Giáo án Lớp Lá - Chủ điểm: Gia đình (Tuần 3) - Năm học 2014-2015
1. Khởi động: Bé khoẻ!
- Cho trẻ chạy tại chỗ trên 10 đầu ngón chân
2. Trọng động: Bé trổ tài!
* Bài tập PT.CHUNG
- Hô hấp 4: “Tiếng còi tàu” (4 lần)
- Tay vai 4: “Xoay cổ tay” (6l x 2n) cơ nhấn mạnh
- Chân 3: Đứng kiễng gót chân (4l x 2n)
- Bụng lườn 3: “Quay người sang trái – sang phải” (4l x 2n)
- Bật 2: Bật tiến về trước (4l x 2n)
* VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
Ném đích ngang
- Trẻ ngồi thành 2 hàng dọc đối diện nhau, giữa hai hàng cô vẽ sẵn hai hình tròn nhỏ chuẩn bị ném.
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2 + giải thích
TTCB: Trẻ đứng chân trước chân sau (cùng phía với chân sau) cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt nhắm đích và ném vào đích (vòng cô chuẩn bị sẵn)
- Gọi hai bé lên ném thử
- Lớp thực hiện mỗi lần3 bé.
- Cô chú ý theo dõi và sửa sai để trẻ thực hiện đúng.
* TCVĐ_ Tìm đúng số nhà
- Cách chơi: Cô vẽ 3 hình: tròn, vuông, tam giác. Mỗi trẻ cầm 1 hình (nhà), 1 trẻ làm cáo, cả lớp làm thỏ
- Cho chơi như “Chó sói xấu tính”, khi cáo đuổi thỏ chạy về đúng nhà của mình (có hình tương ứng)
- Thực hiện 2-3 lần.
- Cô nói: muốn mình cao lớn phải năng tập thể dục và ăn uống đủ 4 nhóm thức ăn nhé và còn bảo vệ môi trường cho sạch nữa.
Trẻ thể hiện vai chơi - Trẻ đĩng vai cơ giáo, dịu dàng thương yêu học sinh, các bãn trong nhĩm cịn lại làm học trị - Cơ giáo dạy hát, đọc thơ - Cuối buổi học cơ giáo cho học sinh đến bác sĩ khám sức khỏe định kỳ GÓC XÂY DỰNG Xây nhà của bé Trẻ biết dùng bộ xây dựng thành xây hàng rào Đồn kết khi chơi Bộ xây dựng, cây ăn quả, nhà, cổng, hoa, băng ghế - Trẻ dùng bộ xây dựng xếp được hàng rào, cổng ra vào, cĩ hoa kiểng, cây xanh, cây ăn quả - Các chú cơng nhân xây dựng bố trí cho đẹp mắt GÓC NGHỆ THUẬT + Tô màu đồ dùng trong gia đình + Dán hình nhà vào tranh -Nặn theo ý thích + Biểu diễn văn nghệ Phát triển khả năng tính tư duy sáng tạo Ơn lại những kỹ năng đã học Sử dụng kỹ năng nặn để tạo ra sản phẩm theo ý thích Tham gia diễn một số bài hát đã học Bút chì màu, đất nặn cho trẻ Giấy vẽ sẵn cắt hình nhà (giấy màu), hồ Trống lắc, mão mũ - Dán tô màu các đồ dùng tronh gia đình -Dán nhà vào tranh Nặn theo ý thích: vịng , bánh, đơi đũa Trẻ đội mũ mão, trống lắc, phách tre diễn lại các bài hát về chủ điểm. GÓC HỌC TẬP +Ghép hình gia đình, đồ dùng trong gia đình -Tơ màu đồ dùng trong gia đình Trẻ biết ghép hình gia đình, hình, đồ dùng trong gia đình Biết tơ màu đồ dùng theo màu sắc tương ứng Trẻ biết mở sách khi xem Bút màu – Tranh ghép hình Sách cho trẻ xem. - Trẻghép hình, nối đồ vật tương ứng - Tơ màu tranh - Trẻ ngồi tư thế để xem sách, nhắc trẻ xem xong cất đúng nơi quy định. GÓC THIÊN NHIÊN Chăm sóc cây, lau lá Trẻ chơi nề nếp, vệ sinh không vây bẩn Cây cảnh ở góc thiên nhiên, khăn lau Trẻ chăm sóc cây, tưới cây, lau lá giúp cây xanh sạch. Trò chơi có luật Trò chơi Tên trò chơi Yêu cầu Chuẩn bị Hoạt động HỌC TẬP Bé là người đầu bếp giỏi Trẻ chọn và gọi đúng tên đồ dùng trong bữa ăn Trẻ thích chơi Tranh lôtô 1 số đồ dùng ăn uống và đồ dùng để nấu * Luật chơi: Trẻ chọn và gọi đúng tên đồ dùng trong bữa ăn Cách chơi: Cô Trẻ Hỏi bạn - hỏi bạn Hỏi gì - hỏi gì Cá đã rán xong Chọn và nói: dĩa đây Canh chua cá quả Chọn và nói:bát tô đây Xào rau muống Chọn và nói: chảo đây Nước cam tươi Chọn và nói: cốc đây Thịt gà luộc Chọn và nói: dĩa đâ VẬN ĐỘNG Lá và gió Trẻ thích chơi trò chơi, chơi đúng luật Thực hành các hành động theo yêu cầu của cô Cô thuộc động tác của trò chơi. * Luật chơi: Trẻ thực hiện các hành động theo hiệu lệnh của cô * Cách chơi: Cô giả là “gió”, trẻ là “cây”, cô chạy xung quanh lớp và kêu “vù vù” làm gió thổi, trẻ vừa chạy xung quanh lớp và nghiêng người sang hai bên và nói “gió thổi cây nghiêng”. Khi cô đứng im nghĩa là gió lặng thì trẻ ngồi thụp xuống đất làm lá rụng và nói “lá rụng nhiều lá” HỌC TẬP Ai sống trong ngôi nhà này Trẻ thích chơi, chơi đúng luật Ai sai tiếng kêu và vận động sẽ chuyển sang nhà khác Mỗi trẻ một hình gà, vịt, lợn Xếp ghế hình tròn, vuông làm nhà của gà, vịt, lợn * Luật chơi: Ai sai tiếng kêu và vận động sẽ chuyển sang nhà khác * Cách chơi: các con đóng vai gà, vịt, lợn và về nhà của mình. Cô đến gõ cửa từng nhà “cốc cốc cốc có ai trong nhà không?” trẻ trong nhà trả lời bằng tiếng các con vật “ò ó o tôi đây”, “cạp cạp cạp tôi đây”, “ụt ịt ụt ịt tôi đây” và trẻ phải làm động tác đi lại, vỗ cánh, nhảy. Hoạt động ngoài trời NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2: “ Tham quan vườn cây của bé ” - Dạy trẻ biết tên một số loại cây ở vườn trường Trẻ hiểu được trồng cây cĩ nhiều ít lợi, cho hoa, quả Giáo dục trẻ ăn quả cĩ nhiều bổ dưỡng -Sân rộng thoáng mát, phấn vẽ * Hoạt động 1: - Lớp hát: “Lý cây xanh” -Cơ cho trẻ ngồi xung quanh Cây xanh tạo cho cảnh vật thêm sinh động, mọi người thêm vui, khỏe mạnh muốn cơ thể khỏe mạnh chúng ta phải ăn đầy đủ chất, nhưng quả là thúc ăn khơng thể thiếu được cho cơ thể Bây giờ các con cùng nhìn trong vườn trường cĩ những loại cây gì nhé! - Cho trẻ gọi tên các loại cây theo gợi ý hướng dẫn của cơ - Cây mận cho ta quả gì? (quả mận) - Cây xồi cho ta quả gí ? + Đúng rồi ! cây gì thì cho ta quả đĩ các loại cây đều cho ta quả ăn ngon và bổ, cung cấp nhiều Vitanim giúp cơ thể khỏe mạnh, da dẻ hồng hào, mau lớn, học giỏi Cho trẻ kể các loại quả mà cháu biết + GD các con ăn quả phải rừa sạch, gọt vỏ bỏ hạt vào đúng nơi qui định để giữ cho mơi trường luơn sạch sẽ nhé! * Hoạt động 2 - Cho trẻ chơi trò chơi “Lá và gió” - Cho trẻ chơi tự do cô theo dõi nhắc nhở trẻ - Trẻ vẽ tự do Thứ 3: “ Quan sát 4 nhóm thực phẩm ” Trẻ biết được 4 nhóm thực phẩm chính (chất đạm, chất béo, chất bột, chất xơ, vitamin) Giáo dục trẻ ăn đủ chất giúp cơ thể khỏe mạnh - Chổ ngồi rộng thoáng, phấn vẽ - Tranh vẽ các loại thực phẩm trong 4 nhóm * Hoạt động 1: Bạn ơi xem kìa - Trẻ vừa đi vừa đọc “Chi chi chành chành” Cho trẻ xem tranh, cô cùng đàm thoại với trẻ về 4 nhóm thực phẩm. Cô chỉ và hỏi: đây là nhóm chất gì? (trẻ tự do trả lời) Trong chất đạm gồm có những thực phẩm nào? (thịt, cá, trứng, tôm, cua) Chất béo gồm có gì?Tương tự như trên à Giáo dục trẻ phải ăn đủ 4 nhóm thức ăn mỗi bữa ăn để giúp cơ thể khỏe mạnh, mau lớn, thông minh và phải giữ gìn môi trường sạch. * Hoạt động 2: Ai tài hơn?! - Cho trẻ chơi trò chơi “Bé là người đầu bếp giỏi” - Cho trẻ chơi tự do cô theo dõi nhắc nhở trẻ - Trẻ vẽ tự do Thứ 4: “ Quan sát các loại quả ” Trẻ biết tên gọi, hình dáng đặc điểm cùa 1 số loại quả Dạy trẻ biết rửa tay, rửa quả trước khi ăn Giáo dục biết trẻ giữ õmôi trường sạch sẽ khi ăn bỏ vỏ, hạt vào đúng nơi qui định - Chổ ngồi rộng thoáng - Một số quả thật: nhãn, mận, khế, chơm chơm * Hoạt động 1: Cùng dạo chơi Hơm nay trời đẹp quá, các con cùng cơ dạo chơi nhé! Lớp vừa đi vừa hát đến nơi tham quan cơ cho trẻ ngồi xuống - Cơ cho trẻ quan sát các loại quả - Cơ đố: đây là quả gì? (quả nhãn) - Hình dạng thế nào? (hình trịn) - Mùi vị thế nào? (Ngọt cĩ mùi thơm) - Ăn quả nhãn bỏ những gì? (bỏ vỏ, hột) Nhãn là loại quả ăn rất ngọt, thơm, quà cĩ nhiều trái kết lại thành chùm , bên trong cĩ hạt to màu đen + Tương tự cơ cho trẻ quan sát quả mận, khế, chơm chơm cho trẻ gọi tên khi * GD trẻ ăn các loại quả cĩ nhiều chat vitaminC rất tốt cho cơ thể nên ăn quả để cĩ đủ chất dinh dưỡng nhưng phải ăn quả chin và trước khi ăn phải rửa tay, rửa quả sạch sẽ, cũng như khi ăn bỏ vỏ, hạt vào thùng rác khơng vứt bừa bãi, giữ sạch sẽ mơi trường nhé! * Hoạt động 2: Bạn ơi chơi nào! - Cho trẻ chơi trò chơi “ Lá và gió” - Trẻ vẽ theo ý thích cô theo dõi gợi ý cho trẻ - Trẻ chơi tự do cô chú ý theo dõi Thứ 5: “ Quan sát cây đu đủ” Trẻ biết gọi tên cây đu đủ Biết đu đủ an ngon, bổ, cung cấp chất vitamin giúp cơ thể khỏe Giáo dục trẻ thường xuyên tưới cây cho cây mau lớn - Sân sạch rộng, phấn vẽ, *Hoạt động 1: Bé biết làm sạch môi trường - Trẻ vừa đi vừa hát “Khúc hát dạo chơi” đến cây đu đủ cô hỏi: Đây là cây gì? (Cây đu đủ) Trái đu đủ có hình dạng thế nào? (hình dài) Trong ruột đu đủ có gì? (có hạt) Mùi vị quả đu đủ thế nào? (ăn ngọt) Hạt đu đủ có ăn được không? (dạ không) à Các con biết không, đu đủ có hạt, ta gieo thành cây, cây ra hoa, quả thành trái đu đủ cho chúng ta ăn. Đu đủ ăn ngon và bổ, cung cấp chất vitamin giúp cơ thể khỏe mạnh. Vậy con phải thường xuyên tưới cho cây mau lớn nhé! * Hoạt động 2: Bé ơi cùng chơi - Cho trẻ chơi trò chơi “Ai sống trong ngôi nhà này” - Cho trẻ chơi tự do cô theo dõi nhắc nhở trẻ - Trẻ vẽ tự do Thứ 6: “ Quan sát cây xanhû ” Trẻ biết tác dụng của cây xanh Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh môi trường, chăm sóc cây - Sân sạch rộng, phấn vẽ, *Hoạt động 1: Bé yêu cây xanh - Lớp hát bài “ Lá xanh”. - Cô trò chuyện cùng trẻ: + Các con quan sát xem sân trường chúng ta thế nào? (sạch đẹp) + Sân trường còn được chú bảo vệ trồng gì nữa? (cây xanh) + Cây xanh có tác dụng gì? ( đẹp, che bóng mát, tạo không khí trong lành) + Các con biết không, môi trường xung quanh ta sạch đẹp sẽ giúp ít nhiều cho cơ thể chúng ta phát triển khoẻ mạnh đấy. + Không khí trong lành làm cho ta thấy khoẻ và thoải mái hơnà Vì vậy, các con phải biết giữ vệ sinh cho môi trường, như làm những việc gì nào? (nhặt lá rụng, không vứt rác bừa bãi,) * Hoạt động 2: Bé ơi cùng chơi - Cho trẻ chơi trò chơi “Lá và gió” - Trẻ vẽ tự do - Cho trẻ chơi tự do cô theo dõi nhắc nhở trẻ NS: 20/10/2014 ND: 27/10/2014 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Ném đích ngang I. Mục tiêu: - Trẻ tập đúng các bài tập phát triển cùng cơ - Luyện trẻ biết ném đúng tư thế, tự tin, mạnh dạn - Giáo dục trẻ năng tập thể dục, ăn uống đầy đủ II. Chuẩn bị: - 3 vòng tròn đường kính 40 cm - 3 túi cát III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Khởi động: Bé khoẻ! - Cho trẻ chạy tại chỗ trên 10 đầu ngón chân - Trẻ thực hiện 2. Trọng động: Bé trổ tài! * Bài tập PT.CHUNG Hô hấp 4: “Tiếng còi tàu” (4 lần) Tay vai 4: “Xoay cổ tay” (6l x 2n) cơ nhấn mạnh Chân 3: Đứng kiễng gót chân (4l x 2n) Bụng lườn 3: “Quay người sang trái – sang phải” (4l x 2n) Bật 2: Bật tiến về trước (4l x 2n) * VẬN ĐỘNG CƠ BẢN Ném đích ngang Trẻ ngồi thành 2 hàng dọc đối diện nhau, giữa hai hàng cô vẽ sẵn hai hình tròn nhỏ chuẩn bị ném. Cô làm mẫu lần 1 Cô làm mẫu lần 2 + giải thích TTCB: Trẻ đứng chân trước chân sau (cùng phía với chân sau) cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt nhắm đích và ném vào đích (vòng cô chuẩn bị sẵn) Gọi hai bé lên ném thử Lớp thực hiện mỗi lần3 bé. Cô chú ý theo dõi và sửa sai để trẻ thực hiện đúng. * TCVĐ_ Tìm đúng số nhà - Cách chơi: Cô vẽ 3 hình: tròn, vuông, tam giác. Mỗi trẻ cầm 1 hình (nhà), 1 trẻ làm cáo, cả lớp làm thỏ Cho chơi như “Chó sói xấu tính”, khi cáo đuổi thỏ chạy về đúng nhà của mình (có hình tương ứng) Thực hiện 2-3 lần. Cô nói: muốn mình cao lớn phải năng tập thể dục và ăn uống đủ 4 nhóm thức ăn nhé và còn bảo vệ môi trường cho sạch nữa. - Trẻ thực hiện - Chú ý theo dõi - Trẻ theo dõi cô thực hiện - Lắng nghe cô hướng dẫn - Trẻ thực hiện - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ tham gia trò chơi - Trẻ trả lời câu hỏi 3. Hồi tĩnh: Hít vào thở ra nào! - Trẻ cùng chơi trò chơi khuấy sữa - Trẻ vừa đi vừa hít thở nhẹ nhàng Kết thúc - Trẻ thực hiện - Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng NS: 21/10/2014 ND: 28/10/2014 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ TƠ MÀU MỘT SỐ ĐỒ DÙNG ĂN UỐNG I. Mục tiêu: - Trẻ biết được một số đồ dùng trong ăn uống: tơ, chén, dĩa, ly - Luyện kỹ năng trẻ tơ đẹp, tơ khơng le ra ngồi - Giáo dục trẻ luơn giữ vệ sinh sạch sẽ trong ăn uống II. Chuẩn bị: - Tranh mẫu của cô - Photo tranh trẻ tơ màu - Bút màu cho trẻ III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Cùng trò chuyện nhé! Lớp hát bài “Yêu mẹ yêu ba” Các con ơi! Ai cũng cĩ gia đình ba mẹ, anh chị em Thế các con có thương những người thân trong gia đình mình không? Gia đình chúng ta thường sử dụng một số đồ dùng trong ăn uống như: ly, chén, dĩa, bình nước Vậy hơm nay cơ sẽ hướng dẫn các con tơ màu một số đồ dùng ăn uống để tặng những người thân trong gia đình mình nhé! - Trẻ hát - Dạ cĩ * Hoạt động 2: Bé cùng xem Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu và nhận xét - Cơ hỏi: - Ly nước để làm gì? tơ màu gì? - Cái chén dùng để làm gì? tơ màu gì? - Cái dĩa dủng làm gì? tơ màu gì? - Bình nước dùng để làm gì? tơ màu gì? - Cơ mời 1 vài cháu nĩi lên ý định của cháu định tơ màu gì? Các cháu cùng nhau tơ màu cho thật đẹp nhé! - Trẻ chú ý xem - Chú ý xem và trả lời - Trẻ trả lời * Hoạt động 3: Chúng mình cùng tơ màu! Trẻ hát cùng cơ bài: “Cả nhà thương nhau” Vào bàn ngồi Cô nhắc nhở cách ngồi, cách cầm bút khi tơ. Trẻ tơ theo ý định của mình - Trẻ hát về chỗ thực hiện * Hoạt động 4: Sản phẩm của bé Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày Các cháu đứng hát thư gian nhẹ Cô vừa cho các con tơ màu những gì? àCô gọi vài trẻ lên chọn sản phẩm đẹp và nhận xét Cô nhận xét thêm vài sản phẩm đẹp khác và động viên một số sản phẩm chưa đạt yêu cầu để trẻ cố gắng. Kết thúc - Mưa rơi - Lắng nghe cô - Nhận xét sản phẩm - Trẻ chú ý ND: 28/10/2014 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC GIỚI THIỆU MỢT SỚ ĐỜ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Mục tiêu: Trẻ biết được 1 sớ đờ dùng trong gia đình: bàn, ghế, tủ, ly, tách, chén, đũa Trẻ biết được lợi ích của chúng, GD trẻ biết giữ gìn các đờ dùng trong gia đình Chuẩn bị: Tranh đờ dùng trong gia đình Lơ tơ đờ dùng trong gia đình Tiến hành: Hoạt đợng của cơ Hoạt đợng của trẻ *Hoạt đợng 1: Bé hát cùng cơ Cơ và các cháu cùng hát bài “Nhà của tơi” Bài hát các con vừa hát nói về gì? Ngơi nhà là nơi sum họp của gia đình, trong gia đình cũng cần có những đờ dùng để sinh hoạt hằng ngày, những đờ dùng được làm bằng gì, do ai làm nên . Bây giờ cơ cháu mình cùng tìm hiểu nhé! Trẻ hát cùng cơ Nhà của tơi Trẻ lắng nghe *Hoạt đợng 2: Trò chuyện cùng cơ + Nhìn xem(2) cơ gắn tranh bàn, ghế Cháu xem trong tranh có gì nào? Khi chúng ta ngời ăn cơm hoặc ngời học bài chúng ta sẽ ngời vào đâu? Muớn để các đờ dùng, chúng ta sẽ để vào đâu? Như thế vào lớp học, khi các con viết vẽ, tơ màu thì các con sẽ ngời ở đâu và để đờ dủng thế nào? Khi các con gấp quần áo và để vào đâu? Khi ngủ nằm ở đâu để ngủ? Ngoài những đờ dùng kể trên còn nhiều đờ khác nữa: kệ, giá sách những đờ dùng nầy được làm bằng gỡ. Do các chú bác thợ mợc làm nên , ngày nay cũng có bàn ghế được các cơ chú cơng nhân chế tạo bằng nhựa để chúng ta sử dụng như các con cũng đã thấy ở nhà của nình Muớn những đờ dùng sử dụng được lâu bên thì chúng ta phải thế nào? + Do đó chúng ta phải giữ gìn cẩn thận để cha mẹ đỡ vất vả hơn Cơ gắn tiếp theo tranh những đờ dùng trong ăn uớng Cháu xem gờm những thứ nào? Gia đình có nhiều người phải cần nhiều đờ dùng hay ít đờ dùng? Chúng ta phải cần nhiều đờ dùng để sinh hoạt hằng ngày Đờ dùng kể trên được làm bằng sành sứ, thủy tinh, nên rất dễ vỡ, muớn xài được lâu các con phải thế nào? Các đờ dùng nầy do các cơ chú cơng nhân làm ra rất vất vả nên khi sử dụng chúng ta cũng nhớ đến cơng ơn của các cơ chú cơng nhân nhé! Xem gì(2) Vào ghế Để vào bàn Để trên bàn và ngời vào ghế Vào tủ Trên giường Trẻ lắng nghe Giữ gìn cẩn thận lau chùi sạch sẽ Nhiều đờ dùng Giữ cẩn thận Trẻ lắng nghe *Hoạt đợng 3: xếp đúng đờ dùng theo yêu cầu của cơ + Cơ nói: - Cái ly: trẻ xếp ra + Cơ hỏi: - Để làm gì? Cơ cho trẻ xếp ra cái dĩa, chén . Sau đó cơ hỏi ngược lại: đờ dùng để uớng trẻ xếp ra . cho trẻ đếm có bao nhiêu đờ dùng TC: Thi xem ai nhanh Cho 3 đợi mỡi đợi 4 cháu thi đua xếp đờ dùng Đợi 1: xếp đờ dùng để ăn: chén, đũa, muởng, tơ Đợi 2: xếp đờ dùng để uớng : ly, tách, ca, cớc Đợi 3: xếp đờ dùng trong gia đình: tủ, ghế, bàn, giường Đợi nào xếp nhanh, đúng là đợi thắng cuợc TC: Bé cùng tơ màu Cho cháu vể bàn ngời chọn nhóm đờ dùng để uớng tơ màu, cơ theo dõi đợng viên cháu. Cuới cùng nhận xét sản phẩm tơ đẹp, tuyên dương Kết thúc Trẻ xếp Trẻ trả lời Trẻ tham gia chơi Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cơ NS: 21/10/2014 ND: 29/10/2014 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Chiếc ấm sành nở hoa I. Mục tiêu : - Trẻ hiểu được nội dung chuyện. - Rèn trẻ trả lời được câu hỏi của cơ, trịn câu mạch lạc - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình sạch sẽ II. Chuẩn bị: - Tranh trên màn hình - Tranh chiếc ấm cho trẻ trang trí III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Bé hát vận động cùng cơ ! - Lớp hát “Cả nhà thương nhau” Gia đình của các con cĩ cha mẹ, gia đình sống thật vui vẻ hạnh phúc Các con biết khơng, ở nhà bạn Ti sống chung với ơng bà, sáng nào chị Mai của bạn Ti cũng dậy sớm nấu nước pha trà vào chiếc ấm cho ơng và ba cùng uống chị Mai rất giịi phải khơng? - Chiếc ấm sành mà chị Mai pha trà là một đồ dùng trong gia đình, dùng để pha trà cho ông, ba uống trà. Nhưng cũng có chiếc ấm lại bị vứt ra đường. Vì sao chiếc ấm lại bị vứt ra đường, các con chú ý lắng nghe cô kể chuyện “Chiếc ấm sành nở hoa” do cơ Kim Tuyến sưu tầm nhé! - Trẻ hát - Trẻ chú ý theo dõi - Trẻ lắng nghe * Hoạt động 2: Lắng nghe cô kể Cô kể lần 1 diễn cảm: nêu nội dung Nĩi lên long tốt của ấm sành, lúc nào cũng đối xử tốt với bạn bè, nên được bạn bè yêu mến. Vì vậy khi các con chơi với bạn cũng biết quý mến tình bạn nhé! Cô kể lần 2: kết hợp xem tranh + Giải thích từ khĩ: _ Ấm sành: chiếc ấm dược làm bằng sành _ Nằm lăn lĩc: Chẳng ai chú ý đến _ Khĩc nức nở: khĩc thật nhiều * Đàm thoại: Cô vừa kể chuyện gì? Trong câu chuyện có ai? Tại sao chiếc ấm sành bị vứt đi? Ấm sành gọi bướm vàng thế nào? Bướm vàng có bay vào lòng ấm sành không? Ai đã nhặt chiếc ấm sành mang về nhà? Cô bé đã làm gì với chiếc ấm sành đó?- Hạt giống đó phát triển thế nào? à Qua câu chuyện giáo dục các con phải biết thương yêu đoàn kết giúp đỡ nhau. Giáo dục trẻ đồ dùng gia đình rất cần thiết nên các con phải biết quý trọng và giữ gìn đồ dùng của mình + Các con biết khơng cơ bé rất thơng minh đã dùng đơi tay nhỏ bé của mình cơ đã làm một việc thật tốt đẹp gieo vào lịng ấm sành để ấm sành cĩ được nhiều bạn - Lớp các con học cũng hãy dùng bàn tay của mình để làm những việc tốt đẹp nhé! + Chơi TC “Gieo hạt, nẩy mầm” cùng cơ nhé! - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý nghe và xem tranh Trẻ lắng nghe Chiếc ấm sành nở hoa Chiếc ấm, đôi bướm, cô bé Vì chiếc ấm sành bị sứt quai Các bạn ơi, hãy bay vào lòng tôi đây này - Dạ cĩ - Cô bé - Đổ đất vào, gieo hạt giống - Nẩy mầm, lớn lên và nở hoa - Lắng nghe lời cô Trẻ tham gia TC * Hoạt động 3: Bé cùng trang trí chiếc ấm Cơ cĩ những chiếc ấm chưa được đẹp cần trang trí cho chiếc ấm thêm đẹp, cơ sẽ chia lớp các con thành thành 5 nhĩm mỗi nhĩm các con sẽ trang trí lên chiếc ấm những bơng hoa đẹp để chiếc ấm sành nở được nhiều bơng hoa nhé! Cơ theo dõi các cháu nhận xét tuyên dương nhĩm ghép nhanh đẹp Kết thúc Trẻ lắng nghe cơ giải thích - Trẻ tham gia TC NS: 21/10/2014 ND: 30/10/2014 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Phân biệt một và nhiều đồ dùng trong gia đình I. Mục tiêu : - Trẻ biết tên gọi và cơng dụng của một số đồ dùng trong gia đình - Trẻ biết phân biệt 1 và nhiều đồ dùng trong gia đình - Luyện trẻ biết trả lời khi phân biệt đồ dùng - GD trẻ biết giữ gìn các đồ dùng cẩn thận sạch sẽ II. Chuẩn bị: - 1 chiếc túi - Cơ cĩ các đồ dùng trong gia đình: ấm, ly, chén, đũa, muỗng
File đính kèm:
- gia_dinht3.doc