Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: Giao thông - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Môn âm nhạc Đề tài: Vận động (tt): Em tập lái ô tô nghe hát

2.1. Hoạt động 1: Dạy vận động múa “Em tập lái ô

 tô” (9- 10 p)

- Bây giờ các con có muốn hát lại bài hát thật hay thật

 thuộc không nào?

- Cho trẻ hát 1 lần kết hợp nhạc

+ Các con vừa hát bài hát gì?

+ Do ai sáng tác?

- Các con nghe giai điệu bài hát này như thế nào?

- Các con có muốn giống như bạn nhỏ trong bài hát

 tập lái ô tô để sau này lái xe đón cô giáo không?

- Vậy hôm nay cô sẽ dạy các con vận động múa tập

lái ô tô nhé.

- Cho trẻ hát lần 2 về chỗ ngồi.

 

doc8 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 8985 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: Giao thông - Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ - Môn âm nhạc Đề tài: Vận động (tt): Em tập lái ô tô nghe hát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN DỰ THI: GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN 
CHU KÌ 2014 – 2016
CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:
 MÔN ÂM NHẠC
 ĐỀ TÀI: Vận động(TT) : Em tập lái ô tô 
 Nghe hát(KH) “ Em đi qua ngã tư đường phố ” 
Đối tượng: Mẫu giáo bé 
Thời gian: 15 – 20 phút
Số báo danh: 
Ngày soạn: 22/03 /2015
Ngày dạy: Tiết 2 sáng ngày 25 tháng 3 năm 2015 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: 
- Trẻ nhớ tên bài hát “Em tập lái ô tô ”, tên tác giả “Nguyễn Văn Tý”. Biết sử 
dụng vòng vận động múa lái ô tô theo nhạc bài hát “Em tập lái ô tô”
- Trẻ hứng thú nghe cô hát, cảm nhận được giai điệu rộn ràng, vui vẻ của bài hát
 “ Em đi qua ngã tư đường phố” tác giả Hoàng Văn Yến và hưởng ứng cùng cô.
2. Kỹ năng:
 - Luyện kỹ năng nghe nhạc, nghe giai điệu bài hát cho trẻ
- Luyện kỹ năng hát kết hợp vận động múa tập lái ô tô 
- Luyện kỹ năng trả lời câu hỏi mạch lạc
3. Thái độ: 
- Giáo dục trẻ biết khi ngồi trên xe ô tô biết thắt dây an toàn, không đùa nghịch, không thò đầu, tay ra ngoài cửa sổ
- Giáo dục trẻ biết chấp hành tín hiệu đèn giao thông
II. CHUẨN BỊ:	
Chuẩn bị của cô 
Chuẩn bị của trẻ
- Nhạc bài hát “Em tập lái ô tô”;
 “ Em đi qua ngã tư đường phố” 
- Máy tính, loa
- Vẽ sơ đồ minh họa ngã tư đường phố
- 1 vòng thể dục 
- Tâm thế trẻ thoải mái
- Vòng thể dục làm vô lăng ô tô 
- Mỗi trẻ 1 mũ múa ô tô
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1: Ổn định - giới thiệu(1-2 phút) 
- Các con có muốn xem cô có điều gì bí mật trong 
màn hình ti vi này không ?
- Cô cùng trẻ đếm 1-2-3 và cô mở màn hình ti vi cho 
trẻ xem
- Cho trẻ quan sát các loại xe ô tô trên ti vi .
+ Các con vừa quan sát cái gì?
- Ô tô là phương tiện giao thông đường gì?
- Khi ngồi trên ô tô các con phải như thế nào?
-> Cô giáo dục trẻ khi ngồi trên các phương tiện phải 
thắt dây an toàn, không đùa nghịch, thò đầu thò tay ra
 ngoài cửa sổ
- Có rất nhiều tác giả đã sáng tác bài thơ, hát nói về 
xe ô tô và bây giờ cô mời các con lắng nghe một 
bản nhạc và đoán xem đó là bài hát gì nhé! (Cô 
mở giai điệu bài hát “Em tập lái ô tô)
+ Vừa nghe giai điệu bài hát gì?
+ Nhạc và lời của ai?
2 . Nội dung:
2.1. Hoạt động 1: Dạy vận động múa “Em tập lái ô
 tô” (9- 10 p)
- Bây giờ các con có muốn hát lại bài hát thật hay thật
 thuộc không nào?
- Cho trẻ hát 1 lần kết hợp nhạc
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Do ai sáng tác?
- Các con nghe giai điệu bài hát này như thế nào?
- Các con có muốn giống như bạn nhỏ trong bài hát
 tập lái ô tô để sau này lái xe đón cô giáo không?
- Vậy hôm nay cô sẽ dạy các con vận động múa tập 
lái ô tô nhé. 
- Cho trẻ hát lần 2 về chỗ ngồi.
+ Cô và các con có cái gì đây?
- Cô và các con sẽ dùng vòng thể dục làm vô lăng ô tô
- Bây giờ cô mời các con cùng xem cô hát và vận 
động mẫu nhé!
- Cô vận động mẫu lần 1
+ Bài hát được vận động như thế nào?
- Cô hát vận động lần 2
- Cô hướng dẫn trẻ cách vận động: Để lái được ô tô
 chúng ta dùng 2 tay cầm 2 bên vòng, đưa ngang 
trước ngực, chúng ta lăn nửa vòng sang phải sau đó 
lăn ngược lại nửa vòng sang trái cứ như thế lăn đi lăn 
lại cho đến khi kết thúc bài hát( Cho trẻ tập cùng cô )
- Cho cả lớp hát vận động cùng cô 2- 3 lần ( cô động
 viên, khuyến khích trẻ vận động, chú ý sửa sai cho 
trẻ )
- Mời các tổ hát + vận động ( lần 1 : 2 tổ; lần 2: 1 tổ)
- Mời 2-3 nhóm (Nhóm ô tô màu đỏ, màu vàng , màu
 xanh.....)
- Mời cá nhân hát và vận động
- Vừa rồi cô thấy các con “tập lái ô tô” rất giỏi bây
 giờ cô cháu mình cùng lái ô tô chơi phố nhé!
 - Để an toàn khi đi trên đường các con phải thực hiện 
đúng các quy tắc giao thông , đến ngã tư đường phố 
khi gặp đèn đỏ các con phải làm gì ? khi gặp đèn 
xanh chúng ta làm gì? Để biết phải làm gì các con
lắng nghe cô hát bài hát :“ Em đi qua ngã tư đường 
phố ”của tác giả Hoàng Văn Yến nhé!
2.2. Hoạt động 2: Nghe hát: “ Em đi qua ngã tư
 đường phố” (5-6 p)
- Cô hát lần 1
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
+ Nhạc và lời của ai?
- Đến ngã tư đường phố gặp Đèn đỏ(đèn xanh ) bật 
lên thì các con phải như thế nào?
- Cô hát lần 2
- Cô hát múa lần 3: Cho 4-6 trẻ múa minh họa cùng 
cô, cả lớp hưởng ứng cùng cô
- Giáo dục trẻ biết đi ở đường phố chấp hành đúng tín
 hiệu đèn giao thông.
3. Kết thúc( 1-2 phút)
- Vừa rồi cô thấy các con học rất giỏi vì thế bây giờ 
cô sẽ thưởng cho các con một chuyến du lịch, xin mời
 các con lên ô tô chúng ta cùng đi nào, cô làm người 
tài xế lái xe, trẻ làm hành khách 
- Cho trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô” và đi ra ngoài
- Có ạ
- Trẻ đếm cùng cô
- Trẻ quan sát
- Ô tô
- Đường bộ
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe giai điệu
- Em tập lái ô tô
- Nguyễn Văn Tý
-Trẻ hát theo nhạc
- Em tập lái ô tô
- Nguyễn Văn Tý
- Hay ,vui nhộn
- Trẻ trả lời 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát và đi vòng 
tròn để lấy vòng về 
chiếu ngồi
- Cái vòng
- Trẻ chú ý
-Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý 
- Trẻ lắng nghe và tập 
cùng cô
- Trẻ hát và vận động 2-
 3 lần
- 3 Tổ vận động
- 3 nhóm
- 1- 2 trẻ
- Trẻ hát vđ đưa vòng đi 
cất
- Trẻ xem mô hình ngã 
tư đường phố
- Trẻ lắng nghe
- Em đi qua ngã tư 
đường phố
- Chú Hoàng Văn Yến
- Đèn đỏ dừng lại, đèn
 xanh được đi qua 
đường
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đứng dậy hưởng 
ứng cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát bài “Em tập lái
 ô tô”và đi ra ngoài
GIÁO ÁN DỰ THI: GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN 
CHU KÌ 2014 – 2016
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: MÔN TOÁN
CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG
ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT KHỐI VUÔNG, KHỐI CHỮ NHẬT 
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết khối vuông, khối chữ nhật theo đặc điểm mặt bao của từng khối.
- Biết được sự giống và khác nhau giữa 2 khối.
2. Kỹ năng
- Rèn, phát triển khả năng tư duy, óc sáng tạo và chú ý có chủ định cho trẻ.
- Rèn và phát triển kỹ năng nhận biết phân biệt cho trẻ. rèn kỹ năng xếp khối vuông, khôí chữ nhật thành ô tô và đoàn tàu 
3. Giáo dục: Giáo dục trẻ biết khi ngồi trên xe ô tô hay trên tàu không đùa nghịch, không thò đầu và tay ra ngoài
II. Chuẩn bị
ĐỒ DÙNG CỦA CÔ
ĐỒ DÙNG CỦA TRẺ
- Khối vuông , khối chữ nhật
- Giáo án powerpoint
- Một số đồ dùng đồ chơi có dạng khối vuông, khối chữ nhật .
- Ô tô, Tàu hỏa xếp bằng khối vuông, khối chữ nhật .
mỗi trẻ có 1-2 khối vuông, 4-5 khối chữ nhật 2 kiểu khác nhau
III . TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
	Hoạt động của cô
1. Ổn định giới thiệu : 1-3 phút
 Trò chuyện về chủ đề:
- Cho trẻ hát“Em tập lái ô tô”
- Bài hát nói về cái gì?
- Ô tô là phương tiện giao thông đường gì?
- Cho trẻ kể tên 1 số loại phương tiện giao thông đường bộ? 
- Cô giáo dục trẻ biết khi ngồi trên xe ô tô hay trên tàu không đùa nghịch, không thò đầu và tay ra ngoài. Cô cho trẻ đọc thơ “Xe cần cẩu” và đi lấy rổ
2 . Nội dung: 3-4 phút 
Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật: 
Hoạt động 1: * Ôn nhận biết các khối theo tên gọi. 
- Cô giơ khối vuông hỏi trẻ khối gì? trẻ gọi tên khối, cho trẻ tìm khối vuông giơ lên .
- Cô giơ khối chữ nhật : hỏi trẻ khối gì ? Trẻ gọi tên khối và tìm khối chưc nhật giơ lên
*Nhận biết phân biết khối vuông ,khối chữ nhật 
 Khối vuông:
- Cô cho trẻ chọn khối vuông:
- Cho trẻ sờ mặt bao khối vuông và nêu nhận xét.
->Tất cả các mặt bao thế nào?(đều phẳng)
- Cho trẻ đếm số mặt bao khối vuông.(6 mặt)
- Cho trẻ nhận xét hình dạng mặt bao của khối vuông?
(đều là hình vuông) 
=> Cô khái quát lại: Khối vuông là khôi có 6 mặt, các mặt bao đều phẳng, các mặt đều là hình vuông.
* Khối chữ nhật:
- Cho trẻ chon khối theo tên gọi, sờ mặt bao, đếm mặt bao, nhận xét hình dạng mặt bao như khối vuông:(Lưu ý:cho trẻ làm cả 2 loại khối chữ nhật)
=> Cô khái quát lại: Khối chữ nhậtcó 6 mặt, các mặt bao đều phẳng, có mặt là hình chữ nhật, không lăn được vì có góc cạnh.
* Cho trẻ nêu lại đặc điểm của từng khối
- Khối vuông có 6 mặt, tất cả các mặt đều là hình vuông.
- Khối chữ nhậtcó 6 mặt, trong đó có mặt là hình chữ nhật,
* So sánh 2 khối vuông và khối chữ nhật:
- Giống: Đều có 6 mặt, các mặt đề phẳng
- Khác: .
+ Khối vuông:Tất cả các mặt đều là hình vuông
+ Khối chữ nhật: Có các mặt là hình chữ nhật.
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Cho trẻ tìm các đồ vật giống khối vuông, khối chữ nhật ở xung quanh lớp.
Trò chơi 1 : Ai nhanh nhất: 
- Cô nói tên khối trẻ tìm khối và giơ lên thật nhanh
- Cô nói cấu tạo trẻ nói tên khối và giơ lên thật nhanh
Cô cho trẻ chơi 2-3 lần 
Trò chơi 2: Tổ nào nhanh nhất
Cho 3 tổ thi nhau đi qua đường dích dắc đưa khối lên xếp thành ô tô, tàu hỏa, tổ nào xếp nhanh, đúng, đẹp tổ đó thắng cuộc.
- Cho cả lớp chơi 2 – lần
- Kết thúc : 1-2 phút : Cô kiểm tra kết quả sản phẩm và nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc . Cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền” và đi ra ngoài 
Hoạt động của trẻ
- Cả lớp hát
Xe ô tô
- Đường bộ
- Trẻ kể
- Trẻ chon khối theo tên gọi .
- Trẻ cho khối vuông
- Trẻ sờ
- Trẻ trả lời
- Trẻ đếm
- Trẻ nhận xét
- Trẻ làm theo y/c của cô
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ nêu ý kiến của mình
- Trẻ so sánh
Trẻ so sánh
- Trẻ tìm 
- Trẻ chơi 
3 tổi thi đua nhau chơi 2 – 3 lần
Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát và đi ra ngoài 

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_gioi_cap_tinh.doc