp ráp xếp hình“Bé tập thể dục” Trẻ biết dùng hột me, khối gỗ lắp ráp xếp được hình bạn. Giấy vẽ sẵn hình bạn. Hột hạt, khối gỗ - Trẻ dùng khối gỗ, hạt me lắp ráp xếp được hình bạn đầu, mình, chân tay. - Chơi không làm ồn. GÓC NGHỆ THUẬT - Đi màu bạn trai, bạn gái. Tô màu tóc cho bạn. Nặn quà tặng bạn. - Biểu diễn văn nghệ Trẻ biết đi màu và tô màu tóc cho bạn. Bạn trai tóc ngắn, bạn gái tóc dài. Biết nặn quà tặng bạn Thích diễn văn nghệ. Giấy vẽ sẵn hình người cho trẻ tô. Đất nặn, bút màu, bảng, dĩa cho trẻ. Trống lắc, mũ mão,.. - Trẻ lấy giấy, viết chì màu đi và tô được tóc cho bạn. Nặn được bánh mì, hòn bi bằng cách lăn dài, lăn tròn. Trẻ đội mũ mão hát lại bài hát cho bạn xem. GÓC HỌC TẬP - Phân biệt lôtô trai, gái - So sánh bạn cao, thấp - Xem sách Trẻ biết chọn và phân biệt được bạn trai, bạn gái. Biết bạn nào cao, bạn nào thấp. Thích xem sách. Bộ lôtô bé trai, bé gái. Sách đủ trẻ xem - Trẻ lấy tranh lôtô: phân biệt và để thứ tự bạn trai, bạn gái. Biết so sánh bạn nào cao, bạn nào thấp chỉ cho bạn xem Đến góc sách tự lấy sách ra xem, biết cách lật sách đúng chiều khi xem. Xem xong biết cất đúng nơi quy định. GÓC THIÊN NHIÊN Chăm sóc cây, lau lá Trẻ chơi nề nếp, vệ sinh không vây bẩn Cây cảnh ở góc thiên nhiên, khăn lau Trẻ chăm sóc cây, tưới cây, lau lá giúp cây xanh sạch. Trò chơi có luật Trò chơi Tên trò chơi Yêu cầu Chuẩn bị Hoạt động VẬN ĐỘNG Máy bay Trẻ chơi đúng luật Thích chơi trò chơi Biết xuất phát và dừng lại theo đúng tín hiệu Cô thuộc động tác dạy Cờ xanh, đỏ, vàng - Luật chơi: Xuất phát và dừng lại theo đúng tín hiệu Cách chơi: Cô làm người điều khiển, trẻ làm máy bay. Máy bay cất cánh, tất cả trẻ chạy xung quanh lớp. Giơ hai tay sang ngang, nghiêng người sang hai bên như máy bay liệng và kêu “ù ù ù”. Khi có tín hiệu “máy bay hạ cánh” thì phải dừng lại ngay. Khi trẻ biết chơi cô dùng đèn hiệu “bật đèn vàng” máy bay khởi động, “bật đèn xanh” máy bay bay, “bật đèn đỏ” máy bay dừng lại. HỌC TẬP Tìm bạn Trẻ thích chơi, biết luật chơi Biết tìm bạn có đồ chơi giống mình. Mỗi trẻ một đồ chơi (hình) có màu sắc, kích thước giống nhau. - Luật chơi: tìm bạn có hình (đồ chơi) giống mình (cả về màu sắc và kích thước) Cách chơi: mỗi trẻ cầm một đồ chơi (hình) và đi dạo xung quanh lớp vừa đi vừa hát. Khi nghe thấy cô nói “Tìm bạn” (hoặc dùng trống lắc) thì mỗi cháu quan sát và nhanh chóng tìm ra cho mình một người bạn có đồ chơi (hình) giống của mình rồi cầm tay nhau thành một đôi. Giơ đồ chơi (hình) lên cao, ai tìm nhanh và đúng được cô khen. DÂN GIAN Gieo hạt Trẻ chơi đúng luật Trẻ thực hiện các động tác Cô thuộc động tác dạy trẻ - Luật chơi: Trẻ thực hiện các động tác phù hợp với lời ca Cách chơi: cho trẻ đứng vòng tròn và thực hiện các động tác cho trẻ thuộc lời ca sau: Gieo hạt Một nụ Mùi hương Gió thổi Nẩy mầm Hai nụ Thơm ngát Cây rung Một cây Một hoa Một quả Lá rụng Hai cây Hai hoa Hai quả Nhiều lá + Động tác: Gieo hạt: từ từ ngồi xuống hai tay vẫy sát mặt đất (làm động tác gieo hạt) Nẩy mầm: từ từ đứng lên - Một cây: giơ 1 tay lên cao (tay trái) - Hai cây: giơ 2 tay lên cao Một nụ: bàn tay trái úp xuống Hai nụ: bàn tay phải úp xuống Một hoa: ngửa bàn tay trái lên và xòe các ngón ra Hai hoa: ngửa bàn tay phải lên và xòe các ngón ra Mùi hương thơm ngát: đưa hai tay vào mũi hít thật sâu làm động tác ngửi hoa Một quả: giơ tay ngang ngực ngửa bàn tay trái ra Hai quả: ngửa bàn tay phải Gió thổi cây nghiêng: giơ hai tay thẳng lên đầu hình chữ V. Nghiêng người sang trái rồi nghiêng sang phải vừa làm động tác vừa nói “Gió thổi” (nghiêng sang trái) “cây nghiêng” (nghiêng sang phải) Lá rụng: ngồi thụp xuống đất và nói “nhiều lá” 2 tay lắc cổ tay. NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2: “Tham quan vườn cây của bé ” - Trẻ tham quan nghiêm túc không hái lá, bẻ cành. - Biết tên các cây trong vườn - Giáo dục trẻ, biết chăm sóc cây cối - Vườn cây của bé, bình tưới, cuốc.. - Lớp vừa đi vừa hát: “Em tập lái ô tô”. - Đến vườn cây bé cùng cô tham quan và trò chuyện về các loài cây trong vườn. - Cô cho bé tưới nước, cuốc đất chăm sóc cây ( 10 – 12 bé). - Các bé còn lại hát các bài hát trong chủ điểm cổ vũ các bạn đang lao động chăm sóc cây. Thứ 3: “Quan sát bản thân trẻ” Trẻ nhận biết được bản thân mình là ai, tên gì, bé trai hay gái. Giáo dục trẻ giữ gìn thân thể sạch Chỗ ngồi rộng thoáng, phấn vẽ. * Hoạt động 1: Cùng nói về bản thân - Trẻ hát “Cháu đi mẫu giáo” Các con mới đến trường học vậy các con được mấy tuổi? (3 tuổi) Con biết mình là trai hay gái khơng nè? (trẻ tự nói) Lần lượt các bé kể cho cô và các bạn nghe về bản thân mình nhé (trẻ tự kể ra: đầu, vai, tay, chân, con tên,) Muốn cho cơ thể sạch con phải làm gì? (thường tắm rửa) Các con ơi! Muốn mau lớn khỏe mạnh phải giữ gìn thân thể sạch, ăn uống đủ chất và thường tập thể dục nhé! * Hoạt động 2: Ai tài hơn?! - Cho trẻ chơi trò chơi “Tìm bạn” * Hoạt động 3: Bé chơi tự do - Trẻ vẽ theo ý thích cô theo dõi gợi ý cho trẻ - Trẻ chơi tự do cô chú ý theo dõi trẻ chơi Thứ 4: “ Quan sát bé gái ” Trẻ biết được bạn gái tóc dài, mặc áo đầm Giáo dục trẻ ăn mặc và giữ gìn quần áo sạch - Chổ ngồi rộng thoáng, phấn vẽ, 1 bạn gái * Hoạt động 1: Đoán xem bạn là gái hay trai nhé! - Nhìn xem, xem gì? Cô đố các con ai đứng kế cô nè? (bạn A). Bạn A là bạn gái hay bạn trai? (bạn gái) Bây giờ cô và các con xem bạn gái có gì nhé? (tóc dài, đeo bông tai, mặc áo đầm, mặc đồ bộ dài) Cô gọi lần lượt từng bé lên chỉ và nói cho bạn nghe (gọi 2-3 bé) Bạn gái thích chơi gì nè? (nấu ăn, chơi búp bê) Bạn mặc áo đẹp không? (dạ đẹp) Giáo dục: Muốn cho quần áo bé mặc luôn sạch đẹp, bé phải giữ gìn cẩn thận không ngồi dưới đất và không chơi dơ nhé! * Hoạt động 2: Bé ơi, gieo hạt nào! - Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” * Hoạt động 3: Bé thích chơi tự do - Trẻ vẽ theo ý thích cô theo dõi gợi ý cho trẻ - Trẻ chơi tự do cô chú ý theo dõi trẻ chơi Thứ 5: “Quan sát bé trai ” Trẻ nhận biết được đặc điểm của bạn trai Giáo dục trẻ giữ gìn ăn mặc sạch sẽ. Chổ ngồi rộng thoáng, phấn vẽ, 1 bạn trai * Hoạt động 1: Đây là bạn trai! - Trẻ chơi “Trời tối, trời sáng” Cô đố các con đây là bạn gì? (bạn trai) Bây giờ, cô và các con xem đặc điểm của bạn trai có gì? (Tóc ngắn, không đeo bông, mặc áo sơmi, quần sọt ngắn..) Lần lượt bé lên thực hiện (3-4 bé) Bạn trai thích chơi gì nè? (chơi xây dựng, xe ôtô, chơi banh) Con thấy bạn trai mặc đồ đẹp không nè? (dạ đẹp) Giáo dục: Muốn cho quần áo bé mặc sạch thì bé phải giữ gìn không được chơi bẩn nhé! * Hoạt động 2: Bé ơi cùng chơi - Cho trẻ chơi trò chơi “Máy bay” *Hoạt động 3: Bé chơi tự do nào! - Cho trẻ chơi tự do cô theo dõi nhắc nhở trẻ - Trẻ vẽ tự do Thứ 6: “ Bé vẽ bạn trai, bé vẽ bạn gái ” Trẻ phân biệt được đặc điểm của bạn trai, bạn gái. Từ đó vẽ được bạn trai, bạn gái với các đặc điểm đặc trưng Giáo dục trẻ chơi hoà đồng với bạn, biết giúp đỡ bạn - Sân sạch rộng, phấn vẽ, hình vẽ bạn trai, bạn gái *Hoạt động 1: Bé thật thông minh! Lớp đọc bài thơ: “Bạn mới”, các con đến trường được cùng chơi với ai? (các bạn và cô). Thế khi đến trường cô không chỉ chơi đùa với các con, cô còn làm gì nữa? (dạy học). Hôm trước, cô đã dạy các con biết bạn trai, bạn gái có những đặc điểm khác nhau rồi. Vậy bây giơ,ø các con biết mình là trai hay gái nè? (trẻ tự nói) Lần lượt các bé kể cho cô và các bạn nghe về bản thân mình nhé Bây giờ cùng xem cô có tranh vẽ bạn gì? ( Bạn trai, bạn gái) Thế các con cùng vẽ hình bạn trai, bạn gái với cô nha! Cô phát mỗi trẻ 1 viên phấn cùng vẽ với cô. Cô theo dõi, hướng dẫn trẻ vẽ. Hỏi trẻ: “Con đang vẽ bạn trai hay bạn gái?”. Cô nhận xét à Giáo dục trẻ cùng chơi hoà đồng với bạn.. * Hoạt động 2: Bé ơi cùng chơi - Cho trẻ chơi trò chơi “Tìm bạn” * Hoạt động 3: Bé chơi tự do nào! - Cho trẻ chơi tự do cô theo dõi nhắc nhở trẻ - Trẻ vẽ tự do Bài hát: I. Nội dung: “ Ó o ó ò..tiếng chú gà trống nhỏ. Đập cánh gáy vang: ò ó o o..ò ó o o. Nắng đã lên sáng rồi. Tiếng gáy vang khắp trời. Gọi chú bé mau, dậy bước ra sân, nhịp tiếng hô vang 1..21..2” II. Yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát và tập đúng động tác - Trẻ yêu thích tập thể dục mỗi buổi sáng III. Chuẩn bị: - Sân rộng, bằng phẳng, băng nhạc, máy cassét IV. Tiến hành: I.Khởi động: Cháu chuyển đội hình theo nhạc sau về 3 hàng dọc, xoay cổ tay, xoay cánh tay, xoay bả vai. II.Trọng động: - Thở: TH: 2 tay đưa lên miệng giả làm tiếng gà gáy - Tay: TH: + N1_hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa. Chân thẳng, chân khuỵu. + N2_hai tay thả xuôi. Chân khuỵu, chân thẳng. + N3_ như nhịp 1 + N4_ về TTCB - Chân: TH: + N1_hai tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau. Chân khuỵu, chân thẳng. + N2_hai tay thả xuôi. Chân thẳng, chân khuỵu + N3_ như nhịp 1 + N4_ về TTCB - Bụng - Lườn: TH: + N1_hai tay chống hông, chân trái bước sang 1 bước + N2_ khum người chổng hông + N3_ như nhịp 1 + N4_ về TTCB, tiếp tục đổi bên - Lưng: TH: + N1_hai tay chống hông, chân trái bước sang ngang 1 bước + N 2_ quay người sang trái 900 + N3_ như nhịp 1 + N4_ về TTCB, tiếp tục đổi bên - Bật: TH: tay chống hông bật tại chỗ III. Hồi tỉnh: Trẻ hít thở nhẹ nhàng, ngoắt tay, ngồi lên xuống theo nhịp của nhạc. NS:12/9/2011 ND: 19/09/2011 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Ai Đi Về Nhà Nhanh Hơn I. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ biết đi, bò phối hợp chân tay nhẹ nhàng - Khi đi đầu không cúi, mắt nhìn thẳng về trước - Rèn luyện thể lực phát triển cân đối hài hòa II. Chuẩn bị: - Sân tập, 2 cổng, nhà bé trai, bé gái - Tích hợp: Âm nhạc, toán, MTXQ III. Tiến hành: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. 1. Khởi động: Bé khoẻ! Cho trẻ chạy tại chỗ trên 10 đầu ngón chân Trẻ thực hiện 2. 2. Trọng động: Bé ơi đi khéo * Bài tập PT.CHUNG Hô hấp ĐT2 “Thổi bóng bay” (4l) TH: Hai tay để trước miệng, thổi mạnh. Tay vai ĐT4 “Xoay cổ tay” (4l x 2n) TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi TH: Đưa hai tay ra trước xoay cổ tay. Chân ĐT2 “Làm chú bộ đội” (cơ nhấn mạnh 6l x 2n) TTCB: Đứng tự nhiên, tay thả xuôi TH: Trẻ giậm chân tại chỗ và hô: “Một hai chú bộ đội đi đều”. Bụng lườn ĐT2 “Gió thổi cây nghiêng” (4l x 2n) TTCB: Hai tay lên cao, chân rộng bằng vai TH: Nghiêng người sang trái, nghiêng người sang phải - Bật ĐT2 “Bật tiến về trước” (4l) TTCB: Hai tay chống hông TH: Bật tiến về trước * VẬN ĐỘNG CƠ BẢN “Ai đi về nhà nhanh hơn” - Cô có nhà bé trai, nhà bé gái. Bạn trai về nhà bé trai, bạn gái về nhà bé gái. Thi xem ai về nhà nhanh hơn Cô làm mẫu lần 1 chính xác Cô làm mẫu lần 2 – giải thích TTCB: đi tiến về trước chân tay đi tự nhiên, đi được một đoạn thấy có một cái cổng, ngồi xuống bò chui qua cổng rồi đi về chỗ ngồi (tư thế bò bằng hai bàn tay và cẳng chân) Cho 2 bé lên làm thử Cô cho trẻ thực hiện Cô chú ý theo dõi sửa sai cho trẻ * TCVĐ _ Về đúng nhà Cô chuẩn bị sẵn hai nhà: 1 bạn trai, 1 bạn gái. Cách chơi: Cô cho trẻ đi tự do quanh phòng vừa đi vừa hát “Khúc hát dạo chơi”, cô nói “Tìm nhà” Bé trai về nhà bé trai, bé gái về nhà bé gái. Sau đĩù cô cho cháu so sánh: nhóm bé nào nhiều, nhóm bé nào ít? Cho lớp chơi vài lần. Trẻ nào về đúng nhà cô khen. - Trẻ thực hiện - Chú ý theo dõi - Lắng nghe cô hướng dẫn - Trẻ thực hiện - Trẻ tham gia trò chơi 3. 3. Hồi tĩnh: Cùng nhau hít thở - Trẻ vừa đi vừa hít thở nhẹ nhàng Kết thúc - Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng NS:12/9/2011 ND:19/09/2011 KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đố Bạn Tôi Là Ai?! (Trò chuyện và tìm hiểu một số đặc điểm cá nhân: Tên, tuổi, giới tính, hình dáng bề ngoài) I. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ biết được một số đặc điểm cá nhân như tên, tuổi, nhận biết được mình là trai hay gái - Thích trò chuyện về bản thân - Giáo dục cháu chơi chung, biết nhường nhịn và giúp đỡ nhau. II. Chuẩn bị: - Rối bé Hoa, nhà bé trai, nhà bé gái - Tích hợp: LQVH, âm nhạc, tạo hình III. Tiến hành: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. * Hoạt động 1: Bạn biết tôi là ai không?! - Cả lớp hát “Em búp bê” - Rối xuất hiện và nói: Chào các bạn, tôi tên Hoa, Hoa năm nay được 3 tuổi, Hoa sinh ngày 02/5/2008. Tôi thích mặc áo đầm, đố các bạn biết Hoa là bạn trai hay bạn gái nè? Hoa rất thích ăn nhiều loại trái cây, nó cho ta nhiều chất vitamin ăn ngon và bổ. Mình cịn thích tập thể dục nữa đĩ các bạn. - Các bạn có thể tự giới thiệu về mình giống như Hoa không? Hoa tin bạn nào cũng sẽ giới thiệu về mình thật hay cho mà xem. Hoa chào các bạn, Hoa phải về lớp rồi, Hoa sẽ kể cho cô giáo và các bạn lớp của Hoa về các bạn, chúc các bạn học giỏi, ngoan, nghe lời cô. - Trẻ hát - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời 2. * Hoạt động 2: Cùng nhau giới thiệu..! Ø Đàm thoại về bản thân: Bây giờ cô và các con cùng trò chuyện nói về mình nhé Cô gọi 4 - 5 bé tự giới thiệu về mình: tên, tuổi, trai hay gái và gia đình trẻ có ai (cha mẹ, anh em,) Con thích ăn gì ? Mặc gì? Làm gì? - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ kể theo hiểu biết 3. * Hoạt động 3: Bạn ơi! chúng mình cùng chơi! - Các con học giỏi để thưởng các con cô cho chơi trò chơi “Tìm đúng nhà” Cách chơi: cô có 2 nhà (1 nhà có bé trai, 1 nhà có bé gái). Các con vừa đi vừa hát. Cô nói “Tìm nhà tìm nhà”, trẻ nói “Nhà nào? nhà nào?”, cô nói “Bạn trai về nhà bạn trai, bạn gái về nhà bạn gái” Khi trẻ về đúng nhà, cô hỏi trẻ cùng nhận xét: Nhóm bạn trái - nhóm bạn gái, nhóm nào nhiều, nhóm nào ít? - Trẻ tham gia trò chơi - Trẻ trả lời 4. * Hoạt động 4: Làm quà tặng bạn.. Các con ơi ở nhà bạn Hoa rất thích xem tranh. Bây giờ các con vẽ bé trai hoặc bé gái để tặng bạn nhé! Cô phát giấy vẽ sẵn đầu em bé, cô cho trẻ vẽ mắt, mũi, miệng. Cô chú ý theo dõi động viên bé thực hiện đúng Giáo dục cháu vào lớp biết chơi cùng bạn và phải nhường nhịn bạn khi chơi với nhau nhé! Hát “Cả nhà thương nhau” Kết thúc - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện - Lớp hát NS:12/9/2011 ND: 20/09/2011 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đi Màu Bạn Trai, Bạn Gái I. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ nhận biết được đặc trưng của bạn trai, bạn gái - Luyện kỹ năng đi màu và vẽ làm đẹp khuôn mặt bạn như tóc, mắt, mũi, miệng - Trẻ thích tô màu tóc cho bạn II. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ một tranh vẽ khuôn mặt và mình trẻ, bút màu cho trẻ - 1 gương soi - Mẫu của cô Tích hợp: Âm nhạc, toán, MTXQ III. Tiến hành: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. * Hoạt động 1: Buổi sáng bé làm gì? - Lớp hát: “Thật đáng yêu” - Mỗi buổi sáng khi đi học các con có chải đầu không? Khi chải đầu các con có soi gương không? Nhờ tấm gương để xem tóc đẹp chưa, mặt sạch chưa. Bạn nào thích soi gương lại cùng soi gương với cô nhé. Khi trẻ soi gương cô gợi ý hỏi trẻ (tóc dài hay ngắn, trai hay gái,) Hôm nay cô và các con cùng làm ảnh bạn trai, ảnh bạn gái nhé, xem ảnh ai đẹp nhất. - Trẻ hát - Trả lời câu hỏi 2. * Hoạt động 2: Bé cùng học vẽ üCô giới thiệu mẫu: Cô cho trẻ xem tranh mẫu của cô, cô chỉ và hỏi: Đây là gì? (đầu) Đầu có gì? (tóc, mắt, mũi, miệng) Tóc có màu gì? (màu đen, vàng) - Muốn vẽ bạn trai bé vẽ tóc ngắn, bạn gái vẽ tóc dài và đi màu làm tóc cho bạn, rồi vẽ thêm mắt, mũi, miệng cho đẹp. ü Hướng dẫn: Cô làm mẫu cho trẻ xem, cô vừa thực hiện vừa gợi hỏi trẻ nói cùng cô: Đầu tiên cô vẽ gì? (tóc – đi màu tóc) Tô màu gì? (màu đen) Kế đến cô vẽ thêm mắt, mũi, miệng cho bạn đẹp nhé! Bé vẽ tóc dài là bạn gái, tóc ngắn là bạn trai - Trẻ chú ý quan sát - Trẻ trả lời - Chú ý theo dõi cô hướng dẫn mẫu 3. * Hoạt động 3: Bé ngoan trổ tài ü Trẻ thực hiện: - Cô nhắc nhở cách ngồi khi vẽ: ngồi thẳng lưng, cầm viết bằng tay phải. - Trẻ vừa đi vừa đọc thơ vào bàn ngồi vẽ: Em đi màu Em vẽ miệng Em làm tóc Xem ai vẽ Em vẽ mắt Đẹp nhất nào Em vẽ mũi Nhanh nhanh nhanh - Trẻ thực hiện Cô quan sát và động viên theo dõi trẻ vẽ - Trẻ cùng đọc thơ - Trẻ thực hiện 4. * Hoạt động 4: Sản phẩm của bé..! ü Trưng bày sản phẩm: - Cả lớp vận động nhẹ bài : “Ồ sao bé không lắc”. - Đem sản phẩm lên trưng bày. -Trẻ nhận xét sản phẩm: Cô gọi trẻ lên chọn sản phẩm đẹp, nói tại sao đẹp? (gọi 2-3 bé) Cô nhận xét thêm 1 số sản phẩm đẹp khác, động viên sản phẩm chưa đẹp Kết thúc - Trẻ vận động - Trưng bày sản phẩm NS:12/9/2011 ND: 21/09/2011 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Bài hát: Cháu Đi Mẫu Giáo Nhạc và lời: Phạm Thanh Hưng I. Mục đích – Yêu cầu: - Trẻ hát thuộc lời bài hát, vỗ tay theo phách bài hát theo cô - Thích chơi trò chơi, thích nghe cô hát - Giáo dục trẻ yêu thương lớp, yêu cô giáo, thích đến lớp học II. Chuẩn bị: - Máy casset, dụng cụ âm nhạc. - Tích hợp: LQVH, MTXQ III. Tiến hành: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. * Hoạt động 1: Cùng đến trường! - Rối chị vừa đi vừa hát “Cháu lên ba cháu đi mẫu giáo, cô khen cháu vì cháu không khóc nhè là lá la la là lá la la”. Rối em ơi! Mau lên kẻo tr
File đính kèm:
- BAN_THANT1.doc