Giáo án Lớp Lá - Phát triển nhận thức: toán gộp và đếm hai nhóm đối tượng trong phạm vi 9
1. Gây hứng thú vào bài:
Cho trẻ hát ‘Em đi qua ngã tư đường phố’’
- Trò chuyện về chủ đề ptgt
- Dẫn dắt trẻ vào bài
2. Bài mới
Hoạt động 1:
a) Phần1: Ôn nhóm số lượng 7, 8, 9
- Cho trẻ đến thăm mô hình các ptgt, cho trẻ đếm và gắn thẻ số tương ứng.
- Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ khi ngồi trên các ptgt.
b) Gộp theo ý thích
- Cho trẻ chia số ô tô ra hai hàng theo ý thích
- Cô hỏi trẻ về cách chia
- Để gộp được nhóm có số lượng là 9 có mấy cách
1. Gây hứng thú vào bài: - Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô” - Trò chuyện dẫn dắt vào bài 2. Bài mới: - Cho trẻ quan sát tranh, trò chuyện về bức tranh + Trong tranh vẽ về ai? - Cô hướng dẫn trẻ nối người điều khiển phù hợp với ptgt - Cho trẻ thực hiện - Cô quan sát sửa sai cho trẻ thực hiện không đúng -> Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ sách, sản phẩm của mình. 3.Kết thúc - Cho trẻ đọc bài thơ “Giúp bà” và đi ra ngoài - Trẻ hát cùng cô - Trò chuyện cùng cô - Chú lắng nghe, quan sát - Chú lái tàu, chú phi công, chú lái xe taxi - Lắng nghe và quan sát - Trẻ thực hiện - Lắng nghe - Trẻ đọc thơ và đi ra ngoài HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Hoạt động chung....................................................................................... - Hoạt động góc:............................................................................................. - Các hoạt động khác:.................................................... Thứ 5 ngày 25 tháng 12 năm 2014 PTNT: TOÁN GỘP VÀ ĐẾM HAI NHÓM ĐỐI TƯỢNG TRONG PHẠM VI 9 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức - Ôn nhóm số lượng 7,8,9, Trẻ đếm được các nhóm đối tượng trong phạm vi 9; - Trẻ biết gộp 2 nhóm đối tượng để thành nhóm có số lượng 9. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát lắng nghe; - Luyện kỹ năng gộp trong phạm vi 9. 3.Thái độ - GD trẻ học ngoan, chú ý trong giờ học. II. CHUẨN BỊ - Một số nhóm đồ dùng xung quanh lớp có số lượng 7,8,9; - Thẻ số từ 1- 9; - 9 ô tô III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Gây hứng thú vào bài: Cho trẻ hát ‘Em đi qua ngã tư đường phố’’ - Trò chuyện về chủ đề ptgt - Dẫn dắt trẻ vào bài 2. Bài mới Hoạt động 1: a) Phần1: Ôn nhóm số lượng 7, 8, 9 - Cho trẻ đến thăm mô hình các ptgt, cho trẻ đếm và gắn thẻ số tương ứng. - Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ khi ngồi trên các ptgt. b) Gộp theo ý thích - Cho trẻ chia số ô tô ra hai hàng theo ý thích - Cô hỏi trẻ về cách chia - Để gộp được nhóm có số lượng là 9 có mấy cách c) Phần 2: Gộp và đếm các nhóm đối tượng trong phạm vi 9 - Vừa rồi các con chơi rất là giỏi đấy, bây giờ cô sẽ phát cho chúng ta 1rổ đồ chơi nhé * Gộp 1 và 8 đối tượng - “Tìm rổ” Trong rổ có gì? - Bây giờ các con hãy xếp tất cả ô tô ra xếp thành một hàng ngang (từ trái qua phải) + Đếm xem có bao nhiêu ô tô ? Chúng ta gắn thẻ số mấy? + Các con xếp nốt ô tô xuống hàng dưới + Đếm xem có bao nhiêu ô tô ? Chúng ta gắn thẻ số mấy? - Bây giờ để cô có nhóm có 9 ô tô thì chúng ta phải làm như thế nào?(Gắn thẻ số mấy) * Cô khái quát: Như vậy khi cô gộp 8 ô tô với 1 ô tô thì cô được 9 ô tô đấy. Hoặc ngược lại cô gộp 1 ô tô với 8 ô tô cô cũng cho kết quả là 9 ô tô. * Gộp 2 và 7 đối tượng - Các con hãy lấy 7 ô tô ra bảng theo thứ tự từ trái qua phải + Đếm xem có bao nhiêu ô tô? Chúng ta gắn thẻ số mấy? - Các con hãy lấy 2 ô tô xếp xuống hàng dưới theo thứ tự từ trái qua phải + Đếm xem có bao nhiêu ô tô? Chúng ta gắn thẻ số mấy? - Bây giờ để cô có 9 ô tô thì chúng ta phải làm như thế nào? - Cho trẻ đếm số ô tô và gắn thẻ số tương ứng - Như vậy khi cô gộp 7 ô tô với 2 ô tô thì cô được 9 ô tô đấy. * Cô khái quát: Như vậy nhóm có số lượng là 7 gộp với nhóm có số lượng là 2, hay nhóm có số lượng là 2 gộp với nhóm có số lượng 7 thì bằng 9 đấy * Gộp 3 và 6 đối tượng - Các con hãy lấy 6 ô tô ra bảng theo thứ tự từ trái qua phải + Đếm xem có bao nhiêu ô tô ? Chúng ta gắn thẻ số mấy? - Bây giờ để cô có 9 ô tô thì chúng ta phải làm như thế nào? - Cho trẻ đếm số táo và gắn thẻ số tương ứng - Như vậy khi cô gộp 3 ô tô với 6 ô tô thì cô được 9quả táo đấy. * Cô khái quát: Như vậy nhóm có số lượng là 3 gộp với nhóm có số lượng là 6 thì bằng 9 đấy * Gộp 4 và 5 đối tượng - Cho trẻ cất hết ô tô vào rổ - Các con hãy lấy 5 ô tô ra bảng theo thứ tự từ trái qua phải + Đếm xem có bao nhiêu ô tô ? Chúng ta gắn thẻ số mấy? + Các con xếp nốt 4 ô tô ra ngoài, gắn thẻ số tương ứng. - Bây giờ để cô có 9 ô tô thì chúng ta phải làm như thế nào? - Cho trẻ đếm số ô tô và gắn thẻ số tương ứng - Như vậy khi cô gộp 5 ô tô với 4 ô tô thì cô được 9 ô tô đấy. * Cô khái quát: Như vậy nhóm có số lượng là 5 gộp với nhóm có số lượng là 4, hay nhóm có số lượng là 4 gộp với nhóm có số lượng là 5, thì bằng 9 đấy - Kết luận: Có rất nhiều cách gộp nhóm đối tượng có tổng bằng 9 như + Gộp 1 với 8 hay 8 với 1 + Gộp 2 với 7 hay 7 với 2 + Gộp 3với 6 hay 6 với 3 +Gộp 5 với 4 hay gộp 4 với 5 c) Luyện tập + Trò chơi: Kết bạn” - Cô nói “Kết bạn”, trẻ nói “Kết mấy” - Tổ chức cho trẻ chơi 3. Kết thúc - Cô và trẻ hát bài “em đi qua ngã tư đường phố” và cùng thu dọn đồ dùng - Cả lớp hát - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ đếm và gắn thẻ số - Lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời theo cách mà trẻ gộp - Trẻ thực hiện - Rổ đây, rổ đây - ô tô, thẻ số - Trẻ xếp 8 ô tô - Trẻ đếm và gắn thẻ số 8 - Trẻ xếp 1 ô tô - Trẻ đếm và gắn thẻ số 1 - Gộp 8 ô tô với 1 ô tô , gắn thẻ số 9 - Trẻ cất số ô tô vào rổ - Trẻ xếp ô tô ra bảng - Đếm và gắn thẻ số 7 - Trẻ xếp 2 ô tô ra bảng - Đếm và gắn thẻ số 2 - Gộp 7 ô tô với 2 ô tô - Trẻ đếm và gắn thẻ số 9 - Lắng nghe - Trẻ xếp 6 ô tô - Đếm và gắn thẻ số 4 - Trẻ lắng nghe - Gộp 3 ô tô với 6 ô tô - Đếm và gắn thẻ số 9 - Lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ xếp 5 ô tô ra bảng - Trẻ đếm 1, 2, ..5 ô tô gắn thẻ số 5 - Trẻ xếp theo yêu cầu của cô - Gộp 5 ô tô với 4 ô tô - Trẻ đếm và gắn thẻ số 9 - Lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ hát và thu dọn đồ dùng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCMĐ:QUAN SÁT XE MÁY TCVĐ: RỒNG RẮN LÊN MÂY, NU NA NU NỐNG CTD: TRẺ CHƠI VỚI ĐU QUAY I. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô lại có một câu đố nữa? “Xe hai bánh Chạy bon bon Máy nổ giòn Kêu bình bịch” - Đó là xe gì? - Xe máy có những bộ phận gì? - Xe máy thuộc ptgt đường nào? - Xe máy dùng để làm gì? - Xe máy chở được mấy người? - Khi ngồi trên xe máy thì mọi người phải thực hiện những quy định gì? - Xe máy chạy bằng gì? - Tiếng còi của xe máy kêu như thế nào? - Lắng nghe - Xe máy - Xe máy có khung, bánh xe, đầu xe, ống khói - Chở người, chở hàng - Chở được hai người - Đội mũ bảo hiểm - Chạy bằng xăng - Bíp bíp II. Trò chơi vận động
File đính kèm:
- giao_an_ptnt.doc