Giáo án Lớp Lá - Tổ chức hoạt động một ngày - Chủ đề nhánh: Nước - Ngày và đêm

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY

Chủ đề nhánh : Ngày và đêm

CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY :

1. Đón trẻ

- Cô đón trẻ trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của các cháu ở lớp

2. Trò chuyện theo chủ điểm

- Trò chuyện với trẻ về một số hiện tượng tự nhiên và các dấu hiệu nhận biết về ban ngày và ban đêm

3. Điểm danh

- Kiểm tra theo tổ

4. Thể dục sáng

- Tập theo nhạc

 

doc49 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1477 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Tổ chức hoạt động một ngày - Chủ đề nhánh: Nước - Ngày và đêm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chướng ngại vật.
- Giáo dục tính nhanh nhẹn, linh hoạt, phát triển khả năng giữ thăng bằng
- Củng cố khả năng nhận biết màu vàng – đỏ.
- Rèn luyện sự mạnh dạn tự tin. Biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô.
- Giáo dục cháo khi chơi không tranh giành đồ chơi, không xô đẩy bạn.
2. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ một dải lạu thể dục
- Lá vàng, đỏ.
- Băng ghế thể dục, khối gỗ.
3.Tiến hành:
a. Mở đầu hoạt động:
*Hoaït ñoäng 1: Khởi động:
Trước giờ học cô phát dải lạu rồi cho trẻ đi theo cô từ chậm đến nhanh, sau đó chạy rồi chậm dần. Theo hiệu lệnh của cô trẻ đứng đội hình giống như quân cờ.
* Hoaït ñoäng 2: Trọng động
+ Động tác 1: trẻ đứng, chân hơi dạng, hai tay cầm hai đầu dải lụa. Nâng dải lụa lên cao trên đầu, ngửa đầu, mắt nhìn theo dải lụa. 
+ Động tác 2: trẻ đứng khép chân, hai tay nắm hai đầu dải lụa căng ra. Cúi người sao cho chân thẳng, chạm dải lụa vào các đầu ngón chân rồi đứng thẳng dậy.
+ Động tác 3: trẻ quỳ trên hai đầu gối, hai tay nắm hai đầu dải lụa căng ra và giơ trước mặt. Ngồi xuống mông đặt trên hai chân, tay hạ xuống để dải lụa sát đùi rồi quỳ thẳng dậy.
+ Động tác 4: Nhảy chụm chân tại chỗ, một tay cầm dải lụa. Đi bình thường rồi cất dải lụa.
b. Vận động cơ bản: “Đi trên ghế băng – Bước qua chướng ngại vật”
- Cô đặt 2 băng ghế ở giữa phòng, phía trên băng ghế cô để một số khối gỗ làm chướng ngại vật.
Giới thiệu: Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi “ Đi trên ghế băng – Bước qua chướng ngại vật”. Khi đi trên ghế băng các con đi bình thường, mắt nhìn thẳng phía trước, giữ vai thẳng. Khi gặp các chướng ngại vật, các con nhấc chân cao lên và bước qua, nhớ không chạm vào các chướng ngại vật nhé. Sau khi đi hết ghế băng, các con bước xuống nhặt chiếc lá vàng bỏ vào rổ màu vàng, lá đỏ bỏ vào rổ màu đỏ.
- Cô làm mẫu cho cháu xem 1-2 lần.
- Chọn một, hai cháu nhanh nhẹn lên làm cho cả lớp xem.
- Lần lượt cho từng hai cháu lên thực hiện.
- Trong khi trẻ thực hiện, cô chú ý đứng ở tư thế bảo hiểm cho trẻ, nhắc nhở trẻ không chạm vào các chướng ngại và bỏ lá vào rổ cùng màu.
- Cô cho từng nhóm trẻ lên thực hiện. 
- Cô sửa sai giúp đỡ cho từng cháu làm được.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Chuyền bóng
- Cô hướng dẫn trẻ chơi
* Hoaït ñoäng 4: Hồi tỉnh:
Cho trẻ nhẹ nhàng đi theo cô, vừa đi vừa hít thở
Hoạt động II : MOÂN :TÌM HIEÅU MOÂI TRÖÔØNG XUNG QUANH
 Đề tài : Tìm hiểu về mưa 
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết một số hiện tượng tự nhiên như (gió mây, mưa, sấm, chớp, sét, vòng tuần hoàn của nước) Trẻ biết được sự thay đổi của cảnh vật sau cơn mưa
- Biết lợi ích tác hại của mưa.
- Phát triển tư duy, tưởng tượng qua hoạt động khám phá thử nghiệm
- Phát triển thể lực với vai trò chơi vận động.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe, không ra ngoài khi trời mưa.
2. Chuẩn bị:
 - Chuẩn bị quá trình tạo thành mưa: nước nóng, kính thủy tinh, ly
- Hình ảnh trời mưa
- Máy nghe nhạc
3. Tiến hành :
a. Mở đầu hoạt động :
Hoạt động 1: Tìm hiểu
Trò chuyện về cảnh vật và con người khi trời mưa
Con biết gì về trời mưa kể cho cô và các bạn cùng nghe.
Cho trẻ xem PP cảnh mưa, gió thổi mây đen và trò chuyện cùng trẻ.
Khi trời mưa có hiện tượng gì?
Làm thế nào để tránh bị sét đánh?
Có nên chơi ngoài trời mưa không? Vì sao?Ích lợi và tác hại của trời mưa:
→ Trời mưa giúp cây cối tươi tốt, con người có nước để dung, thời tiết mát mẻ.
→ Mưa nhiều gây lũ lụt
Hoạt động 2: Thí nghiệm sự bốc hơi của nước
Tại sao trời có mưa?
Cho trẻ xem thí nghiệm: đoán xem điều gì sẽ xảy ra khi nước nóng dần lên?
Cho trẻ quan sát, giúp trẻ phát hiện sự thay đổi khi nước bị đun nóng, chú ý giai đoạn bốc hơi và ngưng tụ thành giọt nước.
Hoạt động 3:
Cô cho trẻ nghe tiếng nước chảy, tiếng mưa,tiếng sấm và kết hợp làm theo yêu cầu của cô.
Tiếng nước chảy thì nhảy 3 bước, tiếng mưa lùi 5 bước, tiếng sấm quay 1 vòng
 IV HOẠT ĐỘNG GÓC
 - Góc xây dựng : Xây bể bơi mùa hè
 V HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trò chơi : Vật nổi vật chìm
- Hoạt động vui chơi
-Vệ sinh chiều, trả trẻ
VI. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
a/ Nội dung chưa dạy được và lý do: 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
.......
 Ý kiến của tổ chuyên môn Giáo viên lập kế hoạch
œ œ œ œ œ œ &      
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ 03 ngày 30 tháng 03 năm 2010
Chủ đề nhánh : Hiện tượng tự nhiên
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY :
Đón trẻ 
Cô đón trẻ trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của các cháu ở lớp
Trò chuyện theo chủ điểm
Trò chuyện với trẻ về một số hiện tượng tự nhiên
Điểm danh
Kiểm tra theo tổ
Thể dục sáng
Tập theo nhạc
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát thiên nhiên
 - Cho trẻ dạo quanh sân trường quan sát thiên nhiên thời tiết, quan sát cây xanh và các loại PTGT .
Hoạt động chủ đích
Trò chuyện theo chủ điểm, hát đọc thơ 
Trò chơi : Tôi là ai
 3. Trò chơi:
 - Trò chơi vận động: Thi xem ai giỏi
- Trò chơi dân gian: Đánh cầu
4. Hoạt động tự chọn
Cho trẻ đong, đo cát, chơi với nước, vẻ phấn, gấp thuyền xếp hột hạt.
Chơi các trò chơi vận động tự do
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Hoạt động I : Môn : LQVT
Đề tài : Gọi tên các thứ trong tuần, nhận biết hôm qua, hôm nay và ngày mai
1. Mục đích yêu cầu:
Bé biết thứ tự của các ngày trong tuần, nhận biết hôm qua, hôm nay và ngày mai.
Bé biết sắp xếp các ngày trong tuần cho phù hợp.
Bé biết làm lịch cho năm mới từ các họa báo và viết các chữ số theo thứ tự tăng dần của các ngày trong tuần.
2. Chuẩn bị:
Các tờ lịch theo thứ tự từ ngày 1 – 7
12 tờ giấy lớn cho bé làm lịch cho năm 2010.
Họa báo, kéo, hồ dán, viết lông.
3.Tiến hành:
a. Mở đầu hoạt động:
*Hoaït ñoäng 1: 
Trò chơi “Bạn là ai?”
Cô cho hát bài : Cả tuần đều ngoan
Cho trẻ kết 7 nhóm, mỗi nhóm có 3 bạn.
Cô cho mỗi nhóm 3 tờ lịch theo thứ tự, mỗi trẻ cầm 1 tờ và đứng theo thứ tự tăng dần ( Bạn đứng trước có chữ số nhỏ nhất là ngày hôm qua, bạn đứng giữa là ngày hôm nay, bạn đứng sau là ngày mai).
Cách chơi: Cho 7 nhóm đứng theo thứ tự tăng dần của nhóm. Cô sẽ cho trẻ chơi “Bạn là ai?” cô chỉ nhóm nào thì lần lượt từng bạn trong nhóm đó phải nói được mình là ngày nào?
 + Bạn đứng giữa nói “ Tôi là ngày hôm nay”
 + Bạn đứng trước nói “Tôi là ngày hôm qua”
 + Bạn đứng sau nói “Tôi là ngày mai”
Lần 2: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn theo thứ tự tăng dần từ 1 – 7, nghe 1 đoạn nhạc cô chỉ vào bạn nào thì bạn đó sẽ nói “ Tôi là ngày hôm nay, ngày 12”, bạn đứng bên trái sẽ nói tiếp “ Tôi là ngày hôm qua ngày 11”, bạn đứng bên phải sẽ nói “ Tôi là ngày mai, ngày 13”. Lần lượt cô chỉ đến bạn nào thì bạn đó nói, sau đó có thể cho 1 trẻ vào thay cô để chị bạn nói.
* Hoaït ñoäng 2: 
Trò chơi “ Các ngày trong tuần”
Cô cho trẻ chia thành 3 nhóm theo ký hiệu trên mỗi tờ lịch.
Cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, yêu cầu trẻ sắp xếp thứ tự của các ngày trong tuần cho phù hợp, sau đó dán các ngày đó vào tờ giấy lớn tạo thành 1 tuần lễ.
Trò chuyện với trẻ về các ngày trong tuần:
+ 1 ngày có mấy tuần? Đó là ngày nào?
+ 1 tuần bé đi học những ngày nào? Bé nghỉ ngày nào?
* Hoạt động 3: 
“Bé làm lịch cho tuần mới”
Cô trò chuyện với bé 1 tuần có bao nhiêu ngày, đó là những thứ nào?
Yêu cầu trẻ kết mỗi nhóm 2 bạn cùng nhau làm lịch cho tuần mới. Trẻ cắt những hình ảnh trên họa báo mà trẻ thích dán vào và viết số theo thứ tự tăng dần từ 1- 7.
Cô cho trẻ xếp theo thứ tự các thứ trong tuần và treo ở lớp để trẻ xem mỗi ngày.
 IV HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai : Cửa hàng bán nước giải khát
 V HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trò chơi : Nghe âm thanh tìm đồ vật
- Hoạt động vui chơi
-Vệ sinh chiều, trả trẻ
VI. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
a/ Nội dung chưa dạy được và lý do: 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
.......
 Ý kiến của tổ chuyên môn Giáo viên lập kế hoạch
œ œ œ œ œ œ &      
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ 04 ngày 31 tháng 03 năm 2010
Chủ đề nhánh : Hiện tượng tự nhiên
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY :
Đón trẻ 
Cô đón trẻ trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của các cháu ở lớp
Trò chuyện theo chủ điểm
Trò chuyện với trẻ về một số hiện tượng tự nhiên
Điểm danh
Kiểm tra theo tổ
Thể dục sáng
Tập theo nhạc
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát thiên nhiên
 - Cho trẻ dạo quanh sân trường quan sát thiên nhiên thời tiết, quan sát cây xanh và các loại PTGT .
Hoạt động chủ đích
Trò chuyện theo chủ điểm, hát đọc thơ 
Trò chơi : Ai hát hay
 3. Trò chơi:
 - Trò chơi vận động: Thi xem ai giỏi
- Trò chơi dân gian: Đánh cầu
4. Hoạt động tự chọn
Cho trẻ đong, đo cát, chơi với nước, vẻ phấn, gấp thuyền xếp hột hạt.
Chơi các trò chơi vận động tự do
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Hoạt động I : Môn : ÂM NHẠC 
Đề tài : Cho tôi đi làm mưa với
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hát và vận động nhịp nhàng, tự nhiên theo bài hát.
- Phát triển khả năng sáng tạo vận động khi tham gia vận động bài hát, Phát triển tai nghe, định hướng không gian khi tham gia trò chơi âm nhạc.
- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng với bạn trong các họat động.
2. Chuẩn bị:
- Băng đài, xắc xô, phách tre, mũ chóp
3.Tiến hành:
a. Mở đầu hoạt động:
*Hoaït ñoäng 1: Lớp hát Đừng đi dằng kia có mưa
- Trò chuyện về các hiện tượng tự nhiên
* Hoaït ñoäng 2: 
- Cô giới thiệu bài hát 
- Cô hát lần 1 
- Cô giảng nội dung
- Cô hát lần 2 
- Mời lớp hát, tổ hát , cá nhân hát vổ tay theo tiết tấu và sử dụng các dụng cụ âm nhạc
* Hoạt động 3: Nghe hát : Bài Mưa rơi
- Cô hát lần 1 
- Giảng nội dung
- Cô mở nhạc múa minh hoạ, trẻ múa cùng cô
* Hoaït ñoäng 4: Trò chơi : Đoán tên bạn
Hoạt động II : MOÂN :TẠO HÌNH
 Đề tài : Xé dán mưa 
1. Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết xé dán mưa có nhiều màu sắc, khác nhau 
- Củng cố kỹ năng xé dải, xé vụn và lượn cong ,ướm hình,dán hình .
- Biết sắp xếp hài hoàvề màu sắc cân đối tạo thành cơn mưa theo ý thích. Đặt tên cho tác phẩm.
- Khuyến khích trẻ sáng tạo khi dán mưa theo ý tưởng của riêng trẻ.
- Giáo dục trẻ cẩn thận, kiên nhẫn, biết chia sẽ kinh nghiệm với bạn bè để hoàn thành sản phẩm.
2. Chuẩn bị:
- 3 tranh mẫu của cô 
- Máy casseete – nhạc không lời
3. Tiến hành :
a. Mở đầu hoạt động :
*Hoaït ñoäng 1: Lôùp đọc baøi “ Mưa xuân”
- Troø chuyeän về các hiện tượng tự nhiên
* Hoaït ñoäng 2: Coâ laàn löôït cho treû xem tranh vaø ñaøm thoaïi theo tranh
- Coâ giôùi thieäu baøi
* Hoaït ñoäng 3: Treû thöïc hieän coâ ñi quan saùt nhaéc nhôû ñoäng vieân treû
* Hoaït ñoäng 4: Tröng baøy saûn phaåm - nhaän xeùt saûn phaåm
*Keát thuùc tieát hoïc: Haùt vận đĐộng baøi “ Trời nắng trời mưa”
 IV HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc học tập : Cắt xe, dán các hiện tượng tự nhiên
 V HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Thực hiện trên vở
- Hoạt động vui chơi
-Vệ sinh chiều, trả trẻ
VI. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
a/ Nội dung chưa dạy được và lý do: 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
.......
 Ý kiến của tổ chuyên môn Giáo viên lập kế hoạch
œ œ œ œ œ œ &      
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ 05 ngày 01 tháng 04 năm 2010
Chủ đề nhánh : Hiện tượng tự nhiên
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY :
Đón trẻ 
Cô đón trẻ trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của các cháu ở lớp
Trò chuyện theo chủ điểm
Trò chuyện với trẻ về một số hiện tượng tự nhiên
Điểm danh
Kiểm tra theo tổ
Thể dục sáng
Tập theo nhạc
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát thiên nhiên
 - Cho trẻ dạo quanh sân trường quan sát thiên nhiên thời tiết, quan sát cây xanh và các loại PTGT .
Hoạt động chủ đích
Trò chuyện theo chủ điểm, hát đọc thơ 
Trò chơi : Ghép tranh
 3. Trò chơi:
 - Trò chơi vận động: Thi xem ai giỏi
- Trò chơi dân gian: Đánh cầu
4. Hoạt động tự chọn
Cho trẻ đong, đo cát, chơi với nước, vẻ phấn, gấp thuyền xếp hột hạt.
Chơi các trò chơi vận động tự do
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Hoạt động I : Môn : LQVH
Đề tài : Truyện “Giọt nước tí xíu”
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên truyện “Giọt nước Tí Xíu”, tên các nhân vật trong truyện: Giọt nước Tí xíu, Ông Mặt Trời, và các bạn giọt nước, trẻ hiểu nội dung của câu truyện, hiện tượng mưa là do sức nóng của mặt trời làm cho nước bốc hơi tụ lại thành những đám mây nặng dần, trở thành mưa rơi xuống.
- Hiểu từ khó “Tí xíu” là rất nhỏ
- Hiểu lợi ích của nước đối với con người, động vật, thực vật trên trái đất
- Trẻ có ý thức dùng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch.
2. Chuẩn bị:
- Sa bàn minh hoạ câu truyện (Phía dưới là thùng tôn chứa nước, có gắn máy bơm để thể hiện sự tuần hoàn của nước). Hình ảnh các nhân vật :
- Một mũ hình ông Mặt Trời và các mũ giọt nước cho trẻ đội để chơi trò chơi 
3.Tiến hành:
a. Mở đầu hoạt động:
*Hoaït ñoäng 1: - Bật băng nhạc bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”
- Các con vừa hát bài gì ? Các con biết gì về mưa hãy kể cho cô và các bạn cùng nghenào.
* Hoaït ñoäng 2: 
*Cô kể lần 1 kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu bộ minh hoạ
- Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì?
- Trong câu truyện có những nhân vật nào?
* Cô kể lần 2 bằng sa bàn, khi kể có sử dụng nhạc đệm không lời ở một số đoạn truyện.(Kể trích dẫn và đàm thoại)
- Các con có biết “ Tí Xíu” là như thế nào không ?
“ Tí Xíu” là rất bé, bé tí tẹo tèo teo. Bạn Tí Xíu trong câu truyện là một giọt nước rất bé. Cô cho trẻ xem hình ảnh các giọt nước to nhỏ khác nhau trên màn hình để trẻ so sánh.
- Anh em nhà Tí Xíu rất đông, họ ở những nơi nào?
- Một buổi sáng Tí Xíu đang chơi đùa cùng các bạn. Ông Mặt Trời toả ánh sáng rực rỡ xuống mặt biển. Ông Mặt Trời nói gì với Tí Xíu?
- Giọng nói ông Mặt trời như thế nào? Ai nói được giọng ông Mặt Trời? (ồm ồm, ám áp).
- Tí Xíu rất thích đi chơi nhưng Tí Xíu nhớ ra điều gì làm chú không đi được?
- Ông Mặt Trời đã làm thế nào để Tí Xíu bay lên được?
- Các con nhìn thấy hơi nước ở đâu?
- Tí xíu Biến thành hơi nước rồi từ từ bay lên cao. Trước khi đi Tí Xíu nói gì với mẹ Biển Cả? 
- Tí Xíu kết hợp với các bạn hơi nước khác tạo thành gì?
“Gió nhẹ nhàng.reo lên”. Tí Xíu và các bạn reo lên như thế nào? Ai có thể reo vui giống Tí Xíu ?
- Trời mỗi lúc một lạnh hơn. Lúc này Tí Xíu cảm thấy như thế nào?
Rồi một tia chớp vạch ngang bầu trời. Những tiếng sét nổ đinh tai, tiếng gió thổi ào ào ( Cô cho trẻ nghe tiếng sét, tiếng gió qua băng và làm động tác mô phỏng)
- Qua câu truyện, các con thấy hiện tượng mưa diễn ra như thế nào?
- Thế các con có biết nước dùng để làm gì không? 
+ Nước dùng để ăn uống, để sinh hoạt, dùng để tưới câyNước còn là môi trường sống của động vật sống dưới nước. Nước rất cần cho sự sống. Vậy để có nguồn nước sạch các con phải làm như thế nào?
- Các con đã biết rất nhiều bài thơ, bài đồng dao về nước. Bây giờ cô và các con cùng đọc một bài đồng dao, các con thích đọc bài nào?
* Kể lần 3: Sau đây, cô và các con cùng gặp lại bạn Tí Xíu trong bộ phim hoạt hình“ Giọt nước Tí xíu ".
* Hoạt động 3: Trò chơi “ Làm mưa”có sử dụng các mũđồ chơi(giọt nước, ông mặt trời)
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Làm mưa” : Cô đóng vai ông Mặt Trời, trẻ làm các giọt nước và chơi, lần sau cô đổi vai chơi cho trẻ.
 IV HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc nghệ thuật : Xem tranh ảnh về các hiện tượng tự nhiên
 V HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trò chơi : Đóng kịch
- Hoạt động vui chơi
-Vệ sinh chiều, trả trẻ
VI. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
a/ Nội dung chưa dạy được và lý do: 
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
......
 Ý kiến của tổ chuyên môn Giáo viên lập kế hoạch
œ œ œ œ œ œ &      
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ 06 ngày 02 tháng 04 năm 2010
Chủ đề nhánh : Hiện tượng tự nhiên
CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY :
Đón trẻ 
Cô đón trẻ trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của các cháu ở lớp
Trò chuyện theo chủ điểm
Trò chuyện với trẻ về một số hiện tượng tự nhiên
Kiểm tra theo tổ
Thể dục sáng
Tập theo nhạc
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát thiên nhiên
 - Cho trẻ dạo quanh sân trường quan sát thiên nhiên thời tiết, quan sát cây xanh và các loại PTGT .
Hoạt động chủ đích
Trò chuyện theo chủ điểm, hát đọc thơ 
Trò chơi : Lấy theo yêu cầu
 3. Trò chơi:
 - Trò chơi vận động: Thi xem ai giỏi
- Trò chơi dân gian: Đánh cầu
4. Hoạt động tự chọn
Cho trẻ đong, đo cát, chơi với nước, vẻ phấn, gấp thuyền xếp hột hạt.
Chơi các trò chơi vận động tự do
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Hoạt động I : Môn : LQCC
Đề tài : Tập tô chữ X – S 
1. Mục đích yêu cầu:
- Treû phaùt aâm chính xaùc nhoùm chöõ s x, bieát caùch ngoài, caàm buùt toâ vieát chöõ caùi vaø toâ tranh
- Treû chuù yù vaø höùng thuù hoïc
-Reøn kyõ naêng vieát vaø toâ maøu
2. Chuẩn bị:
- Tranh ñeå toâ maãu
- Vôû taäp toâ, buùt chì, buùt maøu
3.Tiến hành:
a. Mở đầu hoạt động:
*Hoaït ñoäng 1: Haùt baøi ñoïc baøi thô “ Haït gaïo laøng ta”
- Troø chuyeän đẫn dắt vào bài
* Hoaït ñoäng 2: 
- Coâ giô chöõ caùi S X leân hoûi treû vaø cho lôùp, toå, caù nhaân phaùt aâm
-Coâ daãn daét vaøo baøi, treo tranh laù xanh, hoa sen, hoàng xieâm, quaû vuù söõa hoûi treû
- Lôùp ñoïc laù xanh, hoa sen, hoàng xieâm, quaû vuù söõa
 -Döôùi tranh laù xanh, hoa sen, hoàng xieâm, quaû vuù söõa Vieát chöõ caùi coøn thieáu chaùu leân vieát duøm coâ cho hoaøn chænh
- Treû vieát vaø phaùt aâm
- Cho treû leân gaén töø rôøi laù xanh, hoa sen, hoàng xieâm, quaû vuù söõa vaø ñoïc
- Tieáp theo coâ treo tranh baøi thô haït gaïo laøng ta cho treû ñoïc
-Chôi thi ñua 2 ñoäi leân gaïch chaân chöõ caùi S X vaø phaùt aâm
-Coâ treo tranh maãõu leân giôùi thieäu vaø laøm maãu cho treû xem
* Hoaït ñoäng 3: Treû thöïc hieän
- Coâ ñi xung quanh bao quaùt nhaéc nhôû ñoäng vieân
-Nhaän xeùt baøi toâ cuûa treû
* Keát thuùc lôùp haùt baøi “ Cho tôi đi làm mưa với”
 IV HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc thiên nhiên : Đong đo nước
 V HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trò chơi : Truyền tin
- Hoạt động vui chơi kết thúc chủ đề
-Vệ sinh chiều, trả trẻ
VI. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các ho

File đính kèm:

  • docnuoc.doc
Giáo án liên quan