Giáo án Lớp Lá - Chủ điểm: Nước và các hiện tượng tự nhiên (3 tuần)

LQCC : TẬP TÔ NHÓM CHỮ p – q

I. Yêu cầu

- Trẻ nhận biết và phát âm đúng nhóm chữ cái p - q qua các trò chơi. Biết tô trùng khít chữ p - q in mờ nằm trên đường kẻ ngang.

- Trẻ cầm bút và tô chữ p - q in mờ theo đúng quy trình.

- Trẻ biết lợi ích của nước đối với con người và môi trường.

II. Chuẩn bị

-Các kiểu chữ p - q (Viết thường, in thường, in hoa, viết hoa).

Vở tập tô, bút chì, bảng con, phấn, khăn lau đủ cho số trẻ.

II. Chuẩn bị .

-Một số tranhcó gắn chữ p-q.

-Vở tập tô, bút chì đen, màu tô đủ cho số trẻ.

 

doc56 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ điểm: Nước và các hiện tượng tự nhiên (3 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
....................................................................................................................
+Xúc cảm tình cảm:
...................................................................................................................................
+Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ	
....................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2015
 TẠO HÌNH: 
 VẼ VỀ BIỂN
I. Yêu cầu
-Trẻ biết phối hợp các kỹ năng đã học để vẽ được bức tranh nói về biển theo trí tưởng tượng của trẻ.
- Trẻ sắp xếp bố cục tranh và tô màu phù hợp. 
- Trẻ yêu vẻ đẹp thiên nhiên và biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
II. Chuẩn bị 
-Tranh mẫu của cô (3 tranh có nội dung khác nhau).
- Các hình ảnh powerpoint về biển
-Giấy A4, màu tô đủ cho trẻ.
III. Cách tiến hành 
Các bước
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ	
*Giới thiệu bài
Phát triển bài
Kết thúc
*Cô cháu cùng hát và vận động bài “Bé yêu biển lắm.
-Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát.
-Cho trẻ kể về biển theo hiểu biết của trẻ.
-Cho trẻ xem cảnh biển trên máy.
->Giáo dục trẻ biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên.
*Bé làm họa sĩ
a. Xem tranh và nhận xét 
=>Cho trẻ quan sát và cùng nhau nhận xét từng nội dung bức tranh.
-Các con có nhận xét gì về các bức tranh của cô?
+Trên biển thì có nhiều tàu, thuyền. Vậy những chiếc thuyền ở xa thì như thế nào so với những chiếc thuyền ở gần?
+Nếu sóng vỗ vào bờ thì các nét vẽ như thế nào?
-Cô gợi hỏi ý định của trẻ sẽ vẽ những gì đồng thời nhắc trẻ về cách chia bố cục tranh và chọn màu phù hợp. 
b. Bé trổ tài
-Trẻ thực hiện.
 ->Quá trình trẻ thực hiện, cô chú ýquan sát, giúp đỡ những trẻ gặp khó khăn và gợi ý trẻ vẽ thêm các chi tiết khác để bức tranh thêm sinh động.
*Xem tranh triễn lãm 
- Trẻ nhận xét tranh đẹp của bạn.
- Cô nhận xét chung đồng thời động viên những sản phẩm yếu.
-Cô cháu cùng thu dọn đồ dùng.
- Trẻ vận động cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chia nhóm và nhận xét tranh
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ chọn tranh và trả lời
- Trẻ thu dọn đồ dùng
*Bổ sung hoặc nhận xét:
...................................................................................................................................................................................................................................................................
Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều): 
 KPKH: 
 KHÔNG KHÍ XUNG QUANH BÉ
I.Yêu cầu
- Trẻ biết được sự cần thiết của không khí đối với đời sống của con người, cây cối, động vật.
- Trẻ quan sát và trả lời trọn câu. 
- Trẻ có thói quen tự bảo vệ cơ thể và có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
 II.Chuẩn bị
-2 quả bóng, 2 ly thủy tinh (1 ly có nước, 1 ly không có nước)
-2 quả bóng cao su.
III. Cách tiến hành
Các phần bài
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ	
*Giới thiệu bài
Phát triển bài
Kết thúc
*Cô cháu cùng hát và vận động bài “Nắng sớm”.
-Các con vừa hát nói lên điều gì?.
-Bài hát nói về cảnh ban ngày hay ban đêm? Vì sao?
-Vào cảnh ban ngày các con thấy có những gì?
->Giáo dục trẻ biết bảo vệ sức khỏe khi đi ra nắng.
* Bé cùng nhau khám phá
->Cô cháu cùng chơi với đôi bàn tay rồi cùng nhau nhận xét
+Khi tay quạt lên mặt thì các con thấy thế nào?
+Nếu lấy tay bịt mũi lại thì điều gì sẽ xãy ra?
+Khi bịt mũi, ngậm chặt miệng thì các con có thở được không? Vì sao?
+Khi thả tay ra thì các con thấy như thế nào?
->Vậy khi ta bịt mũi thì ta không lấy được khí oxy để hít vào, không thở được là rất khó chịu và không sống được.
-Cô cháu cùng thổi bong bóng rồi nhận xét:
+Khi quả bóng chưa được thổi phồng lên thì nó như thế nào? Vì sao?
+Còn khi các con thổi quả bóng có điều gì xảy ra? Vì sao?
-Vậy xung quanh chúng ta đều có gì? (Đều có không khí)
-Không khí có đặc điểm gì?
->Chúng ta không bao giờ nhìn thấy không khí nhưng xung quanh chúng ta lúc nào cũng có không khí.
-Vậy không khí có lợi gì cho đời sống con người, cây cối và động vật.
-Để có không khí trong lành thì chúng ta phải làm gì? (Trồng nhiều cây xanh, không vức rác bừa bãi, không đốt phá rừng) 
=>Trò chơi: Thổi bóng
+Cách chơi: Chia số trẻ thành 3 đội, sau đó nhiệm vụ của mỗi đội sẽ thổi phồng những quả bóng rồi lấy dây thắt chặt quả bóng.
->Nếu đội nào thổi được nhiều quả bóng thì đội đó thắng.
*Cô nhận xét chung đồng thời tuyên dương trẻ.
Trẻ hát và vận động
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ thu dọn đồ dùng
*Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động
...................................................................................................................................
Nhận xét cuối ngày(Thay quyển nhật ký)
+Sĩ số học sinh:
..................................................................................................................................
+Tình trạng sức khỏe:
...................................................................................................................................
+Xúc cảm tình cảm:
...................................................................................................................................
+Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ	
....................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2015
 GDÂN: 
 CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI
NDTT : Dạy hát “Cho tôi đi làm mưa với”
TC ÂN : Nghe giai điệu đoán tên bài hát
ơ
I.Yêu cầu
-Trẻ thuộc bài hát và hát đúng nhịp điệu, giai điệu của bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”
-Trẻ hát rõ lời, đúng nhịp và đúng giai điệu của bài hát. 
- Trẻ biết giữ gìn sức khỏe và tích cực tham gia vào các hoạt động.
II. Chuẩn bị
-Cô chuẩn bị tác phẩm: “Cho tôi đi làm mưa với”.
- Hình ảnh powerpoint theo nội dung bài hát, các bài hát
 III. Tiến hành
Các bước
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ	
Ổn định tổ chức
 vào bài
Phát triển bài
Kết thúc
*Cô cháu cùng chơi: “Mưa to, mưa nhỏ”.
-Đàm thoại với trẻ về trò chơi.
+Mưa từ đâu đến?
+Mưa có ích lợi gì cho cuộc sống chúng ta?
+Cô nói “Nước bốc hơi tạo thành mây, mây gặp nắng , gió , hơi nóng tạo thành mưa, trời mưa cho chúng ta nhiều nước để dùng trong sinh hoạt , để uống , để tưới cho cây cối tốt tươi. Từ đó nhạc sĩ Hoàng Văn Yến đã sáng tác ra bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”.
a. Dạy hát
-Cô hát cho trẻ nghe cả bài lần1.
+Cô tóm tắt nội dung bài hát rồi hát cho trẻ nghe cả bài lần 2 - lần 3.
->Giáo dục trẻ biết lợi ích, tác hại của mưa và gió.
-Dạy trẻ hát theo cô từng câu đến hết bài (Cô chú ý sữa sai cho trẻ)
+Dạy trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân (Cô chú ý sữa sai những cháu yếu)
+Cả lớp hát lại cả bài vài lần.
b. Trò chơi âm nhạc
-Cô tổ chức cho trẻ chơi: “Nghe giai điệu đoán tên bài hát” 
+Cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Cô khái quát lại nếu trẻ nói chưa chính xác.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
-Cho trẻ chơi vài lần
*Cô nhận xét chung đồng thời tuyên dương trẻ.
- Cô cháu cùng thu dọn đồ dùng
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
Trẻ tập hát theo nhóm, cá nhân
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thu dọn đồ dùng
*Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................. 
Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều): 
 LQVT: 
 NHẬN BIẾT CÁC NGÀY TRÊN LỐC LỊCH
I.Yêu cầu 
- Trẻ biết các ngày trên lốc lịch và biết trong tháng có 4 tuần. 
- Trẻ so sánh và diễn đạt trọn câu.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
II. Chuuẩn bị 
-Các tờ lịch từ ngày thứ hai đến ngày chủ nhật đủ cho số trẻ.
-3 tờ lịch từ thứ 2 đến chủ nhật nhưng chưa có ngày, tháng.
-Slide các tờ lịch trong tháng.
III.Cách tiến hành 
Các bước
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ	
Giới thiệu bài
Phát triển bài
Kết thúc
*Cô cháu cùng hát và vận động bài “Nắng sớm”.
-Các con vừa hát nói lên điều gì?.
-Bài hát nói về cảnh ban ngày hay ban đêm? Vì sao?
-Vậy buổi sáng khi ngủ dậy thì các con làm gì?
->Giáo dục trẻ biết bảo vệ sức khỏe khi đi ra nắng.
*Bé vui học toán
a. Nhận biết các ngày trên lốc lịch
-Chia số trẻ thành 3 nhóm, sau đó mỗi nhóm xếp và cùng nhau thảo luận về các bức tranh.
->Nếu nhóm nào thảo luận xong trước thì được khám phá trước.
-Cho trẻ quan sát lại các bức tranh theo từng nhóm và cùng nhau nhận xét.
-Cô lần lượt gắn từng tờ lịch rồi giới thiệu cho tre biết thứ, ngày, tháng trong tuần, trong tháng.
-Cô và cháu cùng lật lịch kiểm tra từ thứ 2 đến chủ nhật
+ Hôm nay là thứ mấy, ngày mấy, tháng mấy?
+Ngày mai là thứ mấy, ngày mấy, tháng mấy?
+Hoặc hôm qua là ngày thứ năm, ngày 10 thì hôm nay là thứ mấy, ngày mấy?
-Cho cháu xếp lịch từ thứ 2 đến chủ nhật rồi đếm xem trong 1 tuần có mấy ngày.
->Trong 1 tuần có 7 ngày, các ngày có sự tăng dần lên và khác nhau.
-Vậy một tuần các con đi học mấy ngày? (5 ngày)
+Cho trẻ chọn và xếp các ngày được đi học.
+Vậy còn ngày thứ bảy và chủ nhật thì các con làm gì?
-Các con thích nhất ngày nào trong tuần? Vì sao?
->Sau khi nghỉ học vào ngày thứ bảy và ngày chủ nhật thì bắt đầu trở lại là ngày mấy?
->Vậy trong 1 tháng co mấy tuần?
-Các con nhận xét xem các tờ lịch của ngày chủ nhật trong tháng có gì khác với các ngày khác trong tuần?
-Cho trẻ biết 1 tháng có 4 tuần và đôi khi cũng có 5 tuần nhưng các ngày có sự tăng dần lên đến ngày 30, 31.
b. Trò chơi
-Trò chơi 1: Bé thông minh
+Cách chơi: Chia số trẻ thành 3 đội, nhiệm vụ của mỗi đội phải viết tiếp theo các ngày còn thiếu trên tờ lịch theo thứ tự các ngày trong tuần. Sau đó tô màu xanh vào tờ lịch những ngày bé đi học, màu đỏ vào tờ lịch bé nghĩ học.
+Nếu đội nào thực hiện nhanh và đúng thì chiến thắng.
->Trẻ chơi, cô theo dõi và gợi ý giúp đỡ thêm.
-Trò chơi 2: Ai nhanh hơn
+Cách chơi: Chia lớp thành 4 đội, sau đó lần lượt từng trẻ ở mỗi đội chạy lên chọn và xếp các tờ lịch theo đúng trình tự từ thứ 2 đến chủ nhật. 
->Nếu đội nào xếp nhanh và đúng là chiến thắng
-Cho trẻ chơi vài lần. 
+Sau mỗi lần chơi cô cháu cùng kiểm tra kết quả.
*Cô nhận xét chung đồng thời tuyên dương trẻ.
- Cô cháu cùng thu dọn đồ dùng
Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chia nhóm
- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ thu dọn đồ dùng
Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động
...................................................................................................................................
 Nhận xét cuối ngày(Thay quyển nhật ký)
+Sĩ số học sinh:
..................................................................................................................................
+Tình trạng sức khỏe:
...................................................................................................................................
+Xúc cảm tình cảm:
...................................................................................................................................
+Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ	
....................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2015
LQCC : TẬP TÔ NHÓM CHỮ p – q
I. Yêu cầu 
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng nhóm chữ cái p - q qua các trò chơi. Biết tô trùng khít chữ p - q in mờ nằm trên đường kẻ ngang.
- Trẻ cầm bút và tô chữ p - q in mờ theo đúng quy trình.
- Trẻ biết lợi ích của nước đối với con người và môi trường.
II. Chuẩn bị 
-Các kiểu chữ p - q (Viết thường, in thường, in hoa, viết hoa).
Vở tập tô, bút chì, bảng con, phấn, khăn lau đủ cho số trẻ.
II. Chuẩn bị .
-Một số tranhcó gắn chữ p-q.
-Vở tập tô, bút chì đen, màu tô đủ cho số trẻ.
III. Cách tiến hành 
Các bước
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ	
Giới thiệu bài
Phát triển bài
Kết thúc
*Cô cháu cùng hát và vận động bài “Nắng sớm”.
-Các con vừa hát nói lên điều gì?.
-Bài hát nói về cảnh ban ngày hay ban đêm? Vì sao?
-Vào cảnh ban ngày các con thấy có những gì?
->Giáo dục trẻ biết bảo vệ sức khỏe khi đi ra nắng.
*Bé thi tài khéo tay
a. Những trò chơi với chữ cái p - q
- Trò chơi 1: “Rung chuông vàng”
+ Cách chơi: Cô đọc câu đố về các chữ cái, nhiệm vụ của trẻ đoán rồi viết chữ cái đó lên bảng. Nếu bạn nào viết sai thì bị loại ra khỏi vòng chơi.
->Ví dụ: “Sừng sững mà đứng một mình
 Lại thêm cong phải đố là chữ chi”? (Chữ p)
-Trò chơi 2: Ai nhanh hơn
+Cách chơi: Chia số trẻ thành 2 đội, sau đó lần lượt từng trẻ ở mỗi đội chạy lên chọn những chữ cái có cùng một cách phát âm để xếp thành hàng ngang. 
+Nếu đội nào xếp nhanh, nhiều và đúng thì chiến thắng.
-Cho trẻ chơi vài lần.
->Sau mỗi lần chơi cô cháu cùng kiểm tra kết quả.
b. Bé khéo tay
=>Cô tổ chức cho trẻ tô chữ p - q in mờ.
->Tô chữ p:
+Cô đưa tranh hướng dẫn, cháu đọc từ dưới tranh “Mưa rơi lộp độp”.
- Cô hướng dẫn cách tô chữ p in mờ.
- Trẻ thực hiện, cô theo dõi, quan sát và giúp đỡ những trẻ còn yếu.
->Tương tự với chữ q cô cũng lần lượt giới thiệu và làm mẫu giống như chữ p.
*Cô nhận xét vài vở đẹp.
-Cô nhận xét chung đồng thời tuyên dương trẻ.
- Cô cháu cùng thu dọn đồ dùng
Trẻ hát và vận động
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
-Trẻ so sánh
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tô chữ
- Trẻ thu dọn đồ dùng
*Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều):Cô cháu cùng vẽ tranh về chủ điểm
 -Cô giới thiệu học chủ điểm gì?
 - Cho trẻ kể vài hiện tượng mà trẻ biết
 - Cô cho trẻ vẽ cùng cô .
Nhận xét cuối ngày(Thay quyển nhật ký)
+Sĩ số học sinh:
..................................................................................................................................
+Tình trạng sức khỏe:
...................................................................................................................................
+Xúc cảm tình cảm:
...................................................................................................................................
+Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ	
............................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2015
 LQVH:
 DẠY THƠ : CHIẾC CẦU VỒNG
I. Yêu cầu
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả và đọc được theo cô cả bài thơ “Chiếc cầu vồng”.
- Trẻ đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi rõ ràng, trọn câu.
-Trẻ yêu thích vẻ đẹp của thiên nhiên và tích cực tham gia hoạt động.
II.Chuẩn bị 
-Hình ảnh powerpoint ,tranh minh họa bài thơ “Chiếc cầu vồng”.
-Tác phẩm âm nhạc “”
III. Cách tiến hành
Các bước
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ	
Giới thiệu bài
Phát triển bài
Kết thúc
*Cô cháu cùng hát và vận động bài “Bẩy sắc cầu vồng” 
-Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát.
+Bài hát vừa nói lên điều gì?
+Cầu vồng ở đâu? Nếu có cầu vồng thì nói lên điiều gì?
->Cô giới thiệu tên bài thơ “Chiếc cầu vồng” của tác giả Phạm Thanh Quang.
*Dạy thơ
a. Đọc thơ cho trẻ nghe
-Cô đọc thơ cho trẻ nghe cả bài lần 1(Thể hiện giọng đọc diễn cảm)
+Cô tóm tắt nội dung bài thơ.
-Cô đọc thơ lần 2 kết hợp xem hình ảnh powerpoint minh họa(Thỉnh thoảng có đặt câu hỏi gợi mở nhằm phát triển tư duy cho trẻ).
->Đàm thoại:
+Cô vừa đọc bài thơ gì?(Trăng ơi từ đâu đến) 
+Bài thơ “Chiếc cầu vồng”do ai sáng tác? (Tác giả Phạm Thanh Quang)
+Tác giả Phạm Thanh Quang đã ví cầu vồng như thế nào?
+ Chiếc cầu vồng bao nhiêu màu sắc?
+ Cầu vồng ở đâu? Có bạn không?
+ Chiếc cầu vồng giống ai?
+ Vì sao lại có cầu vồng?
+ Điều gì xảy ra khi cầu vồng xuất hiện?
->Tuy cầu vồng khi mưa nó mới xuất hiện nhưng hình ảnh cầu vồng rất đẹp , nó khoe sắc bầu trên khoảng trời nhỏ.
->Giáo dục trẻ yêu vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Cô đọc lại cả bài thơ lần 3.
b. Dạy trẻ đọc thơ
-Cô lần lượt dạy trẻ đọc theo cô cả bài thơ vài lần (Cô chú ý sữa sai cho trẻ)
-Dạy trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân (Cô chú ý sữa sai những cháu yếu)
-Cả lớp đọc lại cả bài vài lần.
*Cho trẻ chơi “Ô cửa may mắn ”
+Cách chơi:Chia số trẻ thành 3 đội, nhiệm vụ mỗi đội chọn ô số và đọc đúng chữ số thì được quyền khám phá. Sau khi khám phá xong thì đại diện từng đội lên đọc thơ theo nội dung có trong bức tranh.
-Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
*Cô nhận xét chung đồng thời tuyên dương trẻ.
-Cô cháu cùng thu dọn đồ dùng.
Trẻ hát và vận động
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
-Trẻ đọc thơ
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ thu dọn đồ dùng
*Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động
...................................................................................................................................	
................................................................................................................................................................................................................................................................
Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều):
 BÉ TẬP LÀM NỘI TRỢ
 LÝ THUYẾT: 
 PHA NƯỚC QUẢ ƯỚP ĐƯỜNG
I. Yêu cầu 
- Trẻ biết được trình tự các bước pha nước quả ướp đường.
 - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.
- Trẻ giữ vệ sinh an toàn thực phẩm và ăn uống đủ chất dinh dưỡng.
II. Chuẩn bị 
- Tranh vẽ các bước pha nước quả ướp đường.
- Tranh lô tô về các bước pha nướcquả ướp đường.
III. Tổ chức hoạt động 
Nội dung
 Tổ chức thực hiện
Giới thiệu bài
Phát triển bài
Kết thúc 
*Cô cháu cùng chơi “Tập tầm vông”
-Các con chơi có mệt không?
-Có khát nước không?
-Các con thích uống nước gì?
+Vậy hôm nay cô sẽ dạy các con biết được các bước pha nước quả ướp đường.
* Hướng dẫn về cách pha nước quả ướp đường.
-Cô giới thiệu trình tự các bước pha nước quả ướp đường.
+ B1: Rửa sạch, gọt vỏ quả đu đủ, quả táo, quả dứa.
+ B2: Cắt nhỏ quả táo
+ B3: Cắt nhỏ quả dứa
+ B4: Cắt nhỏ quả đu đủ
+ B5: Trộn đường (Khi trộn đường vào cốc quả thì điều gì xảy ra)
+ B6: Thêm nước đường
+B7 : Uống nước quả ướp đường
-Uống nước quả có có ích lợi gì cho sức khỏe?
-Giáo dục trẻ uống nhiều nước quả ướp đường vì có nhiều chất bổ dưỡng, giúp cơ thể mau lớn và khỏe mạnh.
-Cô giải thích rõ các bước pha nước quả ướp đường rồi cho vài trẻ nhắc lại.
-Gọi một vài trẻ lên xếp lại các bước pha nước nước quả ướp đường.
*Cho trẻ mô phỏng lại cách pha nước quả ướp đường.
-Tổ chức cho trẻ chơi “Ai nhanh hơn”
+Cách chơi: Chia số trẻ thành 2 đội, sau đó lần lượt từng trẻ ở mỗi đội chay lên xếp tranh lô tô theo đúng trình tự các bước “Pha nước quả ướp đường”
-Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
-&g

File đính kèm:

  • dochien_tuong_thien_nhien_20142015.doc