Giáo án Lớp Lá - Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ - Nhánh 3: Nước thật diệu kỳ

1. Gây hứng thú

- Cô đọc câu đố :

“ Mùa gì ấm áp

Lại có mưa phùn

Cây cối cùng nhau

Đâm trồi nẩy lộc?

 ( Mùa xuân)

- Mùa xuân có đặc điểm gì nổi bật nào?

-Con người và cây cối nếu không có mưa thì ra sao ? À đúng rồi hôm nay cô có câu chuyện kể về những gọt nước của mưa đấy chúng mình có muốn nghe không ?

2. Nội dung chính

2.1 Cô kể chuyện

-Cô giới thiệu tên truyện ” giọt nước tí xíu” TG nguyễn Linh

-Cô kể lần 1 kết hợp cử chỉ, điệu bộ minh họa

-Hỏi trẻ tên truyện? Trong truyện có những nhân vật nào?

 -Cô nêu nội dung: Truyện kể về giọt nước tuy bé nhỏ ”Tí xíu” là rất nhỏ nhưng lại có mặt ở khắp mọi nơi, biển cả , sông ngòi, ao, hồ.và có rất nhiều bạn bè .

Lần 2: Kết hợp với tranh.

 

doc14 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Lá - Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ - Nhánh 3: Nước thật diệu kỳ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ
NHÁNH 3: NƯỚC THẬT DIỆU KỲ
Tuần 30 từ ngày 13/ 04 đến ngày 17/ 04/ 2015
Người thực hiện : Lê Thị Thủy
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ 
Trò chuyện 
Thể dục sáng
- Đón trẻ vào lớp và xem tranh ảnh về chủ đề 
- Trò chuyện , về sự quan trọng của nước , các nguồn nước mà trẻ biết 
- Thể dục sáng : Tập kết hợp với bài hát tập trên sân trường.
Hoạt động có chủ đích
Thể dục: “Trèo kết hợp trườn qua ghế dài 1,5 x 0,3m
KPKH
Khám phá sự kỳ diệu của nước ( CS95)
Âm nhạc:
Dạy hát : Cho tôi đi làm mưa với
Nghe hát: “ Mưa rơi”
Văn học:
 Kể Truyện : Gọt nước tý xíu”
 Tạo hình:
“Cắt dán ĐD SD khi trời mưa”
LQV Toán:
 Xắp xếp theo thứ tự to, nhỏ
Làm quen chữ cái : Trò chơi với nhóm chữ s, x 
Hoạt động ngoài trời
-Quan sát thời tiết
(CS 95)
-TC: Chìm nổi
-Chơi tự do.
-Quan sát cây lá mùa hè
- TC: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
- Quan sát thời tiết
TC: Rồng rắn lên mây
-Chơi tự do
- Quan sát các nguồn nước 
TC : Chìm nổi (CS115)
-Chơi tự do
-Nhặt lá rụng xếp thành chữ đã học
-TC: Lộn cầu vồng 
-Chơi tự do
Hoạt động góc
Góc tạo hình: Vẽ , xé dán làm album vòng tuần hoàn của nước.(Trẻ có kỹ năng vẽ , xé dán cảnh vật , sắp xếp đúng bố cục) CB Giấy màu, hồ dán , giấy dán . ( T4, T2 T6) 
 Góc xây dựng: Xây dựng nước , bể bơi (Trẻ có kỹ năng sắp xếp bố cục, biết xếp chồng , xếp cạnh..Biết phối hợp khi chơi để tạo nên sản phẩm ) CB Gạch , các hình khối.. 
Góc âm nhạc: trẻ hát và chơi với dụng cụ âm nhạc.(Trẻ có kĩ năng hát kết hợp vận động phù hợp với bài hát.) (T3 ,T5)
Hoạt động chiều
Vận động nhẹ - ăn quà chiều
 Cùng cô giải các câu đố về các mùa , các hiện tượng tự nhiên 
-Rèn nề nếp trẻ
-Vệ sinh - trả trẻ
Ôn các chữ cái đã học 
-Vệ sinh - trả trẻ
Ôn và tập kể lại truyện “ Gọt nước tý xíu ” (CS71)
-Chơi tự do
-Vệ sinh - trả trẻ
-Làm bài tập toán trong chủ đề
- Rè nếp cháu Tú ,Thái, Vũ Nguyên
-Vệ sinh - trả trẻ
- Sinh hoạt văn nghệ.- Nêu gương cuối tuần.
- Vệ sinh lớp học , đồ dùng đồ chơi
-Vệ sinh - trả trẻ
Thứ 2 ngày 13 tháng 04 năm 2015
Hoạt động có chủ đích
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Thể dục:
 “Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5x 0,3m”
* Kiến thức:
 Trẻ biết Trườn và kết hợp trèo qua ghế thể dục
Biết tên vận động , Biết vận động đúng cách.
* Kĩ năng: 
 Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng thực hiện động tác nhẹ nhàng nhanh nhẹn.
 Phát triển tố chất vận động sự nhịp nhang khéo léo của cơ tay, chân , 
* Thái độ:
 Trẻ chú ý nghe hiệu lệnh của cô và thực hiện đúng luật chơi
-Ghế thể dục 
-Vạch đích
*1 : Ổn định tổ chức : 
 - Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ điểm,
* 2: Trọng động: 
2.1 Khởi động.
Cô cho trẻ đi vòng trò, đi các kiểu lên dốc , xuống dốc theo hiệu lệnh của cô.
2.2 : Trọng động BTPTC
- Động tác tay: Hai tay dơ lên , hạ xuống trước mặt
- Động tác lườn : Hai tay chống hông xoay người sang hai bên 
- Động tác chân : Ngồi khụy gối 2 tay đưa ra phía trước 
- Động tác bật : Bật khép tách chân
2.3 : Vận động cơ bản: “Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5 x 0,3m”
*Cô giới thiệu tên bài tập(để thực hiện đúng động tác chúng mình cùng nhìn cô thực hiện nhé)
+ Lần 1: Cô tập mẫu không giải thích
+ Lần 2 : Cô vừa tập vừa giải thích động tác.
Cô nằm sát sàn chân trái co, chân phải thẳng , tay phải gập, tay trái đưa lên, khi có hiệu lệnh cô trườn phối hợp tay chân nhịp nhàng, tay trái đưa lên thì chân phải co lại, khi trườn đến ghế thì đứng lên hai tay ôm ngang ghế ,ngực tì xuống ghế rồi bước từng chân qua ghế .
-Hỏi tên vận động , cô vừa thực hiện vận động gì?
-Cô mời bạn nào tự tin lên thực hiện. cô nhận xét
*Trẻ thực hiện:
+ Lần 1: Cho trẻ ở hai đầu hàng lên thực hiện lần lượt ( cô quan sát sửa sai khuyến khích trẻ tập)
-Trẻ yếu cho thực hiện thêm 1 lần
+ Lần 2: Cho trẻ thi đua giữa 2 đội 
- Trẻ nhắc lại tên vận động và thực hiện lại
cả lớp nhắc lại tên vận động
 Hồi tĩnh : Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp 1-2 vòng kết hợp với nhạc 
3. Nhận xét giờ học-giáo dục trẻ
Hoạt động có chủ đích
Nội dung
Mục đich – Yêu cầu
Chẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
MTXQ
“Khám phá về sự kỳ diệu của nước”
*Kiến thức
-Thông qua các hoạt động,tim hiêu kham phá, giúp trẻ nhận biết các nguồn nước đồng thời hiểu được ích lợi của nước đối với con người và vạn vật xung quanh
* Kỹ năng
-Phát triển các giác quan qua sờ , nếm 
-Rèn luyện kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô to , rõ ràng
* Thái độ
- GD trẻ biết tiết kiệm và có ý thức bảo vệ nguồn nước
Đồ dùng 
-Tranh nước máy , nước mưa , nước hồ.
- 2 cốc thủy tinh , 3 thìa nhỏ , 1 thìa to , 3 cốc nhựa , 2 túi đựng đá 
- 7 bát nước , 1 que gõ 1 phích nước sôi
-Một quả cam, 1 thìa muối, 1 thìa đường 
1 . Ổn định tổ chức
- Cả lớp hát và vận động :Cho tôi đi làm mưa với 
- Trò chuyện về chủ đề qua nội dung bài hát 
2. Nội dung.
a) Giới thiệu về nguồn nước , ích lợi của nước 
- Cô cho trẻ quan sát trên màn hình xem nước có ở đâu ? Ao , hồ , sông , suối ....Cô gt về các nguồn nước , lợi ích của nước 
b) Khám phá về tính chất , đặc điểm của nước
-Các con nhìn xem trên bàn cô có gì ?( ca nước, cốc nước)
- Cô rót nước sôi ra hỏi trẻ : Đây là nước gì ? tại sao con biết ( Bốc hơi nóng )
-Co cho trẻ ngửi xem nước có mùi gì không? nếm xem có vị gì không?
=> Cô khái quát vậy là nước không mùi , không màu.
- Cô để tấm mica lên cho trẻ đoán hiện tượng xảy ra : ( Cho trẻ trả lời theo ý hiểu ) 
*Làm thí nghiệm.
Nhóm 1: pha nước với đường
Nhóm 2: Pha nước với muối
Nhóm 3: Pha nước vắt cam
-Cô hỏi trẻ khi muối và đường cho vào nước quấy điều nên thì thấy muối và đường ntn?(nó tan ra trong nước)
-Cô cho các nhóm kiểm tra kết quả
 2 cóc này có vị mặn và vị ngọt ạ)
-Cốc nước của nhóm 3 thì ra sao?( có màu và có vị ạ)
-Cô cho trẻ xem cóc nước của cô pha bằng nước mà
+Trẻ ngửi xem có mùi gì không? nước này có thể nếm được không? Vì sao?
=> Không nếm được vì đây là chất độc hại.
* Giới thiệu về điều kỳ diệu của nước : Cho trẻ nghe các âm thanh của nước phát ra từ các bát nước 
* Tc : Những ly nước màu 
- Cô giới thiệu cách chơi , luật chơi , tiến hành cho trè chơi 
* Chiếc túi kỳ diệu 
- Cô giới thiệu cách chơi , luật chơi , tiến hành cho trẻ chơi 
3. Kết thúc 
- Cô nhận xét kết thúc giờ học 
Thứ 3 ngày 14 tháng 04 năm 2015
Hoạt động có chủ đích
Nội dung
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Âm nhạc: 
 Dạy hát “ Cho tôi đi làm mưa với”
Nghe hát
 “ Mưa rơi”
T/C Tai ai thính
- Kiến thức:
 Trẻ hát thuộc bài hát “ cho tôi đi làm mưa với, tên tác giả.hiểu nội dung bài hát.
- Trẻ thuộc lời bài hát 
- Kỹ năng:
 Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, thể hiện được xúc cảm của bài hát 
- Thái độ:
 Trẻ hưởng ứng hát cùng cô.
- Xắc xô của cô, của trẻ
- nhạc bài hát 
1: Ôn định tổ chức và gây hứng thú 
- Cô gọi trẻ xúm xít lại gần cô và các con cùng chơi trò chơi”Mưa to , mưa nhỏ”
- Các con ơi! Mưa rất cần cho con người và cây cối đấy sau đây cô có 1 bài hát ,hát về mưa . Các con có biết bài hát đó không? 
2: Nội dung chính
* Dạy hát : Cho tôi đi làm mưa với .TG : Hoàng Hà
- Cô hát lần 1 chính xác 
Hỏi trẻ tên bài hát , tên tác giả
Bài hát đã nói lên ước mơ của con người muốn được đi làm mưa, làm gió để giúp ích cho đời
-Cô hát lần 2 thể hiện điệu bộ
- Cô dạy cả lớp hát 2-3lần toàn bộ bài hát( cô chú ý quan sát trẻ hát và sửa sai cho trẻ hát)
-Mời từng tổ, nhóm , cá nhân hát( cô chú ý sủa sai cho trẻ)
-Để bài hát được hay hơn chúng mình hát và vận động theo bài hát nhé
-Cả lớp hát và sử dụng dụng cụ âm nhạc
- Bạn nào nghĩ ra cách vận động cho hay hơn không?
- Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự do.(cô chú ý sữa sai)
- Cô thấy bạn nào cũng hát và vận động rất hay. Ngoài những cách vận động của các con cô thấy cách vận động “vỗ tay theo tiết tấu chậm ” rất phù hợp với lời bài hát này. 
-Hỏi cháu tên bài, Tên tác giả? 
* Nghe hát “ Mưa rơi” dân ca Đồng bằng Bắc Bộ.
- Hôm nay cô thấy các con rất ngoan, cô sẽ hát thưởng cho các con nghe làn điệu dân ca Đồng bằng Bắc Bộ qua bài hát “ Mưa rơi ”, các con nghe nhé!
- Cô hát cháu nghe lần 1. Cô nêu nội dung
 Bài hát nói lên những hạt mưa đã giúp cho con người và cây cối lên xanh tốt 
-Lần 2, mở nhạc kết hợp minh họa.
* Trò chơi âm nhạc “Tai ai tinh”
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Tai ai thính?” 
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Tiến hành cho trẻ chơi 4-5 lần.
(Nhận xét tuyên dương trẻ.)
3 : Kết thúc 
- Cô nhận xét tiết học 
Thứ 4 ngày 15 tháng 04 năm 2015
Hoạt động có chủ đích
Nội dung
Mục đich – Yêu cầu
Chẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Truyện :
“ Gọt nước tí xúi”
1. Kiến thức: 
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: 
- Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật.
-Hiểu được từ “tí xíu 
2. Kỹ năng: 
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc đủ câu- đủ từ.
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 
3. Thái độ: 
- Trẻ hào hứng tham gia vào tiết học . 
-Có ý thức bảo vệ nguồn nước.
- Tranh của cô (khổ A3)
- Que chỉ, 
-Câu đố
-Bài hát cho tôi đi làm mưa với
1. Gây hứng thú
- Cô đọc câu đố :
“ Mùa gì ấm áp
Lại có mưa phùn
Cây cối cùng nhau
Đâm trồi nẩy lộc?
 ( Mùa xuân)
- Mùa xuân có đặc điểm gì nổi bật nào?
-Con người và cây cối nếu không có mưa thì ra sao ? À đúng rồi hôm nay cô có câu chuyện kể về những gọt nước của mưa đấy chúng mình có muốn nghe không ?
2. Nội dung chính
2.1 Cô kể chuyện 
-Cô giới thiệu tên truyện ” giọt nước tí xíu” TG nguyễn Linh
-Cô kể lần 1 kết hợp cử chỉ, điệu bộ minh họa
-Hỏi trẻ tên truyện? Trong truyện có những nhân vật nào?
 -Cô nêu nội dung: Truyện kể về giọt nước tuy bé nhỏ ”Tí xíu” là rất nhỏ nhưng lại có mặt ở khắp mọi nơi, biển cả , sông ngòi, ao, hồ....và có rất nhiều bạn bè .
Lần 2: Kết hợp với tranh. 
2.3 Đàm thoại – Trích dẫn
-Trong truyện có những con vật nào?
- Tí xíu là giọt nước ở đâu?
- Ông mặt trời rủ tí xúi đi đâu?
 -Tí xúi trả lời thế nào? 
-Ông mặt trời đã làm gì?
-Tí xúi đã trở thành những gì?
-Tại sao lại có mưa?. 
Lần 3 : Cô mời trẻ khá lên kể cùng cô( cô cho trẻ kể kết hợp với tranh minh họa)
*Trò chơi “Mưa to, mưa nhỏ”
-Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
-Cả lớp chơi 2-3 lần
-Cô nhận xét sau khi chơi
3. Kết thúc
- Cô nhận xét tiết học.Củng cố , giáo dục trẻ
Cả lớp hát bài ”cho tôi đi làm mưa với ” Chuyển hoạt động.
Hoạt động có chủ đích
Nội dung
Mục đich – Yêu cầu
Chẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
Tạo hình: 
 “ Cắt , xé dán đồ dùng sử dụng khi trời mưa”
1. Kiến thức:
-Trẻ biết sử dụng các kỹ năng xé giấy cơ bản 
- Biét dán hồ vào mặt sau của giấy màu để dán 
- Biết phân bố cục bức tranh hợp lý 
2. Kỹ năng: 
- Luỵện các kĩ năng của bàn tay và ngón tay 1 cách khéo léo 
3. Thái độ: 
Trẻ hào hứng tham gia vào tiêt học
- Tranh mẫu của cô. 
Giấy màu, hồ dán kéo . 
- Nhạc đệm
1. Ổn định tổ chức :
- Cô đọc câu đố:
“Cũng gọi là hạt
Không cầm được đâu
Làm nên ao sâu
Làm nên hồ rộng ?
 (Hạt mưa)
- Khi bố mẹ đưa đi học vào trời mưa , các con thường được sử dụng những đồ dùng gì để che mưa nào?
2. Nội dung chính.
2.1 Quan sát và đàm thoại:
- Cô cho trẻ quan sát các bức tranh mẫu : áo mưa , nón mũ , ủng đi mưa , ô được cô xé dán
- Trong bức tranh các bạn nhỏ sử dụng những đồ dùng gì khi trời mưa ?
*Cô làm mẫu
- Cô dùng kĩ năng gì để làm được bức tranh này( Cắt , dán)?
- Cô gấp giấy xong , cô cầm giấy bằng tay trái , tay phải cô cầm kéo cắt - Cắt xong cô phải làm gì?( Bôi hồ dán và dán )
- Ngoài cách cắt dán này ra theo các con còn cách nào làm những tờ giấy mầu này thành những đồ dùng sử dụng khi trời mưa nữa?
+ Cô cho trẻ quan sát bức tranh xédán 
- Cô đã làm thế nào để được bức tranh này ?
- Trước khi xé cô phải làm gì?( gấp giấy)
- Khi xé theo các con cô phải dùng các ngón tay nhn? 
2.2 Trao đổi ý tưởng của trẻ.
- Hỏi 2 – 3 trẻ.
- Con định cắt đồ dùng gì? Vì sao con lại cắt đồ dùng đó?dùng con cầm kéo bằng tay nào? Bôi hồ ra sao?
2.3 Trẻ thực hiện: 
- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm giấy mà, cách cắt 
- Cho trẻ thực hiện: 
+ Khi trẻ thực hiện cô quan sát, giúp đỡ trẻ nếu trẻ gặp khó khăn. 
3. Trưng bày và nhận xét sản phẩm 
- Trưng bày sản phẩm của tất cả trẻ. 
- Cô cho trẻ nhận xét (Tranh của mình, của bạn)
- Cô nhận xét chung, động viên, khuyến khích trẻ.
3. Kết thúc 
- Cô nhận xét củng cố - giáo dục
Cuyển hoạt động
 Thứ 5 ngày 16 tháng 04 năm 2015
Hoạt động có chủ đích
Nội dung
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
LQV Toán: 
“Xắp xếp theo thứ tự to- nhỏ của 3 đối tượng ”
- Kiến thức:
-Trẻ biết xắp xếp các vật theo thứ tự to-nhỏ (giảm dần) 
.- Trẻ phát hiện ra qui tắc xắp xếp 3 đối tượng. Biết xắp xếp theo qui tắc và xắp xếp theo yêu cầu của cô
-Trẻ hiểu với 1 cách xắp xếp cho trước , cách xắp các thứ tự các đối tượng khác nhau
- Kỹ năng:
- Trẻ có kĩ năng so sánh số lượng giữa 2 nhóm.
- Có kỹ năng tự kiểm tra so sánh kết quả theo yêu cầu cầu khái quát của cô.
-Trẻ sáng tạo ra cách xắp xếp và nêu được qui tắc xắp xếp
-Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định.
-Thái độ
 -Trẻ hào hứng , tích cự tham gia hoạt động, có ý thức đoàn kết.
* Đồ dùng của cô
- Nhạc có bài hát “ Mùa hè đến ”
-3 cóc có kích thước khác nhau
* Đồ dùng của trẻ
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ dùng có 1đám mây 1ông trăng , 1 ông mặt trời
-2 bảng cài các đám mây và trăng , sao xắp xếp theo qui tắc theo trò chơi “ thi xem đội nào đúng”
-Vở LQVT
Bút trì, bút màu .
1. Ổn định tổ chức: 
 Cô giới thiệu về chương trình “Vui học toán”
- Cho 3 đội Giới thiệu 3 phần thi
+ Bé nhanh trí 
+ Cùng nhau trổ tài 
+Đồng đội chung sức 
2. Nội dung chính
*Ôn so sánh kích thước to, nh ỏ
*Phần thi”Bé nhanh trí”
- Cách chơi:Ban tổ chức đã chuẩn bị cho 3 đội chơi mỗi đội chơi 1 bảng dính và 1 rổ đựng các bông hoa và các thẻ số . Nhiệm vụ của mỗi đội chơi đó là xếp đúng các thẻ số theo thứ tự từ nhỏ nhất đến lớn nhất theo chiều từ trái sang phải . Và các đội sẽ tạo nhóm số lượng các chiếc quần hoặc áo theo số tương ứng đã được gắn ở cuối bảng
- Luật chơi:Trong thời gian một bản nhạc đội nào gắn xong trước và gắn chính xác sẽ là đội chiến thắng 
- Tiến hành cho trẻ chơi: Sau khi trẻ chơi xong cô xếp 3 bảng thành hàng ngang và kiểm tra kết quả theo yêu cầu
*Phần thi: Cùng nhau trổ tài
* So sánh to- nhỏ để xắp xếp thứ tự kích thươc của 3 đối tượng
-Cô xếp 3 cái cốc nước màu đỏ, mầu trắng, mầu xanh ra, cô gợi ý để trẻ nhận xết về 3 cốc và so sánh.
-Yêu cầu trẻ xếp cốc nước mầu đỏ bé nhất và cốc nước màu trắng bé hơn ra và hỏi.
-Ai có nhận xét gì về 2 cốc nước này?
-Vì sao con biết?
-Cô chính xác lại kết lại cây màu đỏ bé hơn cây màu trắng vì khi để cạnh nhau thì cốc nước có màu trắng to hơn cốc màu xanh
-Yêu cầu trẻ xếp 3 cốc nước ra trước mặt theo thứ tự cốc màu xanh , cốc màu trắng , cốc màu đỏ.cô hỏi trẻ 3côc này như thế nào với nhau? Vì sao con biết?
-Cô hỏi lại 2-3 trẻ nhắc lại đủ câu
=> Cô khái quát lại kết quả to nhất ,to hơn nhỏ nhất (3cốc này khác nhau vì chúng có kích thước khác nhau khi để cùng với nhau)
-Cô cho trẻ xếp theo thứ tự từ trái sang phải , từ trên xuống dưới và ngược lại.
-Sau mỗi lần cô cho trẻ nhắc lại kết quả nhiều lần.
-Cho trẻ xếp tự do và diễn đạt kết quả
*Trò chơi “Ai giỏi hơn” 
- Lần 1 Cô nói màu xanh - trẻ nói to nhất , màu trắng -bé hơn, màu đỏ - nhỏ nhất
-Lần 2 cô nói kích thước -trẻ nói màu xắc của cốc.
-Cho trẻ chơi 2-3 lần
3. Kết thúc
- Nhận xét khen trẻ
- Cho trẻ chuyển hoạt động
Thứ 6 ngày 17 tháng 04 năm 2015
Hoạt động có chủ đích
Nôi dung
Mục đích – yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý
LQCC:
Trò chơi với chũ cái s, x
* Kiến thức
Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái s, x trong tiếng, trong thẻ chữ cái 
-Biết tìm chữ cái qua các trò chơi
* Kỹ năng: 
- Phát triển khả năng quan sát, so sánh và nhận biết
- Rèn cho trẻ kỹ năng phát chuẩn rõ ràng mạch lạc.
* Giáo dục:
- Giáo dục trẻ tích cực hợp tham gia vào các trò chơi
- Một số hình ảnh về nước và các hện tượng tự nhiên : Biển xanh , giọt sương
- Thẻ chữ rời, bảng cài để ghép từ Giọt sương, Biển xanh 
- Mỗi trẻ 2 thẻ chữ rời s, x
-Chữ cái rỗng
Bút màu
Bàn ghế
- Nhạc lời bài hát Cho tôi đi làm mưa với
1 . Ổn định tổ chức và gây hứng thú 
- Cho trẻ hát bài hát : “ Cho tôi đi làm mưa với”
-Trò chuyện về nội dung chủ đề qua nội dung bài hát . 
- Bài hát nói về hiện tượng tự nhiên nào?
- Mưa có tác dụng gì với con người?
- Các con hãy kể tên những nguồn nước mà các con biết.
2. Nội dung 
* Ôn nhận biết chữ cái s,x
- Cô giới thiệu hình ảnh «   Giọt sương » « Biển xanh »
- Dưới bức tranh có từ «  giọt sương »
-Cho trẻ tìm chữ cái s trong từ  «  giọt sương »
- Cô nhờ trẻ lên ghép giúp cô từ « Giọt sương » và cho trẻ dưới lớp nhận xét xem có giống từ trên bức tranh không ?
- Cho trẻ đọc từ « Giọt sương » và nhận biết tiếng, số chữ trong từ
- Cô phát âm mẫu và cho trẻ phát âm cả lớp. tổ, cá nhân. Chú ý sửa sai cho trẻ.
* So sánh chữ s với chữ x:
- Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau
- Cô củng cố lại: Giống nhau là cả 2 chữ đều có nét sổ thẳng. Khác nhau là chữ h có một nét móc bên phải nét thảng còn chữ k có 2 nét xiên bên phải nét thẳng
* Trò chơi 1 «  Nhanh và đúng »
-Tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô
- Cách chơi: Cô phát âm chữ cái nào trẻ tìm, giơ lên và phát âm đúng tên chữ cái đó.
Lần 2 cô nêu cấu tạo của chữ trẻ tìm chữ và phát âm.( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
* Trò chơi 2: Tìm về dúng nhà
- Chia trẻ thành cầm thẻ chữ cái mà trẻ thích đi vòng tròn , vừ đi vừa hát bài “ Trời nắng, trời mưa” Khi cô nói về nhà có nét chữ gì thì trẻ có chữ cái đó phải thật nhanh về dúng nhà của mình
- Luật chơi: Bạn nào về châm hoặc về sai sẽ phải nhẩy lò cò 1 vòng quanh lớp 
Trò chơi 3 “Tô mầu chữ cái rỗng”
-Cô cho trẻ về chỗ ngồi 
-Cô quan sát hướng dẫn trẻ ( chú ý nhắc trẻ ngồi đúng tư thế, cách cầm bút tô)
Nhận xết kết quả tô
3. Kết thúc: Giáo dục trẻ
- Cho trẻ hát: Mùa hè đến và ra chơi.

File đính kèm:

  • docNuoc_that_dieu_ki.doc