Giáo án Lớp Lá toàn tập
Tiết 1. Phát triển ngôn ngữ ( Chữ viết)
ÔN CHỮ CÁI E, Ê.
I. Mục đích-yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ 3,4 tuổi: Phát âm được chữ cái e, ê theo anh chị.
- Trẻ 5 tuổi: Phát âm chuẩn, lưu loát chữ cái e, ê. Biết chơi trò chơi với chữ cái.
2. Kĩ năng:
- Trẻ 3,4 tuổi: Rèn cho trẻ biết cách phát âm rõ ràng chữ cái e, ê.
- Trẻ 5 tuổi: Rèn kĩ năng phát âm chuẩn chữ cái, kĩ năng so sánh giữa các chữ cái
- Phát triển ngôn ngữ, trí tuệ và khả năng ghi nhớ có chủ định.
đồ chơi lắp ghép, xếp hình 2. Thể dục sáng: * Khởi động: Xoay cổ tay, cánh tay, xoay hông, xoay đầu gối. * Trọng động: Tập với bài “Chú gà trống dậy” + Hô hấp: Thổi cháo: Hai tay đưa trước miệng tượng trưng như đang bưng bát cháo nóng, muốn ăn phải thổi. + Tay 3: Hai tay sang ngang, ra trước. (2 x 8) + Chân 4: Chân đá về phía ảứơc, khuỵu gối (2 x 8) + Bụng 1: Tay lên cao cúi gập người về trước (2 x 8) + Bật 3: Tay chống hông bật tách khép chân tại chỗ (2 x 8) + Điều hòa: Kết hợp tay chân tập nhịp nhàng (2 x 8) Trò chuyện đầu tuần * Trò chuyện với trẻ về một số loại rau, quả và 2 ngày nghỉ cuối tuần. - Chúng mình vừa học chủ đề gì? - Trong chủ đề vừa qua, các con hiểu được một số loại rau, quả và lợi ích của chúng. - Ăn rau, quả sẽ cung cấp cho ta chất gì? - Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh thì chúng ta cần phải làm gì? - Trong thiên nhiên có rất nhiều các loại rau, quả được con người reo trồng, chăm sóc. Các con phải biết ơn những người chăm sóc rau, quả và biết bảo vệ các loại cây rau, quả. - Trong 2 ngày nghỉ cuối tuần vừa qua, các con đã được bố mẹ đưa đi chơi ở đâu và làm được những công việc gì? * Trong tuần này chúng ta sẽ tìm hiểu về một số loại hoa nhé. - Vậy các con biết được nhữngx loại hoa gì trong thiên nhiên? - Muốn có nhiều hoa thì phải làm gì? - Trồng hoa để làm gì? - Hoa làm đẹp cho thiên nhiên, hoa còn để trang trí trong những ngày tết, ngày lễ. Các con phải biết yêu hoa, chăm sóc, bảo vệ hoa nhé. Hoạt động học Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 PTNT (MTXQ) PTTM (Tạo hình) PTTC (Thể dục) PTNN (Văn học) PTNT (Toán) PTNN (Chữ viết) PTTM (Âm nhạc) Tìm hiểu về một số loại hoa. Xé dán hoa dây. (Mẫu) Chuyền bóng qua đầu, qua chân. TC: Chọn hoa Truyện: Sự tích hoa hồng. Đo độ dài của một đối tượng. Ôn chữ cái i, t, c, h, k NH: Hoa trong vườn. DH: Hoa trường em TC: Ai nhanh nhất. Hoạt động góc Tên góc Chuẩn bị Kỹ năng chính của trẻ Góc đóng vai - Sắp xếp đồ dùng đồ chơi chu đáo, hợp lí thuận tiện cho việc quan sát của cô và việc chơi của trẻ. - Một số loại hoa trong thực tế. - Một số đồ chơi lô tô, tranh ảnh về một số loại hoa... - Giá đựng hàng. - Trẻ biết chơi theo từng nhóm, phản ánh được vai chơi, thể hiện đúng vai chơi. - Biết trao đổi với bạn trong góc chơi. - Biết chơi trò chơi xong cất đồ chơi đúng nơi quy định. - Trẻ biết ích lợi của các loạị hoa. - Biết bảo vệ và chăm sóc hoa. Góc tạo hình - Một số lô tô tranh ảnh về một số loại hoa. - Bút màu, giấy màu, giấy A4, kéo thủ công. - Giá treo sản phẩm. - Trẻ biết vẽ, xé dán một số loạị hoa theo ý tưởng của trẻ. - Biết ích lợi và bảo vệ chăm sóc các loại hoa. - Biết chơi cùng nhau trong góc chơi. Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi khi chơi trò chơi xong. Góc xây dựng - Một số loại hoa tươi, lô tô tranh ảnh về các loại hoa. - Bộ đồ chơi xây dựng: Gạch xây dựng,bộ lắp ghép, thảm cỏ. - Trẻ biết lắp ghép xây dựng mô hình vườn hoa theo trí tưởng tượng của trẻ. - Biết ích lợi khi trồng hoa. - Biết phân vai chơi và thể hịn đúng vai chơi của mình, chơi đoàn kết với bạn, biết nhận xét nhóm chơi đội bạn. Góc sách - Một số đồ chơi tranh ảnh, lô tô về các loại hoa cho trẻ quan sát, đàm thoại. - Một số loại hoa nhựa bằng đồ chơi, hoa tươi trong thực tế. - Trẻ biết xem sách và giở sách, tranh đúng chiều. - Phân biệt được một số loại hoa, ích lợi khi trồng hoa. - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và cất gọn gàng đúng nơi quy định. Hoạt động ngoài trời a. Có chủ đích: - Trò chuyện về một số loại hoa. b. Chơi VĐ: - Cáo và thỏ c. Chơi tự do: - Chơi tự do quanh sân trường. - Quan sát tranh ảnh về một số loại hoa. - Mèo bắt chuột. - Chơi tự do quanh sân trường. - Giới thiệu về một số loại hoa. - Thi ai nhanh - Chơi tự do quanh sân trường. - Quan sát cây xanh, bồn hoa quanh trường. - Nhảy lò cò - Chơi tự do quanh sân trường. - Quan sát bồn hoa, cây cảnh quanh trường. - Chơi tự do Hoạt động chiều - Ôn lại kiến thức bài học buổi sáng. - Chơi tự do các góc - Nêu gương trả trẻ - Tổ chức cho trẻ chơi một số trò chơi vận động. - Chơi tự do các góc - Nêu gương trả trẻ - Ôn kiến thức buổi sáng. - Chơi tự do các góc. - Nêu gương trả trẻ. - Đọc cho trẻ nghe một số câu đố về các loại hoa. - Chơi tự do các góc. - Nêu gương trả trẻ. - Biểu diễn văn nghệ cuối tuần. - Nhận xét các hoạt động trong tuần. - Nêu gương cuối tuần, trả trẻ. Thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2014 Phát triển nhận thức: (MTXQ) TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ LOẠI HOA I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: Biết gọi tên một số loại hoa quen thuộc. - Trẻ 4-5 tuổi: Biết tên gọi và đặc điểm của một số loại hoa. Biết so sánh điểm giống và khác nhau giữa 2 loại hoa. 2. Kĩ năng: - Trẻ 3 tuổi: Rèn khả năng quan sát, nói đúng tên một số loại hoa. - Trẻ 4-5 tuổi: Giúp trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, khả năng so sánh. - Phát triển ngôn ngữ, trí tuệ và phát triển các giác quan. 3. Giáo dục: - Trẻ hào hứng tham gia trong giờ học, có ý thức lớp học. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ, chăm sóc cây hoa, nghe lời cô giáo. II. Chuẩn bị * Đồ dùng phương tiện dạy học: + Cô: Một số hoa tươi: Hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa cúc, hoa đào, mô hình vườn hoa. - Nội dung tích hợp bài hát “Hoa trường em”, bài thơ “Bó hoa tặng cô”, tranh vẽ một số loại hoa. III. Cách tiến hành. Nội dung học Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện - Vào lớp cô cho trẻ hát bài: Hoa trường em - Kết hợp cho trẻ đi quan sát mô hình vườn hoa. - Trong vườn có những hoa gì ? - Cho trẻ kể thêm tên các loại hoa mà trẻ biết. + Xung quanh ta có rất nhiều loại hoa khác nhau mỗi loại hoa đều đem lại lợi ích cho con người chúng ta. Hoa làm đẹp cho thiên nhiên, hoa còn để trang trí trong ngày lễ, ngày tếtVì thế các con phải biết yêu quý, bảo vệ các loại hoa. - Trẻ hát - Trẻ quan sát, trò chuyện - Trẻ kể - Trẻ kể - Trẻ nghe 2. Quan sát, đàm thoại về một số loại hoa * Giới thiệu bài: Tìm hiểu về một số loại hoa * Cô cho trẻ quan sát về một số loại hoa + Hoa hồng: Đây là hoa gì? - Cho trẻ đồng thanh: Hoa hồng - Hoa gồm có những bộ phận gì? - Cánh hoa hồng như thế nào? - Ngoài bông hoa còn có bộ phận nào nữa? - Cô cho trẻ ngửi mùi hoa hồng, hoa hồng có mùi gì? - Hoa hồng để làm gì? + Hoa đồng tiền: - Đây là hoa gì? - Cho trẻ đồng thanh: Hoa đồng tiền - Hoa đồng tiền có những bộ phận gì? - Cánh hoa đồng tiền như thế nào? - Lá hoa đồng tiền như thế nào? - Hoa đồng tiền dùng để làm gì ? + Hoa Đào - Đây là hoa gì? - Cho trẻ đồng thanh : Hoa đào - Bông hoa đào có những bộ phận gì? - Cánh hoa đào như thế nào? - Hoa đào có tác dụng gì? + Hoa cúc. - Đây là hoa gì? - Cho trẻ đồng thanh : Hoa cúc - Bông hoa cúc có những bộ phận? - Cánh hoa cúc như thế nào? - Trồng hoa cúc để làm gì? * So sánh + Hoa hồng - Hoa đào - Giống nhau ở điểm nào? + Khác nhau ở điểm nào? + Hoa đồng tiền - Hoa cúc - Giống nhau ở điểm nào? - Khác nhau ở điểm nào? * Cô cho trẻ quan sát tranh một số loại hoa khác và hỏi thêm về các cánh hoa, màu sắc * Trò chơi: Hãy kể đủ ba thứ - Cách chơi: Cô nói màu sắc hay hình dạng hoa nào đó thì trẻ kể đủ ba loại hoa có màu sắc, hình dạng đó. - Cô cho trẻ chơi. - Nghe cô nói - Trẻ nói tên hoa hồng - Trẻ đồng thanh: Hoa hồng - Trẻ 4-5 tuổi: Cánh hoa, nhị hoa, nhụy hoa - Trẻ 3-4 tuổi: Cánh hoa tròn, to, màu đỏ - Trẻ 4-5 tuổi: Cành, lá, trên cành có gai - Trẻ 3 tuổi: Mùi thơm dịu - Trẻ 4-5 tuổi: Làm cảnh, trang trí - Trẻ nói tên hoa - Trẻ đồng thanh: Hoa đồng tiền - Trẻ 4-5 tuổi: Cánh hoa, cuống hoa - Trẻ 3-4 tuổi: Cánh nhỏ, dài, màu hồng - Trẻ 5 tuổi: Lá xanh có xẻ răng cưa - Trẻ 4-5 tuổi: Làm cảnh, để trang trí - Trẻ nói tên hoa - Trẻ đồng thanh: Hoa đào - Trẻ 4-5 tuổi: Cánh hoa, nhị hoa,nhụy, cuống hoa (3 tuổi nói theo) - Trẻ 3-4 tuổi: Cánh nhỏ, tròn, màu hồng - Trẻ 4-5 tuổi: Trang trí ngày tết và kết quả để ăn - Trẻ nói tên hoa - Trẻ đồng thanh: Hoa cúc - Trẻ 4-5 tuổi: Cánh hoa, nhị hoa, cuống hoa (3 tuổi nói theo) - Trẻ 3-4 tuổi: Cánh nhỏ dài, màu hồng, có mùi thơm - Trẻ 4-5 tuổi: Trồng để làm cảnh - Trẻ 4- 5 tuổi: Đều có cánh hoa, nhị, nhụy, thơm - Trẻ 4-5 tuổi: Hoa hồng cánh to, hoa đào cánh nhỏ. Hoa hồng màu đỏ, hoa đào màu hồng, hoa đào kết quả ăn được. - Trẻ 4-5 tuổi: Đều có cánh hoa nhỏ, dài, có nhị, cuống, dùng để làm cảnh, trang trí - Trẻ 4-5 tuổi: Hoa đồng tiền màu hồng, lá to, hoa cúc màu vàng, lá nhỏ - Trẻ quan sát, đàm thoại qua tranh - Lắng nghe cô nói 3. Củng cố,giáo dục Các con vừa được tìm hiểu về một số loài hoa, các con phải biết trân trọng những người làm nghề trồng hoa và sản phẩm của họ. Giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ. - Kết thúc cô cho trẻ đọc bài thơ “Bó hoa tặng cô”. - Nghe cô dặn dò - Trẻ đọc thơ Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2014 Phát triển thẩm mỹ: (Tạo hình) XÉ DÁN HOA DÂY (Mẫu) I. Mục đích – yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: Biết phết hồ vào mặt trái hình hoa dây đã xé sẵn theo hướng dẫn của cô. Nói được tên sản phẩm của mình. - Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ biết xé hoa dây theo hình vẽ và phết hồ dán được bức tranh cân đối, hài hoà theo mẫu của cô. - Biết nhận xét sản phẩm của bạn 2. Kỹ năng: - Trẻ 3 tuổi: Rèn kĩ năng phết đều hồ, dán giữa trang giấy theo hướng dẫn của cô. - Trẻ 4-5 tuổi: Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn cho đôi tay trẻ khi xé dán. - Phát triển ngôn ngữ, tư duy và khả năng ghi nhớ có chủ định ở trẻ. 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia trong giờ học - Giáo dục trẻ yêu hoa, biết ích lợi của hoa, biết chăm sóc và bảo vệ hoa. II. Chuẩn bị: Cho trẻ ngồi theo độ tuổi (3 tuổi; 4-5 tuổi) * Đồ dùng phương tiện dạy học: + Cô: Mẫu xé dán hoa dây, giấy A3, giấy màu, hồ dán, giá treo sản phẩm + Trẻ: - Trẻ 3 tuổi: Hoa dây đã xé sẵn, hồ dán, giấy A4. - Trẻ 4-5 tuổi: Giấy A4, giấy màu, hồ dán - Nội dung tích hợp bài hát “Hoa trong vườn” III. Cách tiến hành. Nội dung học Hoạt động của cô Hoạt động của tre 1. Trò chuyện + Cho trẻ hát bài “Hoa trong vườn” - Trò chuyện với trẻ về chủ đề - Cho trẻ kể tên một số loại hoa - Giáo dục trẻ ích lợi của hoa - Trẻ hát - Trẻ trò chuyện - Trẻ kể - Nghe cô nói 2. Quan sát mẫu xé dán * Giới thiệu bài: Xé dán hoa dây - Cô đưa tranh mẫu hỏi trẻ cô có bức tranh gì? - Các con thấy tranh xé dán hoa dây của cô như thế nào? - Các cánh hoa màu gì? - Cô xé như thế nào? - Lá màu gì? - Xé như thế nào? - Dây hoa màu gì? - Cô xé như thế nào? - Bố cục bức tranh ra sao? - Các con có thích có được bức tranh đẹp như thế không? + Chúng mình cùng thi xem ai khéo tay để xé dán được hoa dây đẹp nhất nhé. - Trẻ quan sát và đàm thoại. - Trẻ đồng thanh: Xé dán hoa dây - Trẻ trả lời: Rất đẹp - Trẻ 3-4 tuổi: Cánh hoa màu đỏ, tím, vàng - Trẻ 4-5 tuổi: Xé nét cong, lượn - Trẻ 3 tuổi: Lá màu xanh, - Trẻ 4-5 tuổi: Xé nét cong - Trẻ 3 tuổi: Màu nâu - Trẻ 4-5 tuổi: Xé thành dải nhỏ, dài - Trẻ 4-5 tuổi: Cân đối - Có ạ 3. Gợi ý hướng dẫn thực hiện. * Gợi ý hướng dẫn trẻ cùng thực hiện: - Trẻ 3 tuổi: Cô hướng dẫn trẻ cách xếp hình hoa dây lên trang giấy, cách phết hồ vào mặt trái hình rồi dán đúng vị trí đã xếp - Cô hướng dẫn và động viên trẻ hoàn thành sản phẩm của mình. - Trẻ 4,5 tuổi: Cô hướng dẫn trẻ cách xé vụn giấy màu đỏ, tím, vàng thành những cánh hoa, sau đó xé tiếp giấy màu nâu thành dải nhỏ làm hoa dây. - Xé giấy màu xanh làm lá - Lần lượt xếp vào giữa trang giấy và dán các cánh hoa lại với nhau thành cụm hoa, rồi dán tiếp các cành lá để tạo thành hoa dây. - Cô quan sát trẻ, động viên trẻ hoàn thành sản phẩm của mình. Nhắc trẻ làm xong thì giúp các em nhỏ hoàn thành sản phẩm. - Trẻ 3 tuổi thực hiện theo hướng dẫn của cô - Trẻ 4-5 thực hiện cùng cô 4. Nhận xét sản phẩm - Cô đến nhận xét từng nhóm.: - Cho trẻ 3 tuổi nói tên sản phẩm của mình. - Cô nhận xét chung tuyên dương những trẻ dán đẹp, động viên trẻ yếu kém cần cố gắng hơn. - Cho trẻ 4, 5 tuổi nhận xét sản phẩm của mình và của bạn. - Cô nhận xét chung, tuyên dương những trẻ thực hiện tốt, động viên những trẻ yếu kém cần cố gắng hơn. - Trẻ 3 tuổi nói tên sản phẩm của mình - Trẻ nghe cô nhận xét - Trẻ 4- 5 tuổi nhận xét sản phẩm mà trẻ thích nhất - Cả lớp nghe cô nhận xét 5. Củng cố, giáo dục. + Hỏi trẻ tên bài . - Giáo dục trẻ tôn trọng giữ gìn các sản phẩm của mọi người làm ra, dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ, cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định rồi đi rửa tay, lau tay. - Kết thúc cô cho trẻ đọc thơ: Hoa kết trái. - Trẻ nhắc lại bài: Xé dán hoa dây - Lắng nghe cô dặn dò - Trẻ đọc thơ Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013 Tiết 1. Phát triển thể chất: (Thể dục) TRUYỀN BÓNG QUA ĐẦU, QUA CHÂN Trò chơi: Chọn hoa I. Mục đích – yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: Biết truyền bóng qua đầu, qua chân bằng hai theo hướng dẫn của cô. - Trẻ 4-5 tuổi: Biết truyền bóng qua đầu, qua chân bằng hai tay không làm rơi bóng. Biết cách chơi trò chơi “Chọn hoa”. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3 tuổi: Rèn kĩ năng cầm chắc bóng bằng hai tay, truyền theo hướng dẫn của cô, rèn sự mạnh dạn, tự tin cho trẻ. - Trẻ 4-5 tuổi: Rèn luyện tính nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ khi thực hiện bài tập. Nhanh nhẹn khi tham gia trò chơi. - Phát triển ngôn ngữ, tư duy và thể lực cho trẻ. 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tập thể dục, có ý thức trong giờ học. - Giáo dục trẻ năng luyện tập thể dục hàng ngày cho cơ thể khoẻ mạnh. II. Chuẩn bị: * Đồ dùng phương tiện dạy học: + Cô: 2 quả bóng, sân bãi sạch sẽ. - Nội dung tích hợp bài hát “Hoa trong vườn” III. Cách tiến hành. Nội dung học Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện + Trò chuyện với trẻ về chủ đề một số loài hoa - Cho trẻ kể một số loại hoa - Trồng hoa để làm gì? - Giáo dục trẻ ích lợi của hoa - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ kể một số loại hoa - Trồng hoa để làm cảnh, trang trí - Nghe cô nói 2. Khởi động - Cô đi trong vòng tròn ngược lại với trẻ làm mẫu cho trẻ làm theo vừa hát bài (Hoa trong vườn) - Hướng dẫn trẻ đi các kiểu đi, chạy nhẹ nhàng, chạy nhanh, đi bằng gót chân, mũi bàn chân, mé bàn chân.. - Cả lớp khởi động theo cô 3. Trọng động Bài tập phát triển chung - Cho trẻ tập các động tác: + Tay 3: 3 lần x 8 nhịp + Chân 3: 2 lần x 8 nhịp + Bụng 1: 2 lần x 8 nhịp + Bật 2: 2 lần x 8 nhịp - Cô quan sát, nhắc nhở trẻ tập đúng động tác theo cô - Cả lớp tập theo cô 4. Vận động cơ bản: Truyền bóng qua đầu, qua chân * Giới thiệu bài: Truyền bóng qua đầu, qua chân + Cô tập 1 lần + Cô tập lần 2 kết hợp nói cách truyền bóng: - Chuẩn bị cô cầm bóng bằng 2 tay đưa qua đầu ra sau, bạn đứng đằng sau đỡ lấy bóng bằng 2 tay rồi truyền tiếp cho bạn đứng sau mình, cứ như thế quả bóng được truyền đến bạn đứng cuối hàng, bạn đứng cuối hàng cầm bóng chạy lên đưa cho bạn đứng đầu hàng. Bạn đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay cúi xuống tách chân ra và truyền quả bóng qua chân cho bạn đứng sau mình, bạn đứng sau đỡ lấy bóng bằng 2 tay truyền bóng tương tự như bạn đầu hàng đã truyền cho mình. Cứ như thế truyền bóng đến bạn cuối hàng. Các con nhớ khi truyền bóng thì cầm bóng chắc, không làm rơi bóng. + Cho trẻ thực hiện - Cô quan sát, sửa sai cho trẻ, động viên trẻ tập truyền nhanh nhẹn hơn và không làm rơi bóng. - Cô cho 2 trẻ 4-5 tuổi lên trẻ tập mẫu. - Cô cho 2 trẻ ở hai hàng lần lượt lên tập. - Cô chú ý quan sát, nhắc nhở động viên trẻ. - Cô cho những trẻ tập chưa mạnh dạn lên tập. - Cô hướng dẫn động viên trẻ 3 tuổi tập theo cô và các anh chị. - Trẻ tập thành thạo, cô cho 2 tổ thi đua tập. - Cô chú ý động viên khen trẻ. * Trò chơi: Chọn hoa + Cách chơi: Cho trẻ chơi theo nhóm. Cô phát cho mỗi nhóm một số bông hoa có các màu sắc: Đỏ, tím, vàng, cam, hồng... Trẻ xếp hoa ra trước mặt, khi cô nêu dấu hiệu cụ thể về màu sắc, hình dạng thì trẻ chọn và xếp nhanh những bông hoa có đặc điểm đó thành một nhóm. Nhóm nào chọn nhanh nhất thì được khen. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Quan sát cô tập - Quan sát, lắng nghe cô nói cách bật - Trẻ 4-5 tuổi lên tập mẫu - Trẻ tập - Trẻ 3 tuổi thực hiện - Trẻ thi đua tập - Nghe cô nói cách chơi - Trẻ chơi trò chơi 5. Củng cố, giáo dục - Cô cho trẻ nhắc lại tên bài. - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh. - Trẻ 4-5 tuổi: Truyền bóng qua đầu, qua chân - Nghe cô giáo dục, dặn dò 6. Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng làm động tác chim bay 2 vòng quanh sân. - Trẻ hồi tĩnh Tiết 2. Phát triển ngôn ngữ: (Văn học) Truyện: SỰ TÍCH HOA HỒNG I. Mục đích – yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ 3 tuổi: Nhớ tên truyện, trả lời được một số câu hỏi đơn giản cô đưa ra. Biết kể chuyện theo cô và các anh chị. - Trẻ 4-5 tuổi: Trẻ hiểu nội dung câu truyện, nhớ tên truyện tên tác giả, trả lời được câu hỏi cô đưa ra thông qua nội dung câu truyện, thuộc truyện và biết kể truyện theo tranh minh hoạ 2. Kỹ năng: - Trẻ 3 tuổi: Rèn kĩ năng nói rõ lời khi trả lời câu hỏi. - Trẻ 4-5 tuổi: Rèn luyện cho trẻ kỹ năng kể truyện diễn cảm, trẻ lời câu hỏi rõ rang mạch lạc. - Phát triển ngôn ngữ, trí tuệ, khả năng ghi nhớ có chủ định và mở rộng vốn từ cho trẻ. 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú nghe kể truyện, có ý thức trong giờ học - Giáo dục trẻ yêu hoa, lợi ích của hoa, biết chăm sóc bảo vệ các loài hoa II. Chuẩn bị: * Đồ dùng phương tiện dạy học: + Cô: Tranh minh hoạ nội dung câu truyện “Sự tích hoa hồng”, hệ thống câu hỏi đàm thoại qua nội dung câu truyện - Nội dung tích hợp bài hát “Hoa trong vườn” III. Cách tiến hành. Nội dung học Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện + Cô và trẻ cùng hát bài “Hoa trong vườn” - Trò chuyện về nội dung bài hát - Cho trẻ kể tên một số loại hoa - Giáo dục trẻ ích lợi của hoa và biết yêu hoa, chăm sóc bảo vệ các loài hoa - Trẻ hát cùng cô - Trò chuyện, kể về một số loài hoa trong thiên nhiên - Lắng nghe cô nói 2. Kể chuyện * Giới thiệu tên chuyện: + Giới thiệu tên truyện: Sự tích hoa hồng. Theo báo họa mi - Cô kể diễn cảm câu truyện 1 lần - Các con vừa được nghe cô kể câu truyện gì? - Cho vài cá nhân trẻ nhắc lại tên truyện - Cô đưa tranh minh hoạ hỏi trẻ tranh vẽ gì? - Đây là tranh vẽ minh hoạ nội dung câu truyện “Sự tích hoa hồng” đấy. Tên truyện được viết bằng chữ to. Cho trẻ đọc trên truyện qua tranh. - Trong tranh có gì? - Đúng rồi, đây là vườn hoa hồng đấy - Ai đang bay trên bầu trời? - Bức tranh tiếp theo vẽ gì? Nàng tiên đi đâu? - Bức tranh cuối cùng vẽ gì? - Các con ạ, câu truyện nói về loài hoa hồng trước đây chưa có ai đặt tên cho và chỉ có một màu trắng, sau đó hoa hồng ước ao có được đầy đủ màu sắc. Cuối cùng nàng tiên đã cầu thần mặt trời và mặt trăng giúp cho hoa hồng có được các màu sắc và có tên như mong ước của hoa hồng đấy. + Cô kể câu truyện lần 2 qua tranh minh hoạ. + Câu hỏi đàm thoại: - Tên câu truyện là gì? Ai sáng tác - Câu truyện nói lên điều gì? - Hoa hồng mơ ước những gì? - Ai đã giúp hoa hồng có được tên, màu sắc? - Nàng tiên cầu xin ai đem màu sắc cho hoa hồng? - Nàng tiên đã đặt cho hoa hồng tên gì? + Cô cho cả lớp tập kể lại truyện theo cô - Cho vài cá nhân trẻ tập kể truyện theo tranh minh hoạ - Nghe cô kể truyện - Sự tích hoa hồng, do....sáng tác - Trẻ nhắc lại tên truyện - Vẽ hoa hồng - Quan sát tranh, đọc tên truyện - Hoa hồng - Nàng tiên - Thần mặt trăng, mặt trời - Nàng tiên đặt tên cho hoa hồng - Nghe cô giảng nội dug - Quan sát, nghe cô kể truyện qua tranh - Sự tích hoa hồng, của... - Loài hoa hồng - Mơ ước có đủ màu sắc, có tên - Nàng tiên - Thần mặt trăng, mặt trời - Hồng nhung, hồng vàng, hồng trắng - Trẻ tập kể truyện theo cô - Trẻ kể truyện qua tranh minh hoạ - Nghe cô nhận xét 3. Củng cố, giáo dục - Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện - Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ - Trẻ trả lời : Sự tích hoa hồng - Nghe cô giáo dục dặn dò. Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2014 Phát triển nhận thức: (Toán) ĐO ĐỘ DÀI CỦA 1 ĐỐI TƯỢNG I. Mục đích – yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ 3-4 tuổi: biết đo độ dài của một đối tượng theo cô và theo các anh chị. - Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết đo độ dài của 1 đối tượng, đọc đúng kết quả đo. 2. Kỹ năng: - Trẻ 3-4 tuổi: Rèn luyện cho trẻ thao tác đo theo hướng dẫn của cô. - Trẻ 5 tuổi: Rèn thao tác đo chính xác, đọc đúng kết quả đo. - Phát triển ngôn ngữ, trí tuệ và ghi nhớ có chủ định ở t
File đính kèm:
- giao_an.doc