Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: “Bản thân”

Thứ 4:

*Tiết 1:

Thể dục:

VĐCB: Bò chui qua cổng.

TCVĐ: Gieo hạt

* Tiết 2:

Tạo hình: “ Vẽ đốm màu trang trí váy”( Mẫu) 1.Kiến thức:

- Trẻ biết tên vận động “ Bò chui qua cổng”( Biết cách bò không làm đổ cổng)

Trẻ biết tên vận động : “ Geo hạt”

Trẻ biết chơi trò chơi.

2. Kỹ năng:

Trẻ nhớ được cách bò phối hợp nhịp nhàng tay nọ chân kia, chui qua cổng không chạn cổng và không làm đổ cổng

 Phát triển cơ tay chân.

3. Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ hoc, chú ý lắng nghe hiệu lệnh của cô.

1.Kiến thức:

- Trẻ biết được váy là để cho bạn gái mặc,

- Trẻ biết cách cầm bút và giữ vở.

2. Kỹ năng:

- Trẻ sử dụng các kỹ năng vẽ, tô đơn giản để tạo ra bức tranh đẹp.

- Trẻ cầm bút bằng tay phải cầm bằng 3 đầu ngón tay tô màu không bị ra ngoài ngồi đúng tư thế.

3. Thái độ:

- Trẻ tập trung vào bài, qua bài học giáo dục trẻ biết giữ gìn váy, quần áo của mình và của bạn sạch sẽ.

 

doc44 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 2687 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Mầm - Chủ đề: “Bản thân”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hát sau đó cô mời nhóm bạn trai,nhóm bạn gái lên hát 
Cô mời tam ca tốp ca 
Sau đó cô mời cá nhân lên hát 3-4 trẻ 
-cô hỏi trẻ tên bài hát cô vừa dạy 
*Nghe hát 
-cô giớ thiệu cho trẻ bài hát “ru con”dân ca nam bộ 
Cô hát lần 1 cho trẻ nghe hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả 
Cô hát lần 2 mời cả lớp cùng múa theo cô sau đó giảng giải bài hát ;bài hát nói về lời ru của người mẹ ru con ngủ và nói lên cả nỗi nhớ của người chồng khi đi xa khi đứa con khóc người mẹ dã dỗ và ru đẻ em bé ngủ 
*TC:Tai ai tinh 
Cô giới thiệu tên trò chơi luật chơi cô cho trẻ chơi nhiều lần 
3. Kết thúc
Cô củng cố bài hỏi trẻ các con vừa nghe cô hát bài gì?
Các con phải luôn luôn biết vâng lời bố mẹ nghe chưa bố mẹ là người sinh ra chúng ta đã cho ta cái tên thật đẹp và mẹ đã chăm cho ta từng bữa ăn và có những lời ru đưa các con vào giấc ngủ họ đã nuôi chúng ta lơn lên vì vậy các con hải chăm ngoan nhớ chưa nào?
- Cô khen trẻ Cho trẻ Chuyển hoạt động
Nhận xét, đánh giá chung hoạt động trong ngày:
Kế hoạch tuần 2: Cơ thể tôi. Từ ngày 13/10/14 – 17/10/14
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyên
 Mai Thị Thảo- Nguyễn Thị Dung
 Lớp:C4
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Thứ 2 
Thứ 3 
Thứ 4
Thứ 5 
Thứ 6
Đón trẻ, thể dục sáng
- Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Hướng trẻ vào các hoạt động trong ngày
- Nhắc nhở trẻ đi học đúng giờ và đều để cuối tuần được phiếu bé ngoan
- Cho trẻ tập các BTPTC: 
Cho tre đi thanh vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy nhanh, chạy chậm, sau đó trẻ đứng thành 4 hàng ngang tập theo sự hướng dẫn của cô.
+ Tay: 2 tay sang ngang, đưa lên cao (2x4) 
+ Chân: ngồi khụy gối (2x4) 
+ Bụng: 2 tay đưa lên cao, hạ xuông (2x4) 
+ Bật: Bật tại chỗ (2x4)
Hoạt động học
Văn Học:
Dạy trẻ đọc thơ:
 “ Đôi mắt”
KPKH:
Trò chuyện về các bộ phận của cơ thể
 Thể Dục:
VĐCB: Bò chui qua cổng.
TCVĐ: Gieo hạt
 Tạo Hình:
Vẽ đốm màu trang trí váy.
 Toán:
Dạy trẻ xác định
phía trái- phía phải 
của bản thân
Âm nhạc:
- NDTT: Dạy hát bài “Cái mũi”
- NDKH: NH bài: “Em là bông hồng nhỏ”
- TC: Ai nhanh nhất
Hoạt động ngoài trời
- HĐCCĐ: Trò chuyện với trẻ về chủ đề
- TCVĐ: Tung và bắt bóng
- Chơi tự do
- HĐCCĐ: Quan sát bạn trai, bạn gái
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
- HĐCCĐ: Quan sát thời tiết trong ngày
- TCVĐ: Bắt bướm
- Chơi tự do
- HĐCCĐ: Xếp bạn trai, bạn gái từ lá cây và cành cây
-TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do
- HĐCCĐ: Vẽ bạn trai, bạn gái trên sân trường
-TCVĐ: Bịt mắt bắt dê.
- Chơi tự do 
Hoạt động góc
+ Góc phân vai: Cửa hàng thời trang, bác sỹ( góc trọng tâm).
+ Góc xây dựng: Xếp bạn trai bạn gái đang tập thể dục,...
+ Góc nghệ thuật: Trẻ hát, đọc thơ những bài hát về chủ điểm bản thân, tô màu tranh bạn trai-bạn gái,...
+ Góc sách: Xem tranh ảnh về bạn trai bạn gái
Hoạt động chiều
- Ôn bài thơ “ Đôi mắt” 
- Chơi tự do
- VSTT
- Tèo chuyện với tre về chủ các quan trên cơ thể trẻ.
- Chơi tự do
- Hát các bài hát vè chủ đề
- Chơi tự do
- Vệ sinh các góc
- Chơi tự do
- VSTT
- Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
- Chơi tự do
Bài soạn tuần 2: Từ ngày 13/10/14- 17/10/14
Tên hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 2: 
Ngày 13/10/14
Văn Học:
Dạy trẻ đọc thơ: “Đôi Mắt” TG: Lê Thị Mỹ Phương.
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên bài thơ: “ Đôi mắt”, Tg “ Lê Thị Mỹ Phương”
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ thơ. Đôi Mắt.
- Bài thơ nói về đôi mắt , dôi mắt giúp cho chúng ta nhìn thấy mọi vật xung quanh vì vậy chúng mình đã yêu quý đôi mắt và giư cho đôi mắt càng ngày càng sáng đẹp hơn.
2. Kỹ năng
- Trẻ nhơ lời của bài thơ và đọc diễn cảm theo cô
 - Trẻ ngắt đúng nhịp để thể hiện nội dung bài thơ
- Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngư cho trẻ, trẻ nói mạch lạc, rõ ràng, không ngọng và đọc được các từ láy.
- Rèn khả năng ghi nhớ và sự tập chung chú ý.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giư gìn vệ sinh đôi mắt .
- Không gian tổ chức: trong lớp.
 Tranh minh họa nội dung.
 Cô thuộc và đọc diễn cảm bài thơ.
 Bài hát: “ Hãy xoay nào”
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát bài “ Hãy xoay nào”.
Cô vừa cho các con hát bài hát gì? Bài hát nói về cái gì? Cô dẫn dắt vào bài.
2. Dạy nội dung chính
- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ lần 1( Không dùng tranh minh họa). Cô hói trẻ tên bài thơ, Tên tác giả.
 -Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ lần 2( Dùng tranh minh họa). Cô giảng nội dung bài thơ: “ Bài thơ nói về đôi mắt , đôi mắt giúp cho chúng ta nhìn thấy mọi vật xung quanh vì vậy chúng mình đã yêu quý đôi mắt và giư cho đôi mắt càng ngày càng sáng đẹp hơn.
+ Bài thơ có tên là gì? Đôi mắt như thế nào?
 “ Đôi mắt xinh xinh
 Đôi mắt tròn tròn”.
+ Giúp em làm gì? 
 “ Giúp em nhìn thấy
 Mọi vật xung qoanh”.
+ Vậy em phải làm gì với đôi mắt? 
 “ Em yêu em quý
 Đôi mắt xinh xinh
 Giúp cho đôi mắt
 Ngày càng sang hơn”
* Cô giải thích tư láy: ( xinh xinh)là đôi mắt sang đẹp và giễ nhìn.
* ( Tròn tròn) là đôi mắt tròn như hạt nhãn và long lanh)
- Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô đọc lại bài thơ 2- 3 lần cho trẻ đọc cùng cô. Nếu trẻ gặp khó khăn cô động viên nhắc trẻ cho trẻ đọc tiếp.
=> Để giữ cho đôi mắt sang và xinh các con phải làm gì?( trẻ trả lời) : Các con phải luôn giư gìn đôi mắt, không đưa tay bẩn và các vặt sắc hoặc nhọn vào mắt để cho đôi mắt ngày càng sáng và đẹp hơn. 
- Biểu diễn đọc thơ
 Cô cho trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm và gọi nhiêu cá nhân lên đọc. Khi trẻ đọc cô khuyến khích trẻ đọc diễn cảm và làm một số động tác minh họa.
3. Kết thúc
- Nhận xét giờ học , cho trẻ đi nhẹ nhàng chuyển hoạt động.
Nhật ký:.................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
Thứ 3: 
Ngày 14/10/14
KPKH:
Trò chuyện về các bộ phận của cơ thể.( Mắt, mũi, tai)
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được tên các bộ phận trên cơ thể( Mắt,mũi, tai). Biết chức năng của từng bộ phận trên khuôn mặt
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng nhận biết, phân biệt
- Phát triển ngôn ngữ: phát âm đúng các từ chỉ các bộ phận cơ thể.
3. Thái độ:
- Trẻ chú ý trong giờ học.
- Xắc xô.
- khăn bịt mắt, lọ hoa.
- Nước hoa.
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát vận động bài “ ồ sao bé không lắc”
2. Dạy nội dung chính
* Mắt:
- Chúng mình vừa cùng nhau làm gì? Vậy muốn cho cơ thế khỏe mạnh ngoài việc ăn uống hợp lý chúng ta còn phải làm gì nữa?
- Bài hát nhắc lới các bộ phận nào trên cơ thể của chúng mình? ( gọi 1- 2 trẻ)
Hôm nay cô và các con xẽ cùng nhau khám phá các bộ phận trên khuôn mặt của chúng mình nhé!
- Các con nhìn xem trên bàn cô có gì? Nhờ vào đâu mà các con nhìn thấy lọ hoa của cô? Mỗi người có mấy con mắt ( Hai con mắt còn được gọi là một đôi) các con à.
- Điều gì xẽ sẩy ra khi mắt chúng ta bị đau( trẻ trả lời)
- Điều gì xẽ sẩy ra khi mắt chúng ta bị bịt kín( cô gọi 1 trẻ lên và dung khăn bịt mắt lại, trẻ trả lời)
- cho cả lớp nhắc lại 2- 3 lần.
- Mắt có chức năng gì? Vậy muốn có đôi mắt sáng chúng ta phải làm thế nào?
=> Mắt có chức nâng rất quan trọng là giúp chúng ta nhìn thấy mọi vật xung quanh. Vì vậy chúng ta phải vệ sinh sạch sẽ đôi mắt và giửa mặt bằng nước sạch, không dụi tay vào mắt đi đường xa phải đeo kính.
* Mũi.
 Cô xịt nước hoa và hỏi cả lơp các con có ngửi thấy mùi gì?
- Gọi 1- 2 trẻ hỏi: Con gửi thấy mùi như thế nào? Nhờ vào đâu mà con gửi được mùi vậy? Trên cơ thể con đâu là mũi? Trẻ chi 
- Mũi có chức năng gì?( trẻ trả lời)
- Điều gì xẽ sẩy ra nếu mũi chúng mình bị ngạt mũi( cô gọi trẻ trả lời)
=>Mũi có chức năng dùng để thở, ngoài ra còn giúp ta ngửi được mùi thơm hoặc mùi hắc của những vật có mùi. Bên trong lỗ mũi còn có những xợi lông nhỏ để ngăn cản những bụi bẩn không bay vào mũi đấy.
- Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ mũi? Không được ngoáy tay vào mũi, khi đi ngoài đường phải đội nón mũ và khẩu chang....
- Và mũi còn được gọi là khứu giác đấy các con ạ. Cho trẻ nhắc lại “ Mũi còn được gọi là khứu giác”
* Tai 
- Cô có gì đây các con? Xắc xô có phát ra âm thanh được không? Nhờ vào bộ phận nào trên cơ thể mà các con có thể nghe âm thanh phát ra từ chiếc xắc xô?
- Tai đâu, tai đâu, chúng mình có mấy tai nhỉ?
- Lỗ tai có chức năng gì?( trẻ trả lời)
- Điều gì xẽ sẩy ra khi tai chúng ta bị bịt kín.
=> Tai có chức năng rất quan trọng giúp chúng ta nghe và phân biệt được các âm thanh và tiếng động ơ xung quanh
- Để có được đôi tai tinh và nghe tốt chúng ta phải làm gì? Giữ vệ sinh sạch xẽ không ngoáy vật nhọn vào tai không được để nước vào tai,...
3. Kết thúc
Cô cho trẻ hát vận động bài “ cái mũi” vùng quanh lớp 1- 2 vòng , chuyển hoạt động.
Nhận xét, đánh giá chung các hoạt động trong ngày:
............
Thứ 4: 
Ngày 15/10/14
*Tiết 1:
Thể dục:
VĐCB: Bò chui qua cổng.
TCVĐ: Gieo hạt
* Tiết 2:
Tạo hình: “ Vẽ đốm màu trang trí váy”( Mẫu)
1.Kiến thức:
- Trẻ biết tên vận động “ Bò chui qua cổng”( Biết cách bò không làm đổ cổng)
Trẻ biết tên vận động : “ Geo hạt”
Trẻ biết chơi trò chơi.
2. Kỹ năng:
Trẻ nhớ được cách bò phối hợp nhịp nhàng tay nọ chân kia, chui qua cổng không chạn cổng và không làm đổ cổng
 Phát triển cơ tay chân.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ hoc, chú ý lắng nghe hiệu lệnh của cô.
1.Kiến thức:
- Trẻ biết được váy là để cho bạn gái mặc,
- Trẻ biết cách cầm bút và giữ vở.
2. Kỹ năng:
- Trẻ sử dụng các kỹ năng vẽ, tô đơn giản để tạo ra bức tranh đẹp.
- Trẻ cầm bút bằng tay phải cầm bằng 3 đầu ngón tay tô màu không bị ra ngoài ngồi đúng tư thế.
3. Thái độ:
- Trẻ tập trung vào bài, qua bài học giáo dục trẻ biết giữ gìn váy, quần áo của mình và của bạn sạch sẽ.
- Nhạc bài hát: “Chân nào khỏe hơn”, “ giấu tay”.
“ Hãy xoay nào”.
Cổng, vạch xuất phát,
Xắc xô.
- Cổng của cô
Địa điểm:( phòng thể chất)
Vở tạo hình, bút màu, bàn ghế, tranh mẫu cho trẻ 
 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô và trẻ đi thành vòng tròn theo nhạc bài hát “ chân nào khỏe hơn” Theo các kiểu đi thường ->đi kiễng gót -> đi thường -> đi bằng mũi bàn chân ->đi thường -> đi khom lưng -> đi thương chạy chậm -> đi thường -> chạy nhanh -> chạy chậm -> đi thường -> về 4 hàng dọc.
2. Trọng động: 
a. BTPTC:
- Tay: Tay đưa ra trước lên cao (2lx 8n)
- Chân: Tay chống hông đứng lên ngồi xuống liên tục ( 3lx8n)
- Bụng cúi gập người ( 2lx 8n)
- Bật : Bật tại chỗ ( 2lx 8n)
a. VĐCB: Bò chui qua cổng.
 Cô giới thiệu tên vận động cơ bản
- Cô cho trẻ chuyển đội hình 4 hàng dọc thành 2 hàng ngang.
- Lần 1: Cô 1 làm mẫu( không phân tích).
- Lần 2 : cô 2 làm mẫu ( cô 1 phân tích động tác).
- Phân tích động tác : Khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô quỳ ở vạch xuất phát, mắt cô nhìn thẳng khi có hiệu lệnh bò cô bò cho thật khéo đến tới cổng cô không chạm vào cổng và không làm đổ cổng.Bò qua cổng sao đó cô đi về cuối hàng đứng.
- Cô mời 1 trẻ khá lên thực hiện.
- Cô cho cả lớp thực hiện
- Cô tổ chức cho 2 đội dưới hình thức thi đua.
* Trong khi thực hiện cô chú ý quan sát.
Các con vừa tập bài vận động gì?
c. Trò chơi: “ gieo hạt”
- Cô giới thiệu cách chơi cho trẻ chơi 2- 3 lần.
3. Hồi Tĩnh:
 Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng chuyển hoạt động.
1.Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm bản thân
- Các con cho cô biết bạn nào thì mặc váy? Trẻ trả lời, các con có muốn trang trí váy để tặng các bạn gái không? 
2. Dạy nội dung chính.
* Qua sát tranh mẫu:
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu: “ Vẽ đốm màu trang trí váy”, Cô hỏi trẻ bức tranh vẽ gì?
- Cho trẻ xem bức tranh chưa vẽ và hỏi trẻ muốn bức tranh được đẹp thì phải làm như thế nào? Cô cho một vài trẻ nêu ý định vẽ của mình.
- Cô nêu cách giữ vở cách cầm bút, tư thế ngồi cho trẻ nắm được. Sau đó cô hỏi lại và cho trẻ trả lời
* Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát:
- Cô vẽ đến đâu cô giải thích đến đấy cô vẽ đốm váy hình tròn và hỏi trẻ cô vẽ đốm váy màu gì đây? trẻ trả lời.
- Cô vẽ nhiều đốm cho váy đẹp này, muốn váy đẹp hơn nữa thì chúng mình phải làm gì nữa nhỉ? Trẻ trả lời sau đó cô tô váy cho đẹp đấy.
- Cho trẻ xem bức tranh cô đã tô màu hoàn chỉnh( chuổn bị trước)
* Trẻ thực hiện:
- Trước khi trẻ thực hiện cô hỏi ý tưởng của trẻ
- Hỏi trẻ cách cầm bút tư thế ngồi...
- Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát và giúp đỡ trẻ
* Trưng bày sản phẩm:
- Ai xong trước cô cho trẻ treo bài trước lần lượt sau đó cho trẻ nhận xét bài của mình và của bạn. Con thích bài nào nhất? Vì sao?
- Cô nhận xét chung, khen ngợi và động viên trẻ.
3. Kết thúc:
-Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài: “ Tìm bạn thân” vùng quanh lớp 2- 3 vòng
Nhận xét, đánh giá chung các hoạt động trong ngày:
..................
Thứ 5: 
Ngày 16/10/14
 Toán:
Dạy trẻ xác định phía phải- phía trái của bản thân
1.Kiếm thức:
Trẻ xác định tay phải- tay trái của bản thân
- Trẻ biết sử đụng từ phái – trái
- 2. Kỹ năng:
- Phát triển khá năng nghi nhớ có chủ đích cho trẻ
Trẻ biết lắng nghe và trá lời câu đầy đủ.
3. Thái độ:
- Trẻ tham gia giờ học một cách tích cực hứng thú.
- Các trẻ trong lớp.
- Dổ đựng bút, giấy
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài hát 
- Trò chuyện với trẻ về bài hát
2. Dạy nội dung chính
1- Dạy trẻ xác định phía phải- phía trái của bản thân.
- Cô hướng dẩn và hỏi trẻ: 
- Tay phải các con cầm gì? Cô cho nhiều trẻ trả lời( Cầm thìa, cầm bút, cầm phấn)
- Tay trái các con cầm gì? Cô cho nhiều trẻ trá lời( Cầm bát, giữ vở, giữ bảng)
- Cô mời trẻ lên thực hành cho cả lớp xem.
2. Phân biệt phía phải- phía trái của bản thân.
 Các con hãy nhìn xem bạn nào ngồi ở phía phải- phỉa trái của mình( cô gọi từng trẻ lên trả lời).
Cô phát cho trẻ dổ đồ chơi
- Các con hảy lấy cho cô cái bút bằng tay phải nào( trẻ lấy và giơ lên)
- Các con hảy lấy cho cô tờ giấy bằng tay trái nào( trẻ lấy và giơ lên)
=> cô cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Các con hãy lấy bàn tay phải của mình đập vào bàn tay phải của bạn nào?
3- Ôn luyện củng cố: 
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: Tay trái tay phải của bé
( Cô nói cách chơi: khi cô nói tay phải thì trẻ giơ tay phải lên và tay trái cũng như vậy. Cô nói tay cầm bút thì trẻ giơ tay phải lên, cô nói tay cầm bát thì trẻ giơ tay trái lê). Cô cho trẻ chơi 1- 2 phút
3. Kết thúc
- Cô giáo dục trẻ: khi học phải cầm bút bằng tay phải
Giư vở tay trái, ăn cơm cầm thìa tay phải, cầm bát bằng tay trái.
-Cô động viên khen gợi trẻ. Cho trẻ chuyển hoạt động.
Nhận xét, đánh giá chung hoạt động trong ngày:
.................
Thứ 6: 
Ngày 18/10/13
NDTTDH: Bài “ Cái Mũi”
NDKHNH: Bài “ Em là bông hồng nhỏ”
TC: “ Ai nhanh nhất”
1.Kiến Thức:
- Trẻ biết tên bài hát
Và tên tác giẩ
-Trẻ hiểu nội dung bài hát: Cái mũi” Bài hát giới thiệu về cái mũi xinh đẹp có chức năng giúp chúng ta thở đấy.
2. kỹ Năng:
- Trẻ thuộc bài hát, hát to rõ đúng giai điệu của bài hát.
3. Thái Độ:
- Trẻ hứng thú tham gia học hát và lắng nghe cô hát, giảng giải nội dung.
-Sắc xô, phách tre, mũ chóp
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Trò chuyện với trẻ về chức năng của các bộ phận trên cơ thể
Cô có 1 bài hát nói về chức năng của cái mũi. Hôm nay cô và chúng mình cùng nhau hát nhé. Bài hát có tên “Cái mũi” dịch lời: Lê Đức-Thu Hiền
2. Dạy nội dung chính
Dạy hát:
- Cô giới thiệu tên bài hát “Cái mũi” Dịch lời: lê đức – thu hiền
- Cô hát lần 1: không nhạc thể hiện cảm xúc. Hỏi trẻ tên bài hát, dịch lời của ai?
- Hát lần 2: Kết hợp động tác minh họa và nhạc đệm
+ Tên bài hát? Tên tác giả?
+ Bài hát nói về cái gì?
=> Bài hát giới thiệu về cái mũi xinh đẹp có chức năng giúp chúng ta thở đấy.
- Cả lớp hát cùng cô 2-3 lần. Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên hát. Sau mỗi lần cô sửa sai cho trẻ
* Nghe hát “Em là bông hông nhỏ”
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Hát lần 1: hát diễn cảm. 	
+ Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. 
+ Con thấy giai điệu bài hát như thế nào?
+ Bài hát nói về ai?
=> Bài hát nói về một em bé là con ngoan của bố mẹ em có, đôi mắt hiền hòa có đôi mắt hiền hòa em bé rất hồn nhiên vui tươi khi đến trường.
Trò chơi: Ai nhanh nhất
C ô giới thiệu tên trò chơi luật chơi cô cho trẻ chơi nhiều lần
3. Kết thúc:Cô củng cố bài hỏi trẻ các con vừa nghe bài hát gì? Các con là con ngoan của bố mẹ nên các con phải ngoan ngoãn và vâng lời bố mẹ nhé!
Cô khen trẻ cho trẻ chuyển hoạt động
Nhận xét, đánh giá chung hoạt động trong ngày:
........................................
Kế hoạch tuần 3: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh.
Từ ngày 20/10/14 – 24/10/14
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyên
 Mai Thị Thảo- Nguyễn Thị Dung
 Lớp:C4
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Thứ 2 
Thứ 3 
Thứ 4
Thứ 5 
Thứ 6
Đón trẻ, thể dục sáng
- Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở. Hướng trẻ vào các hoạt động trong ngày.
- Nhắc nhở trẻ đi học đúng giờ và đều để cuối tuần được phiếu bé ngoan
- Cho trẻ tập các BTPTC: 
 Tay: 2 tay sang ngang, đưa lên cao (2x4) 
 Chân: ngồi khụy gối (2x4)
 Bụng: 2 tay đưa lên cao, hạ xuông (2x4)
 Bật: Bật tại chỗ (2x4)
Hoạt động học
Văn học:
Kể chuyện cho trẻ nghe truyện: “Cậu bé mũi dài”( Thể loại trẻ chưa biết)
” KPKH:
Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng đối với cơ thể
Thể dục:
- VĐCB: Bật về phía trước 
TCVĐ: Kéo co
Tạo hình:
Xé dải dài dán tóc cho bạn trai- bạn gái
 Toán: 
Dạy trẻ xác định phái trước – phía sau của bạn 
Âm nhạc:
- Tổng hợp các bài hát biểu diễn trong chủ đề.
- Nghe hát: Mừng sinh nhật.
- TCAN: vũ điệu của cơ thể.
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát các loại thực phẩm
- TCVĐ: Trời nắng, trời mưa
- Chơi tự do
- Quan sát thời tiết trong ngày
- TCVĐ: Ai nhanh nhất
- Chơi tự do
- Vẽ phấn trên sân trường
- TCVĐ: Chuyền bóng
- Chơi tự do
- Hát các bài hát về chủ đề
- Chơi tự do
- Quan sát nhóm thực phẩm có nhiều vitamin
- TCVĐ: Alibaba
- Chơi tự do
Hoạt động góc
+ Góc phân vai: cửa hàng thời trang, bác sỹ( Trọng tâm)
+ Góc xây dựng: Xếp bạn trai bạn gái đang tập thể dục,...
+ Góc nghệ thuật: Trẻ hát, đọc thơ những bài hát về chủ điểm bản thân, tô màu tranh bạn trai-bạn gái,...
+ Góc sách: Xem tranh ảnh về các loại thực phẩm
Hoạt động chiều
- Hát các bài hát về chủ đè
- Chơi tự do
- Nghe kể chuyện “Cậu bé mũi dài”
- Chơi tự do
- Đọc thơ về chủ đề
- Dạy trẻ cách rửa mặt, rửa tay.
- Chơi tự do
- Vệ sinh các góc
- Hát và đọc thơ về chủ đề.
- Biểu diễn văn nghệ, nêu gương cuối tuần.
- Chơi tự do
Bài soạn tuần 3: Từ ngày 20/10/14-24/10/14
Tên hoạt động
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 2: 
Ngày 20/10/14
Văn học: 
Kể chuyện cho trẻ nghe truyện “Cậu bé mũi dài”
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên truyện, các nhân vật trong truyện “Cậu bé mũi dài”.
- Trẻ hiểu được nội dung chuyện (Vào một hôm mùa thu đẹp trời mũi dài nhìn thấy một vườn hoa với muôn vàn bông hoa khoe sắc. Bỗng mũi dài nhìn thấy một cây táo sai trĩu quả, chón đỏ thơm nức. Chúng vội chèo lên nhưng vướng cái mũi dai lên không chèo được, lúc này cậu ước cái mũi của cậu biến mất...
Có chú ong đậu trên cành hoa nghe thấy Ong nói bạn không có mũi thì bạn không ngửi được và phân biệt được mùi vị và hương thơm khác nhau. Lúc đó chim họa mi hót bạn biết không nhờ có tai mafbanj nghe và phân biệt được mọi âm yhanh. Các cô hoa cũng rung rinh cánh đua nhau gọi: Bạn mũi dài ơi bạn có nhìn thấy vườn hoa rực rỡ của chúng tôi không...nếu không có mắt thì làm sao nhìn thấy được.
Từ đó cậu bé mũi dài nhận thấy tất cả tai, mũi, mắt, miệng, lưỡi đều quan trọng và từ đó cậu luôn nghe lời người lớn vệ sinh cơ thể sạch sẽ giữ gìn đôi mắt cái mũi...của mình và không có ý định vứt chúng đi nữa
 2. Kỹ năng
- Rèn và phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
- Trả lời câu hỏi lưu loát, rõ ràng.
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện “Cậu bé mũi dài”
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh răng miệng, vệ s

File đính kèm:

  • doc.doc