Giáo án Lớp Lá - Tuần 27 đến 32 - Năm học 2014-2015

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ biết tập đều các động tác hô hấp, tay vai, lưng bụng, chân bật cùng cô giáo theo nhịp đếm. Biết cách chơi trò chơi.

 - Trẻ tập đều các động tác. Phát triển sức mạnh của cơ chân, cơ tay giúp các khớp mềm dẻo, linh hoạt.

 - Trẻ nhanh nhẹn, vui tươi, hào hứng, chú ý tập thể dục sáng.

 -90 - 95 % trẻ đạt yêu cầu.

II. CHUẨN BỊ

- Nhạc các bài hát: "Lí cây xanh"

- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.

- Áo quần cô và trẻ gọn gàng, thoải mái.

III.HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

HĐ1: * Khởi động

- Cho trẻ đi vòng tròn trên nền nhạc bài hát “Lí cây xanh ”.

- Kết hợp các kiểu đi theo hiệu lệnh.

- Cho trẻ vào đội hình 2 hàng dọc, chuyển 2 hàng ngang.

HĐ2: Trọng động

* Bài tập phát triển chung

- Hô hấp: Thổi nơ bay.

- Tay vai 3: Đưa tay ra trước, gập khuỷu tay

 - Chân2: Đứng ,một chân nâng cao, gập gối.

- Bụng lườn1: Nghiêng người sang hai bên

 Tập theo nhịp đếm.

* Trò chơi vận động "Chuyền bóng qua đầu"

- Cách chơi: Chia lớp thành hai hàng, hai tay cầm bóng chuyền qua đầu cho bạn liền sau cứ thế chuyền cho hết hàng, kết thúc đội nào chuyền nhanh và đúng theo quy định đội đó chiến thắng.

- Luật chơi: Không được làm rơi bóng khi chuyền.

- Cho trẻ chơi 3 lần.

HĐ3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng sân.

- Trẻ thực hiện các kiểu đi chạy theo yêu cầu của cô.

- Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh

- (2 lần x 8 nhịp)

- (2lần x 8 nhịp)

- (2lần x 8 nhịp)

- Cả lớp theo nhịp đếm theo hướng dẫn của cô.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi theo yêu cầu.

- Trẻ đi nhẹ nhàng cùng cô.

 

doc125 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Tuần 27 đến 32 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u ăn gì?
- Quả cà chua này như thế nào?
- Ai kể tiếp về rau ăn quả?
- Cô đưa ra quả bầu cho trẻ quan sát và nêu nhận xét.
- Ngoài quả bầu, quả cà chua ra các con còn biết về rau ăn quả nào?
- Cho trẻ kể tên một số loại rau ăn quả khác.
HĐ2: Trò chơi "Chuyền bóng qua đầu"
- Cô nêu cách chơi, luật chơi 
- Tổ chức cho tre chơi.
HĐ3: Chơi tự do:
 - Cô bao quát trẻ
- Cả lớp đọc
- 2,3 trẻ trả lời.
- Cả lớp thực hiện.
- Cả lớp trả lời.
- 2- 3 trẻ nhận xét.
 - 2-3 trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- 1,2 trẻ kể
- Cả lớp quan sát và nhận xét
-1,2 trẻ kể.
- 2,3 trẻ kể.
- Trẻ lắng nghe
- Cả lớp tham gia chơi.
- Cả lớp chơi tự do
 Thứ năm ngày 19 tháng 3 năm 2015
 Hoạt động: TRÒ CHUYỆN
 Trò chuyện về một số loài rau dền.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm nổi bật của một số loài rau dền, biết ích lợi của rau dền.
- Trẻ có khả năng ghi nhớ, diễn đạt mạch lạc khi trả lời câu hỏi.
- 90 - 95 % trẻ đạt yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ
Tranh một số loại rau dền (Dền đỏ, dền xanh, dền cơm)
III.HOẠT ĐỘNG HỌC.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài “Cây trong vườn”
- Chúng mình vừa hát bài hát gì ?
- Bài hát nói về điều gì?
- Dẫn dắt vào bài.
HĐ2: Trò chuyện về một số loài rau dền.
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ cây rau dền đỏ.
- Cô cho trẻ nhận xét về nội dung bức tranh
- Có những gì?
- Bạn nào biết về cây dền này?
- Lá có màu gì?
- Còn tranh này là rau dền gì?
- Rau dền này khác với dền đỏ như thế nào?
- Lá nó có màu gì?
- Các con được ăn những món ăn nào từ rau dền.
GD: Trẻ biết chăm sóc bảo vệ rau, ăn nhiều rau khác nhau.
HĐ3: Kết thúc: 
- Cho trẻ đọc thơ "Hoa mào gà"
- Cả lớp hát.
- Trẻ trả lời.
- Cả lớp trả lời.
- Trẻ quan sát
- 3,4 trẻ nhận xét.
- Trẻ trả lời.
- 2 trẻ trả lời.
- 2,3 trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp đọc.
 Tiết 1: GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
 Hoạt động: Âm nhạc
 Đề tài: - NDTT: Biểu diễn các bài trong chủ điểm.
 - NDKH: Nghe hát bài “Nắng sớm”
 I.Mục đích yêu cầu.
- Trẻ thuộc và hát tốt một số bài trong chủ điểm, biểu diễn mạnh dạn tự tin, được nghe hát bài sắp học "Nắng sớm" 
- Phát triển khả năng biểu diễn mạnh dạn tư tin cho trẻ.
- Giáo dục trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong tiết học.
- 90 - 95 % trẻ đạt.
II. Chuẩn bị:
	- Cô thuộc và hát tốt bài “Nắng sớm”
	- Đàn ghi nhạc bài hát "Bông hoa mừng cô, mùa xuân, em đi trồng cây, cùng múa hát mừng xuân
	III. Hoạt động học.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Giới thiệu bài.
- Cô giới thiệu chương trình biểu diễn văn nghệ của lớp MG 4 Tuổi A.
Hoạt động 2: Phát triển bài.
* Biểu diễn các bài đã học trong chủ điểm.
- Cô là người dẫn chương trình cho trẻ biểu diễn theo nhiều hình thức khác nhau.
- Mở đầu chương trình là bài hát "Bông hoa mừng cô với sự thể hiện của tất cả các ca sỹ đến từ lớp 4TA trường mầm non Bản Lầu.
- Tiếp theo chương trình là phần biểu diễn của ban nhạc hoa đào....
- Cho nhóm biểu diễn (Tiếp theo chương trình là bài hát "Cùng múa hát mừng xuân do nhóm hoa đặc trưng mùa xuân)
- Tiếp theo chương trình là bài hát "Mùa xuân" Của nhạc sỹ Hoàng Văn Yến do tam ca áo trắng thể hiện xin khá giả tràng pháo tay
- Cho trẻ nam đứng vòng ngoài, trẻ nữ đứng vòng trong biểu diễn bài "Em đi trồng cây"
- Tiếp theo chương trình là song ca nam nữ... với bài hát "Em đi trồng cây"
- Đến với chương trình biểu diễn không thể thiếu giọng ca của ca sỹ...
* Nghe hát bài "Nắng sớm"
 - Cô giới thiệu và hát cho trẻ nghe 1 lần, yêu cầu trẻ thuộc hát cùng cô.
Hoạt động 3: Kết thúc:
Chương trình "Biểu diễn văn nghệ xin được khép lại hẹn các bé trong trình sau.."
- Cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp hát múa biểu diễn 2 lần.
- Tổ biểu diễn 3 tổ.
- 1,2 trẻ trả lời
- 2 nhóm biểu diễn.
- 3 trẻ biểu diễn theo yêu cầu của cô.
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu.
- 5,6 trẻ biểu diễn các bài khác nhau.
- Trẻ thực hiện.
- Cả lớp chào.
Tiết 2: GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Đề tài: Vẽ thêm và tô màu một số loài rau (Đề tài)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết cầm bút và sử dụng những kỹ năng đã học để vẽ thêm được lá, cuống lá, núm quả. Biết nêu tên sản phẩm của mình vừa tạo ra.
- Rèn kỹ năng vẽ, bố cục tranh, phối màu, tư thế ngồi. Kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay.
- Trẻ biết chăm sóc và ăn nhiều loại rau khác nhau, hứng thú tạo ra sản phẩm.
- 85- 90 % trẻ đạt yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ
- Vở tạo hình đủ cho trẻ.
- Sáp màu.
- Nhạc bài hát "Em đi trồng cây"
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Giới thiệu bài( 3-4phút)
- Cho trẻ hát bài "Em đi trồng cây "
- Trò chuyện dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2:Phát triển bài(13- 15phút)
* Quan sát, đàm thoại
- Cô có hình ảnh gì đây?
- Có những loại rau quả nào?
- Theo các con cà chua còn thiếu những gì?
- Củ hành này như thế nào?
- Nó có những phần gì?
- Muốn vẽ được thêm lá cho cây hành thật đẹp phải sử dụng những nét gì?
- Con đây là con gì? 
- Cây rau cải này như thế nào?
- Thiếu những gì ?
- Khi muốn vẽ thêm lá cho cây cải này phải sử dụng nét nào?
- Vẽ cuống của quả cà chua vẽ nét nào trước?
- Để vẽ được những lá, những cuống cho rau, cho quả thật đẹp phải làm gì?
*Trẻ thực hiện.
- Cô hỏi ý định của từng trẻ thích vẽ thêm cho rau gì trước? Trước khi vẽ phải như thế nào? khi vẽ vẽ nét nào phần nào trước?
- Cô đến gần khuyến khích những trẻ khá sáng tạo, động viên giúp đỡ trẻ yếu tạo ra sản phẩm.
*Trưng bày sản phẩm.
Trẻ treo sản phẩm lên giá cùng nhau nhận xét
Cô cho trẻ giới thiệu bài của mình,giới thiệu bài của bạn và nhận xét
 - Cô mời 4-5 trẻ nhận xét theo cách nghĩ của mình
Cô nhận xét và chỉ ra cái đẹp,cái chưa đẹp,động viên trẻ về nhà làm thêm cho đẹp
Hoạt động 3: Kết thúc(2phút)
-Cô cho trẻ đọc thơ bài “Bác bầu bác bí”
- Cả lớp hát.
- Cả lớp trò chuyện cùng cô.
- 2-3 trẻ kể
- 2,3 trẻ trả lời.
-2-3 trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- 2,3 trẻ trả lời.
- Cả lớp trả lời.
- 2 trẻ trả lời.
- 2,3 trẻ trả lời.
- Cả lớp trả lời.
- 1 trẻ nhắc lại.
- 3,4 trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện theo sự hướng dẫn của cô
- Thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Cả lớp đọc.
 Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2015
	TRÒ CHUYỆN
 Trò chuyện về một số loài rau cải.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm nổi bật của một số loài rau cải (Cải bẹ, cải thìa, cải đông dư, cải ngồng)
- Trẻ có khả năng ghi nhớ, diễn đạt mạch lạc khi trả lời câu hỏi.
- 90 - 95 % trẻ đạt yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ
Tranh một số loại rau cải (Cải bẹ, cải thìa, cải đông dư, cải ngồng)
III.HOẠT ĐỘNG HỌC.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài “Bông hoa mừng cô”
- Chúng mình vừa hát bài hát gì ?
- Bài hát nói về điều gì?
- Dẫn dắt vào bài.
HĐ2: Trò chuyện về một số loài rau cải.
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ cây rau cải thìa.
- Cô cho trẻ nhận xét về nội dung bức tranh
- Có những gì?
- Bạn nào biết về cây rau cải thìa này?
- Lá có màu gì?
- Còn tranh này là rau cai gì?
- Rau cai thìa này khác với cải bẹ như thế nào?
- Lá nó có màu gì?
- Các con được ăn những món ăn nào từ rau cải?
- Cho trẻ quan sát cải đông dư nêu nhận xét.
GD: Trẻ biết chăm sóc bảo vệ rau, ăn nhiều rau khác nhau.
HĐ3: Kết thúc: 
- Cho trẻ đọc thơ "Bác bầu bác bí"
- Cả lớp hát.
- Trẻ trả lời.
- Cả lớp trả lời.
- Trẻ quan sát
- 3,4 trẻ nhận xét.
- Trẻ trả lời.
- 2 trẻ trả lời.
- 2,3 trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.
- Cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp đọc.
 GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 Hoạt động: Làm quen với toán
 Đề tài: Tách gộp 2 nhóm trong phạm vi 5.
 I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết chia nhóm số lượng 5 thành 2 phần theo cách nhau, gắn số tương ứng. Biết cách chơi trò chơi. Trẻ được củng cố thêm bớt trong phạm vi 5
 - Rèn kỹ năng chia nhóm và gắn số tương ứng cho trẻ
 - Trẻ tích cực trong giờ học, thích trồng và chăm sóc rau.
II. Chuẩn bị: 
- Thẻ số 1, 2 ,3, 4,5 
- Con vật.
- Rổ, thẻ số 1,2,3,4,5 rau, quả, củ.
- 3 giỏ quà.
III. Hướng dẫn thực hiện:
	Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Cho trẻ hát bài "Em đi trồng cây"
- Cô trò chuyện cùng trẻ về bài hát dẫn dắt vào bài.
Hoạt động2: Phát triển bài.
* Ôn thêm bớt trong phạm vi 5.
- Cho trẻ lên thêm hoặc bớt số củ cà rốt, khoai tây, bắp cải cho đủ số lượng là 5 và gắn thẻ số tương ứng.
- Cô cùng trẻ nhận xét kết quả trẻ thực hiện. 
* Chia nhóm số lượng 5 thành 2 phần theo các cách.
- Các bạn xem có những loại rau gì?
- 5 quả cà chua gắn thẻ số mấy?
- Cô thực hiện chia 5 quả cà chua thành 2 phần
- Cô chia 1 quả sang bên tay trái
- 5 quả cà chua cô chia thành mấy phần?
- 2 phần có bằng nhau không? 1 phần có mấy, 1 phần có mấy? trẻ đếm gắn số tương ứng.
- Cô gộp 1 cà chua và 4 quả cà chua bây giờ cô lại có mấy ? trẻ đếm gắn số tương ứng
- Cô vừa thực hiện cách chia 5 quả cà chua thành 2 phần 1 phần là 1 và một phần là 4.
- Còn một cách chia nữa 
- Bạn nào lên giúp cô giáo chia 5 quả thành 2 phần 1 phần là 3 và 1 phần là 2
- Cô kiểm tra trẻ
- Bạn chia 5 cà chua 2 phần 1 phần là 4và 1 phần là 1
- Ai nhận xét cách chia của bạn?
gộp 1 cà chua và 4 cà chua bây giờ cô có mấy cà chua?
- Số lượng 5 có mấy cách chia thành 2 phần? đó là những cách chia nào?( cô cho trẻ nói nhiều)
- Bạn nào hãy lên chia 5 cà chua thành 2 phần theo ý thích của mình và gắn số tương ứng.
- Cô kiểm tra trẻ chia, cô gộp lại
- Cho trẻ thực hiện chilee5 củ cà rốt thành 2 phần một phần là 1 và 1 phần là 4 gắn thẻ số
- Chia một phần là 2 và 1 phần là 3
- Cô kiểm tra, cho trẻ gộp lại
- Cô cho trẻ chia theo ý thích gắn số, cô kiểm tra và hỏi trẻ con thực hiện cách chia nào? Hỏi trẻ ai có cách chia giống bạn 
* Cho trẻ chơi trò chơi "Thi xem đội nào nhanh"
- Luật chơi : độ nào chia nhanh chính xác đội đó chiến thắng
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội, mỗi đội sẽ chia giúp một bạn, 3 đội sẽ lấy cà rốt ở rổ chia thành 2 phần 
- Mỗi bạn chỉ được lên chia 1 loại củ theo quy định khi chia xong về cuối hàng
- Cô kiểm tra cách chia của 3 đội.
- Cô tặng cho mỗi đội 1 giỏi quả
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cho cả lớp đọc thơ "Vè trái cây"
- Cả lớp hát.
- Trẻ hứng thú trò chuyện cùng cô.
- 3 trẻ lên thêm, bớt gắn số tương ứng
- 1,2 trẻ trả lời
- Cả lớp trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Cả lớp trả lời, đếm gắn số tương ứng.
- 1 trẻ thực hiện.
- 1 trẻ thực hiên.
- Trẻ nhận xét.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- 2 trẻ thực hiện
- 4,5 trẻ nêu cách chia số lượng 5 thành hai phần.
.
- 1 trẻ lên.
- Cả lớp lấy rổ thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Hứng thú tham gia trò chơi dưới hình thức thi đua 3 đội.
- Cả lớp đọc.
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Đề tài : Quan sát rau ăn quả và ăn ngọn.
 Trò chơi: "Rồng rắn lên mây"
 Chơi tự do
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết tên gọi và những đặc điểm, đặc trưng của một số loại rau ăn quả và ăn ngọn.(Su su, bí, mướp)
- Trẻ biết ích lợi của chúng, biết cách chơi trò chơi.
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ và khả nămg phối hợp cùng bạn khi chơi.
- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ rau, ăn nhiều loại rau khác nhau.
	 - 90- 95% Trẻ đạt yêu cầu
II. CHUẨN BỊ
- Ngọn và quả su su, bí, mướp
III. HOẠT ĐỘNG HỌC.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Hoạt động có chủ đích ( Quan sát một số loài rau ăn quả và ăn ngọn)
- Cô cho đọc bài thơ "Bác bầu bác bí"
- Bài thơ nói về điều gì ?
- Trò chuyện dẫn dắt vào bài.
* Cho trẻ quan sát ngọn và quả su su, bí, mướp
- Có những loại rau quả gì?
- Bạn nào biết gi về quả bí và ngọn bí?
- Bí thuộc loại rau ăn gì?
- Làm như thế nào để chế biến món ăn từ ngọn bí?
- Ai kể tiếp về rau ăn quả và ăn ngọn?
- Cô đưa ra ngon su su, mướp cho trẻ quan sát và nêu nhận xét.
- Ngoài quả thì làm thế nào?
- Cho trẻ kể tên một số loại rau ăn quả và ăn ngọn khác.
HĐ2: Trò chơi "Rồng rắn lên mây"
- Cô nêu cách chơi, luật chơi 
- Tổ chức cho tre chơi.
HĐ3: Chơi tự do:
 - Cô bao quát trẻ
- Cả lớp đọc
- 2,3 trẻ trả lời.
- Cả lớp thực hiện.
- Cả lớp trả lời.
- 2- 3 trẻ nhận xét.
 - 2-3 trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- 1,2 trẻ kể
- Cả lớp quan sát và nhận xét
-1,2 trẻ kể.
- 2,3 trẻ kể.
- Trẻ lắng nghe
- Cả lớp tham gia chơi.
- Cả lớp chơi tự do
 TUẦN 28
 (Thực hiện từ ngày 16 tháng 03 năm 2015 đến ngày 20 tháng 03năm 2015)
 Chủ đề lớn: Thế giới thực vật - tết nguyên đán.
 Chủ đề nhỏ: Bé với các loài rau
 HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC SÁNG
(Thực hiện cả tuần)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết tập đều các động tác hô hấp, tay vai, lưng bụng, chân bật cùng cô giáo theo nhịp đếm. Biết cách chơi trò chơi.
 - Trẻ tập đều các động tác. Phát triển sức mạnh của cơ chân, cơ tay giúp các khớp mềm dẻo, linh hoạt.
 - Trẻ nhanh nhẹn, vui tươi, hào hứng, chú ý tập thể dục sáng.
 -90 - 95 % trẻ đạt yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ
- Nhạc các bài hát: "Lí cây xanh"
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.
- Áo quần cô và trẻ gọn gàng, thoải mái.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: * Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn trên nền nhạc bài hát “Lí cây xanh ”. 
- Kết hợp các kiểu đi theo hiệu lệnh. 
- Cho trẻ vào đội hình 2 hàng dọc, chuyển 2 hàng ngang.
HĐ2: Trọng động
* Bài tập phát triển chung 
- Hô hấp: Thổi nơ bay. 
- Tay vai 3: Đưa tay ra trước, gập khuỷu tay 
 - Chân2: Đứng ,một chân nâng cao, gập gối.
- Bụng lườn1: Nghiêng người sang hai bên 
 Tập theo nhịp đếm. 
* Trò chơi vận động "Chuyền bóng qua đầu"
- Cách chơi: Chia lớp thành hai hàng, hai tay cầm bóng chuyền qua đầu cho bạn liền sau cứ thế chuyền cho hết hàng, kết thúc đội nào chuyền nhanh và đúng theo quy định đội đó chiến thắng.
- Luật chơi: Không được làm rơi bóng khi chuyền.
- Cho trẻ chơi 3 lần.
HĐ3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng sân. 
- Trẻ thực hiện các kiểu đi chạy theo yêu cầu của cô.
- Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh
- (2 lần x 8 nhịp)
- (2lần x 8 nhịp)
- (2lần x 8 nhịp)
- Cả lớp theo nhịp đếm theo hướng dẫn của cô.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi theo yêu cầu.
- Trẻ đi nhẹ nhàng cùng cô.
 TRÒ CHƠI CÓ LUẬT
 ( Thực hiện cả tuần)
 - TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu (Cũ)
 - TCHT: Chiếc túi kì lạ (Cũ)
 - TCDG: Rồng rắn lên mây (Mới)
I. Mục đích yêu cầu 
- Trẻ biết tên trò chơi, biết luật chơi, cách chơi, biết chơi trò chơi “Rồng rắn lên mây ” dưới sự hướng dẫn của cô.
- Luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
- Trẻ đoàn kết, hợp tác khi chơi.
- 90 - 95% trẻ đạt yêu cầu
II. Chuẩn bị
- Cô và trẻ thuộc lời bài "Rồng rắn lên mây"
III. Hướng dẫn trẻ chơi.
Số trẻ chơi có thể từ 8 - 10 trẻ, một trẻ làm "thầy thuốc" đứng đối diện (hoặc ngồi) với những người làm "rồng rắn". Các trẻ khác túm đuôi áo nhau (hoặc tay ôm lưng nhau) thành " rồng rắn", tư thế này giúp trẻ cảm nhận các hướng của người khác. Trẻ đứng đầu chọn cháu lớn nhất, khoẻ nhất trong nhóm, " rồng rắn" đi lượn vòng vèo, vừa đi vừa đọc đồng dao:
Rồng rắn lên mây
Có cây núc nắc
Có nhà hiển binh
Thầy thuốc có nhà hay không?
Đến câu cuối cùng thì dừng lại trước mặt thay thuốc". "Rồng rắn" và "thầy thuốc" đối thoại nhau:
- Thầy thuốc: Có, mẹ con rồng rắn đi đâu?
- Rồng rắn: rồng rắn đi lấy thuốc cho con
- Thầy thuốc: con lên mấy?
- Rồng rắn: cùng xương cùng xẩu.
- Thầy thuốc: xin khúc giữa.
- Rồng rắn: cùng máu cùng me.
- Thầy thuốc: xin khúc đuôi
- Rồng rắn: tha hồ mà đuổi.
"Thầy thuốc" đuổi bắt "rồng rắn", trẻ đứng đầu dang tay cản "thầy thuốc", " Thầy thuốc" tìm mọi cách để bắt được " khúc đuôi" (trẻ cuối cùng). Nếu thầy thuốc bắt được khúc đuôi thì bạn khúc đuôi bị loại khỏi cuộc chơi. Trò chơi lại bắt đầu từ đầu nhưng lúc này rồng rắn chỉ còn 7 bạn chơi, cứ chơi như thế đến khi rồng rắn ngắn dần vì mất bạn chơi. Nếu " rồng rắn" bị đứt khuc hoặc bị ngã thì cũng bị thua.
 Thứ hai ngày 16 tháng 03 năm 2015
TRÒ CHUYỆN
Trò chuyện về sự phát triển của cây rau bí.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm đặc trưng về sự phát triển của cây rau bí.
- Trẻ có khả năng ghi nhớ, diễn đạt mạch lạc khi trả lời câu hỏi.
- 90 - 95 % trẻ đạt yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh về sự phát triển của cây rau bí.
III.HOẠT ĐỘNG HỌC.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài “Lí cây xanh”
- Chúng mình vừa hát bài hát gì ?
- Bài hát nói về điều gì?
- Dẫn dắt vào bài.
HĐ2: Trò chuyện về sự phát triển của cây rau bí.
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ về sự phát triển cây rau bí.
- Cô cho trẻ nhận xét về nội dung bức tranh
- Có những gì?
- Bạn nào biết về sự phát triển của cây rau bí?
- Trước tiên chúng mình thấy gì?
- Tiếp theo sau nẩy mầm chúng mình thấy gì?
- Cô chốt lại. (Sau khi được gieo hạt xuống đất, được tưới và chăm sóc hạt bí nẩy mầm phát triển thành cây, cây bí là loại cây thân leo, có nhiều lá, sau một thời gian cây phát triển ra hoa kết thành quả.)
GD: Trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây, ăn nhiều rau quả bí.
HĐ3: Củng cố
*Trò chơi "Gieo hạt"
- Cô nêu cách chơi, luật chơi 
- Cho trẻ chơi 2,3 lần.
*Kết thúc: Cho trẻ đọc thơ "Vè trái cây" ra tham quan vườn rau trường.
- Cả lớp hát.
- Trẻ trả lời.
- Cả lớp trả lời.
- Trẻ quan sát
- 3,4 trẻ nhận xét.
- Trẻ trả lời.
- 2 trẻ trả lời.
- 2,3 trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp chơi.
- Cả lớp thực hiện.
 GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 Hoạt động: Làm quen với môi trường xung quanh.
 Đề tài: Trò chuyện về một số loại rau.
I. Mục đích yêu cầu.
	- Trẻ biết tên gọi và những đặc điểm, đặc trưng của một số loại rau quen thuộc như rau cải bắp, cải thìa, súp lơ, rau muống, và biết tên một số loại rau khác khác.
	- Trẻ biết ích lợi của chúng, biết cách chơi trò chơi.
	- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ và khả nămg phối hợp cùng bạn khi chơi.
	- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ rau, ăn nhiều loại rau khác nhau.
	 - 90- 95% Trẻ đạt yêu cầu
II. Chuẩn bị
	- Giáo án, que chỉ, 
	- Rau cải bắp, cải thìa, súp lơ, rau muống và một số loài rau khác cho trẻ quan sát thêm (Mồng tơi, rau dền, rau ngót...)
	- Bảng gài, lô tô một số loài rau.
	- Đàn ghi nhạc bài hát "Lý cây xanh"
III. Hoạt động học.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Cho trẻ hát bài "Lí cây xanh"
- Đàm thoại về nội dung bài hát dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2: Phát triển bài.
* Quan sát rau bắp cải.
- Cô đọc câu đố( "Lá ngoài thì xanh, lá trong thì trắng?) cho trẻ giải đố.
- Cho trẻ quan sát cây rau bắp cải.
- Cô đưa ra cho trẻ nhận xét.
- Bạn nào có nhận xét gì về rau bắp cải?
- Có bạn nào có ý kiến khác?
- Bên trong cây cải bắp như thế nào?
- Ai có ý kiến khác?
- Cô cho trẻ quan sát bên trong cây rau cải bắp đã bổ và nêu về đặc điểm bên trong quả rau.
 (Cho 4,5 trẻ nêu đặc điểm bên trong)
- Cho trẻ nêu về các món ăn được chế biến từ cải bắp.
- Cô chốt lại về đặc điểm màu sắc của cây bắp cải (Cây rau bắp cải có lá ngoài màu xanh, lá trong màu trắng, búp cải non nằm ở giữa, là loại rau ăn lá, cung cấp nhiều VTM ăn vào bổ và mát và có thể chế biến thành những món ăn khác nhau như xào, luộc, nấu canh, làm nộm, làm dưa....) 
* Quan sát cây rau mồng tơi
- Cô cho trẻ chơi "Trời sáng, trời tối" đưa ra cây rau mồng tơi cho trẻ quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm, màu sắc, ích lợi của cây rau mồng tơi như với rau bắp cải.
 - Rau mồng tơi là loại rau có nhiều vào màu hè....
- Để có nhiều loại rau ăn chúng mình phải làm gì? (Cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt)
* Quan sát cây súp lơ:
- Cô miêu tả đặc điểm cho trẻ đoán và cho trẻ gọi tên nhận xét về đặc điểm, ích lợi của cây rau súp lơ như với rau mồng tơi.
- Cô chốt lại về đặc điểm ích lợi và cách chế biến rau mồng tơi cho trẻ nghe.
 *Quan sát rau cải thìa 
- Cô đọc câu đố cho trẻ đoán tên và cô đưa ra cho trẻ quan sát nhận xét về rau cải thìa như với các loài rau trên.
- Cô chốt lại về đặc điểm, màu sắc, ích lợi của rau trên và giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ rau, ăn nhiều loại rau khác nhau.
Mở rộng.
- Chúng mình được quan sát những loại rau nào?
- Ngoài những loại rau các bạn vừa quan sát còn có những loại rau gì nữa?
- Cô mở ra cho trẻ quan sát thêm rau muống, rau ngót, rau dền...)
 * Củng cố : Chúng mình vừa được quan sát nhiều loại rau và trả lời rất giỏi, cô thưởng cho lớp mìn

File đính kèm:

  • docgiao_an_chu_de_thuc_vat.doc