Giáo án Lớp Lá - Chủ điểm: Gia đình (Tuần 2) - Năm học 2014-2015
* Hoạt động 1: Cùng xem nhé
Trẻ vừa đi vừa đọc “Chi chi chành chành”, ngồi xuống đất cô cho trẻ quan sát tranh vẽ ngôi nhà lá. Gọi vài bé nói về các phần của nhà (mái nhà, thân nhà) Trẻ không biết cô chỉ và nói: đây là nhà lá, có thân nhà, mái nhà.
- Cô đưa tranh nhà ngói, hỏi đây là nhà gì? (gọi vài bé)
- Cô nói: đây là nhà ngói gồm thân nhà và mái nhà
- Cả nhà lá, nhà ngói này không có lầu gọi là nhà trệt
- Gọi vài trẻ hỏi nhà cháu là nhà gì?
Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà mình ở và phải giữ gìn nhà sạch đẹp, không vứt rác trong nhà, bỏ rác đúng nơi quy định.
* Hoạt động 2: Đố bạn biết
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Ai sống trong ngôi nhà này”
- Trẻ vẽ theo ý thích cô theo dõi gợi ý cho trẻ
- Trẻ choi tự do cô chú ý theo dõi trẻ chơi
hám bệnh cho bệnh nhân, cĩ thái độ ân cần chăm sĩc đến nệnh nhân - Bác sĩ dùng ống nghe để nghe nhịp đập của tim. Tùy bệnh nhân bác sĩ kê toa Y tá phát thuốc theo toa bác sĩ Bệnh nhân khám bệnh hay khám sức khỏe phải trật tự, ai đến trước khám trước . * Cơ hướng dẫn giúp cháu chọn vai chơi: cha, mẹ, con - Trẻ chế biến các mĩn ăn, dọn lên bàn ăn cả gia đình cùng ăn cơm *Trẻ thể hiện vai chơi - Trẻ đĩng vai cơ giáo, dịu dàng thương yêu học sinh, các bãn trong nhĩm cịn lại làm học trị - Cơ giáo dạy hát, đọc thơ - Cuối buổi học cơ giáo cho học sinh đến bác sĩ khám sức khỏe định kỳ GÓC XÂY DỰNG Xây nhà của bé Trẻ biết dùng bộ xây dựng thành xây hàng rào Đồn kết khi chơi Bộ xây dựng, cây ăn quả, nhà, cổng, hoa, băng ghế - Trẻ dùng bộ xây dựng xếp được hàng rào, cổng ra vào, cĩ hoa kiểng, cây xanh, cây ăn quả - Các chú cơng nhân xây dựng bố trí cho đẹp mắt GÓC NGHỆ THUẬT + Tô màu đồ dùng trong gia đình + Dán hình nhà vào tranh -Nặn theo ý thích + Biểu diễn văn nghệ Phát triển khả năng tính tư duy sáng tạo Ơn lại những kỹ năng đã học Sử dụng kỹ năng nặn để tạo ra sản phẩm theo ý thích Tham gia diễn một số bài hát đã học Bút chì màu, đất nặn cho trẻ Giấy vẽ sẵn cắt hình nhà (giấy màu), hồ Trống lắc, mão mũ - Dán tô màu các đồ dùng trong gia đình -Dán nhà vào tranh Nặn theo ý thích: vịng , bánh, đơi đũa Trẻ đội mũ mão, trống lắc, phách tre diễn lại các bài hát về chủ điểm. GÓC HỌC TẬP +Ghép hình gia đình, đồ dùng trong gia đình -Tơ màu đồ dùng trong gia đình Trẻ biết ghép hình gia đình, hình, đồ dùng trong gia đình Biết tơ màu đồ dùng theo màu sắc tương ứng Trẻ biết mở sách khi xem Bút màu – Tranh ghép hình Sách cho trẻ xem. - Trẻghép hình, nối đồ vật tương ứng - Tơ màu tranh - Trẻ ngồi tư thế để xem sách, nhắc trẻ xem xong cất đúng nơi quy định. GÓC THIÊN NHIÊN Chăm sóc cây, lau lá Trẻ chơi nề nếp, vệ sinh không vây bẩn Cây cảnh ở góc thiên nhiên, khăn lau Trẻ chăm sóc cây, tưới cây, lau lá giúp cây xanh sạch. Trò chơi Tên trò chơi Yêu cầu Chuẩn bị Hoạt động VẬN ĐỘNG Gia đình ngăn nắp Trẻ thích chơi trị chơi Biết xếp được từng loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu - Tranh lôtô một số đồ dùng để ăn, uống * Luật chơi: Trẻ xếp được từng loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu. * Cách chơi: Cô chia trẻ thành từng nhóm, mỗi nhóm là một gia đình, cô yêu cầu: mỗi gia đình chọn một đồ dùng có công dụng là đồ dùng nấu bếp, đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống. Thực hiện 4-5 lần. HỌC TẬP Ai sống trong ngôi nhà này Trẻ thích chơi Ai sai tiếng kêu và vận động sẽ chuyển sang nhà khác Tranh lôtô gà, vịt, lợn * Luật chơi: Ai sai tiếng kêu và vận động sẽ chuyển sang nhà khác * Cách chơi: các con đóng vai gà, vịt, lợn và về nhà của mình. Cô đến gõ cửa từng nhà “cốc cốc cốc có ai trong nhà không?” trẻ trong nhà trả lời bằng tiếng các con vật “ò ó o tôi đây”, “cạp cạp cạp tôi đây”, “ụt ịt ụt ịt tôi đây” và trẻ phải làm động tác đi lại, vỗ cánh, nhảy. Thực hiện 5-6 lần. VẬN ĐỘNG Về đúng nhà của mình Trẻ thích chơi Trẻ vào nhầm nhà phải ra ngoài một lần chơi Vẽ hình tam giác, vuông, tròn ngoài sân Mỗi cháu 1 hình bằng bìa (hình tam giác, vuông, tròn) * Luật chơi: Trẻ vào nhầm nhà phải ra ngoài một lần chơi * Cách chơi: Cô vẽ trên sân những ngôi nhà hình tam giác, hình vuông, hình tròn. Phát cho mỗi trẻ một hình (tam giác, vuông, tròn bằng bìa) Khi cô nói hôm nay trời đẹp quá, các con hãy cùng dạo chơi nào. Trẻ vừa đi vừa hát, khi cô nói trời mưa, trẻ chạy nhanh về nhà của mình có hình tương ứng - Thực hiện 5-6 lần. NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2: Quan sát cây xanh trong khuơn viên nhà ở, làng xóm - Trẻ quan sát cây trong khuơn viên nhà ở - Biết tên các cây trong vườn - Giáo dục trẻ, biết chăm sóc cây cối - Vườn cây của bé, bình tưới *Hoạt đợng 1: cùng tham quan trò chuyện - Lớp vừa đi vừa hát: “Em tập lái ô tô”. - Đến vườn cây bé cùng cô quan sát và trò chuyện về các loài cây trong vườn. - Các con xem trong trường ta có bóng mát khơng? - Ai đã chăm sóc những cây xanh này? - Cây xanh trờng có lợi ích thế nào?( vừa cho ta bóng mát quả để ăn và khơng khí trong lành). Nên chúng ta phải có trách nhiệm chăm sóc và bảo vệ cây xanh nhé! - Ở khuơn viên nhà hay hàng xóm hoặc khu tập thể chúng ta nên trờng cây xanh cho cảnh quang thêm đẹp khơng khí thêm phần tươi mát hơn - Được cơ, chú, bác cơng nhân chăm sóc cây cho cây thêm đẹp *Hoạt đợng 2: Ai tài hơn - Cho trẻ chơi trò chơi “Gia đình ngăn nắp” - Trẻ vẽ theo ý thích cô theo dõi gợi ý cho trẻ - Trẻ chơi tự do cô chú ý theo dõi trẻ chơi Thứ 3: Quan sát nhà một tầng Trẻ biết nhà một tầng là nhà có 1 lầu Trẻ biết yêu quý nhà của mình ở Chỗ ngồi rộng thoáng, phấn vẽ. Tranh vẽ nhà một tầng * Hoạt động 1: Cùng nói về ngôi nhà - Trẻ ngồi vòng tròn, cô cho trẻø xem tranh nhà một tầng và hỏi: Nhà này gọi là nhà gì? Nhà có các phần nào? (gọi vài bé – trẻ tự do trả lời) Sau đó cô cho trẻ biết đây là nhà 1 tầng, ở dưới gọi là tầng trệt, ở trên gọi là tầng thứ nhất. Bên trong có cầu thang đi lên, nhà có một tầng trở lên gọi là nhà lầu (đồng thanh) Cho trẻ kể về nhà của mình thuộc loại nhà nào (3-4 bé) Giáo dục trẻ yêu quý nhà mình ở. * Hoạt động 2: Ai tài hơn?! - Cho trẻ chơi trò chơi “Gia đình ngăn nắp” - Trẻ vẽ theo ý thích cô theo dõi gợi ý cho trẻ - Trẻ chơi tự do cô chú ý theo dõi trẻ chơi Thứ 4: Quan sát nhà trệt (nhà lá, nhà ngói) - Trẻ quan sát nhà trệt - Biết được các phần của ngôi nhà Giáo dục trẻ giữ gìn ngôi nhà sạch đẹp Tranh vẽ nhà trệt (nhà lá, nhà ngói) * Hoạt động 1: Cùng xem nhé Trẻ vừa đi vừa đọc “Chi chi chành chành”, ngồi xuống đất cô cho trẻ quan sát tranh vẽ ngôi nhà lá. Gọi vài bé nói về các phần của nhà (mái nhà, thân nhà) Trẻ không biết cô chỉ và nói: đây là nhà lá, có thân nhà, mái nhà. Cô đưa tranh nhà ngói, hỏi đây là nhà gì? (gọi vài bé) Cô nói: đây là nhà ngói gồm thân nhà và mái nhà Cả nhà lá, nhà ngói này không có lầu gọi là nhà trệt Gọi vài trẻ hỏi nhà cháu là nhà gì? à Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà mình ở và phải giữ gìn nhà sạch đẹp, không vứt rác trong nhà, bỏ rác đúng nơi quy định. * Hoạt động 2: Đố bạn biết - Cho trẻ chơi trò chơi “ Ai sống trong ngôi nhà này” - Trẻ vẽ theo ý thích cô theo dõi gợi ý cho trẻ - Trẻ choi tự do cô chú ý theo dõi trẻ chơi Thứ 5: Quan sát nhà cao tầng Trẻ biết nhà cao tầng là nhà có hai tầng trở lên Trẻ biết được các phần của ngôi nhà Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà mình ở và thương yêu người thân của mình Tranh nhà cao tầng, sân rộng thoáng mát, phấn vẽ *Hoạt động 1: Nào cùng xem Cô cho trẻ xem tranh vẽ nhà cao tầng, đố trẻ tranh cô vẽ nhà gì? (gọi vài bé) Cô nói cho trẻ biết tranh này cô vẽ nhà cao tầng có từ hai tầng trở lên. Gọi trẻ lên chỉ thân nhà, mái nhà. Gọi vài trẻ hỏi về nhà của mình thuộc dạng nhà gì? Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà mình ở và yêu những người thân trong nhà mình. * Hoạt động 2: Ai tài hơn?! - Cho trẻ chơi trò chơi “Về đúng nhà của mình” - Cho trẻ chơi tự do cô theo dõi nhắc nhở trẻ - Trẻ vẽ tự do Thứ 6: Quan sát nhà một tầng Trẻ nhận biết được nhà một tầng là nhà có một lầu Biết được các phần của nhà: thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ Giáo dục trẻ yêu quý nhà mình ở, giữ gìn nhà cho sạch Tranh vẽ nhà một tầng *Hoạt động 1: Nào cùng xem - Cô cho trẻ xem tranh nhà một tầng, đố con đây là nhà gì? (nhà một tầng) Nhà một tầng là nhà có mấy tầng lầu? (có 1 tầng lầu) Gọi vài bé lên chỉ thân nhà, mái nhà, cửa ra vào, cửa sổ Gọi 2-3 bé kể về nhà của trẻ thuộc loại nhà gì? à Giáo dục trẻ yêu quý nhà của mình và giữ gìn ngôi nhà sạch đẹp *Hoạt động 2: Ai tài?! - Cho trẻ chơi trò chơi “Ai sống trong ngôi nhà này ” - Cho trẻ chơi tự do cô theo dõi nhắc nhở trẻ - Trẻ vẽ tự do NS: 13/10/2014 ND: 20/10/2014 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Tung bóng và bắt bóng I. Mục tiêu: - Trẻ biết cầm bóng bằng hai tay tung và bắt bóng, biết bắt bóng bằng hai tay - Rèn luyện cho trẻ sự khéo léo, phản xạ nhanh nhẹn, định hướng trong không gian - Trẻ yêu thhích tập thể dục, thích chơi trò chơi. II. Chuẩn bị: - Sân rộng sạch - Hai quả bóng, 1 bó hoa III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Khởi động: Bé khoẻ! - Cho trẻ chạy nhẹ nhàng theo nhạc “Nhà của tôi” - Trẻ thực hiện 2. Trọng động: Bé ơi đi khéo * Bài tập PT.CHUNG Hô hấp 3: Thổi nơ bay (4 l) Tay vai 2: Hái hoa (6l x 2n) cơ nhấn mạnh Chân 1: Cỏ thấp cây cao (4l x 2n) Bụng lườn 2: Gió thổi cây nghiêng (6l x 2n) cơ nhấn mạnh - Bật 1: Bật tại chỗ (4l x 2n) * VẬN ĐỘNG CƠ BẢN Tung bĩng và bắt bóng Cô làm mẫu lần 1 Cô làm mẫu lần 2 + giải thích TTCB: Đứng thẳng, hai tay cầm bóng: khi có hiệu lệnh cô tung bóng lên cao, khi bóng rơi xuống bắt bóng bằng hai tay Cô cho 2 bé lên làm mẫu Lớp thực hiện 1-2 lần (1 lần 2 bé cho đến hết lớp) Cô chia lớp thành hai đội thi đua nhau, đội nào thực hiện đúng được khen Hỏi đội nào nhiều hoa, đội nào ít hoa? Cô chú ý sửa sai và động viên bé thực hiện đúng * TCVĐ_ Về đúng nhà của mình Cô hướng dẫn cách chơi: cô vẽ trên nền nhà các hình: tam giác, hình vuông, hình tròn. Phát mỗi trẻ một hình tam giác, vuông, tròn. Khi cô nói: hôm nay trời đẹp quá, các con hãy cùng dạo chơi nào, trẻ vừa đi vừa hát, khi cô nói trời mưa trẻ chạy nhanh về nhà có hình tương ứng. Thực hiện 2-3 lần. Trẻ thực hiện - Chú ý theo dõi - Lắng nghe cô hướng dẫn - Trẻ thực hiện - Trẻ tham gia trò chơi - Trẻ trả lời - Trẻ tham gia trò chơi 3. Hồi tĩnh: Cùng nhau hít thở - Trẻ vừa đi vừa hít thở nhẹ nhàng Kết thúc - Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng NS: 13/10/2014 ND: 21/10/2014 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Tơ màu ngơi nhà của bé I. Mục tiêu: - Trẻ biết các bộ phận chính của ngôi nhà - Rèn kỹ năng tơ đẹp, khơng tơ le ra ngồi - Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình và những người thân trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Tranh mẫu ngôi nhà - Photo tranh mẫu cho trẻ tơ - Bút màu, giấy vẽ III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Bé sống ở đâu?! Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” Các con ơi, con vừa hát bài nói về cả nhà cha mẹ, anh em đều thương nhau. Thế cả nhà con sống ở đâu ø? Đúng rồi, ai sống cũng có nhà ở Cô gọi vài bé kể về nhà của mình: ở đâu, đường nào, phường mấy. Các con ơi, mọi người sống chung trong một ngôi nhà thì rất yêu thương nhau phải không? Nhà là nơi để che nắng che mưa, để mọi người sum họp, cùng sinh hoạt, cùng vui chơi. Các con có thích tơ màu ngơi nhà của mình không? Hôm nay cô dạy các con “Tơ màu ngơi nhà của bé” nhé! - Trẻ hát - Sống ở trong nhà - Trẻ trả lời Dạ phải - Đồng ý * Hoạt động 2: Bé cùng xem Cô giới thiệu mẫu: - Cho trẻ quan sát tranh mẫu và cùng đàm thoại với trẻ Nhìn xem, xem gì? Tranh gì đây? Ngôi nhà trong tranh có những phần nào? Thân nhà có gì? Đếm xem có mấy cửa sổ? Thân nhà có dạng hình gì? Mái nhà có dạng hình gì? Thân nhà cô tô màu gì? Mái nhà tô màu gì? Cơ gọi 1 vài trẻ nĩi lên ý định của mình sẽ tơ màu gì Các con cùng nhau tơ màu cho thật đẹp nhé! - Trẻ chú ý quan sát - Tranh vẽ nhà - Thân nhà và mái nhà - Cửa ra vào, cửa sổ - Có hai cửa sổ - Chiếc hộp nằm ngang - Hình chiếc nĩn lá - Màu xanh Màu đỏ - Trẻ trả lời theo ý thích * Hoạt động 3: Bé ngoan trổ tài Trẻ thực hiện: Cả lớp đọc bài thơ: Bé tơ ngôi nhà Có hình nĩn lá Xinh thật là xinh Bé làm mái nhà Cĩ cái thân nhà Tô màu bóng mịn Hộp bánh nằm ngang Ngôi nhà đáng yêu” + Trẻ vào bàn cơ nhắc nhở cách ngồi, cầm bút Cô quan sát theo dõi trẻ tơ, khuyến khích đđộng viên trẻ tơ - Trẻ cùng đọc thơ - Trẻ thực hiện * Hoạt động 4: Sản phẩm của bé..! Trưng bày sản phẩm: Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày Cho trẻ hát 1 bài khởi động tay Cô gọi vài bé lên nhận xét sản phẩm của mình của bạn Cô nhận xét thêm một số sản phẩm đẹp khác và một số tranh chưa đạt yêu cầu, động viên trẻ cố gắng. Các con vừa “Tơ màu ngơi nhà của bé” nhà là nơi con sống trong gia đình rất vui vẻ. Các con phải yêu quý ngôi nhà và những người thân trong nhà, luôn luôn giữ gìn nhà mình sạch đẹp nhé, vệ sinh xung quanh nhà sạch để môi trường sạch. Kết thúc - Trưng bày sản phẩm - Trẻ nói lý do mình thích sản phẩm đó ND: 21/10/2014 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC QUAN SÁT PHÂN LOẠI CÁC KIỂU NHÀ I. Mục đích – Yêu cầu: Trẻ biết nhà ở để che nắng che mưa. Trẻ phân loại các kiểu nhà. Trẻ yêu thích ngôi nhà. Chuẩn bị: - Tranh vẽ các kiểu nhà, - Mô hình vườn nhà bé. III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Cháu tham gia chơi cùng cơ - Cô cho trẻ hát “Nhà của tôi”. - Con vừa hát bài hát nói về gì? - Mỗi người có gia đình riêng của mình, các con có muốn đến nhà cô chơi không? Chúng ta đi bằng xe ôtô, cho cháu hát “Em tập lái ôtô”. Chuyển đội hình vòng tròn. Đến nơi rồi cháu nhìn xem nhà cô thế nào? Hoạt động 2: Cháu cùng quan sát Nhà cô thuộc kiểu nhà gì? Đếm xem nhà có bao nhiêu cửa ra vào? Bên cạnh nhà cô còn có nhà của anh cô, cháu nhìn xem có giống nhà của cô không? Khác nhau thế nào? Ngoài ra còn có nhiều kiểu nhà khác nhau. Cháu nhìn xem phía sau nhà cô có những kiểu nhà gì? Ngoài ra ở miền núi người ta còn xây nhà sàn để đảm bảo an toàn cho cả nhà khi ngủ. Các con thú rừng không thể vào nhà được. Muốn có nhà đẹp ở chúng ta nhờ ai để xây? Để ngôi nhà luôn sạch đẹp chúng ta phải làm sao? Muốn ngôi nhà sạch đẹp chúng ta cần giữ vệ sinh, không vức rác lung tung, sắp xếp đồ dùng ngăn nắp, gọn gàng thì mới đẹp. Xung quanh nhà cô có trồng gì? Trồng thêm cây xanh xunh quanh nhà cho mát, tăng thêm cảnh đẹp ngôi nhà, làm sạch môi trường, cản giĩ bụi, giảm tiếng ồn. * Hoạt động 3: Luyện tập - Cô tặng mỗi cháu một bức tranh, cháu xem tranh gì? - Cháu chọn nhà theo yêu cầu của cô. Ví dụ: Cô nói nhà 1 tầng, nhà trệt, nhà sàn - Cô quan sát, nhận xét khen trẻ. * Hoạt động 4: Bé khéo tay - Chơi trò chơi: Về đúng nhà. Cô phổ biến cách chơi. - Cháu hát “Nhà của tôi” vào bàn tô tranh theo yêu cầu của cô. - Cháu chọn màu đỏ tô màu ngôi nhà cao nhất. Cô nhận xét khen trẻ. Hát bài “Đường em đi” về lớp. Kết thúc Cháu hát. Nhà của tôi. Trẻ hát kết hợp chuyển đội hình. Cháu trả lời. - Nhà 1 tầng. - 1 2 3 tất cả. - Dạ không, nhà anh cô thuộc kiểu nhà trệt. - Nhà 1 mái, 2 mái, nhà lá Chú thợ xây. Giữ vệ sinh, không vức rác bừa bãi Cây xanh, hoa. - Tranh vẽ các kiểu nhà. - Cháu chọn xếp ra theo yêu cầu. Cháu tham gia chơi. Cháu tham gia tô tranh. - Cháu hát. NS: 13/10/2014 ND: 22/10/2014 PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Mừng sinh nhật I. Mục tiêu: - Trẻ hiểu nội dung bài hát, trẻ hát theo cơ - Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ - Giáo dục trẻ yêu thương kính trọng cha mẹ II. Chuẩn bị: - Máy chiếu, ảnh - Đàn - Máy hát - Hoa múa, mũ chĩp kín III. Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Quà gì thế?! - Chơi “Trời tối trời sáng’ - Các con ơi, hôm nay là ngày sinh nhật của bạn búp bê, mẹ búp bê đã chuẩn bị rất nhiều quà để tặng búp bê. Còn các con có gì để tặng búp bê không? Vậy cô sẽ dạy cho các con bài hát tặng búp bê, đó là bài “Mừng sinh nhật”- nhạc và lời Hồng Ngọc nhé! Cô đàn hát lần 1: nêu nội dung Cô đàn cả lớp hát lần 2 Mời từng tổ mỗi tổ hát 1 lần Nhĩm 2-3 cháu Cá nhân * Hoạt động 2: Mê say nghe hát + Nghe hát: “Ba ngọn nến lung linh” Nhạc và lời: Ngọc Lễ Ba mẹ lúc nào cũng yêu thương và lo lắng cho con suốt đời. Cô có bài hát “Ba ngọn nến lung linh” nhạc và lời Ngọc Lễ. Các con cùng lắng nghe cơ hát nhé!, Cơ hát lần 1: thể hiện tình cảm nhẹ nhàng Tình cảm gia đình rất hạnh phúc, khơng gì sánh bằng cha mẹ yêu thương con, từ khi cịn bé cho đến khi khơn lớn Lần 2: cơ minh họa theo lời máy hát *Đàm thoại: Hỏi lại tên bài hát? Nhạc và lời của ai? - Trẻ tham gia chơi - Chú ý theo dõi. Trẻ trả lời - Lắng nghe cô đàn hát - Trẻ hát - 3 tổ -1 vài cháu Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe xem * Hoạt động 3: Ai tài thế ?!! + Trò chơi: “Ai đốn giỏi” - Cách chơi: cơ gọi bạn A lên, đầu đội mũ chĩp, cơ gọi cháu B lên hát kết hợp gõ 1 nhạc cụ. đố trẻ tên bài hát, tên nhạc cụ - Trị chơi tiếp tục Cô theo dõi, nhận xét trẻ Kết thúc Lắng nghe cô phổ biến luật chơi - Tham gia trò chơi NS:13/10/2014 ND: 23/10/2014 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Xác định vị trí đồ vật so với bản thân: trước, sau, phải, trái I. Mục tiêu: - Trẻ nhận biết được vị trí đồ vật so với bản thân - Luyện trẻ trả lời đúng câu hỏi - Giáo dục trẻ thích học toán II. Chuẩn bị: - Mỗi cháu bộ tranh lôtô chén, muỗng, tô - Búp bê - Máy hát III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Cùng xem! - Lớp cùng chơi trò “Con thỏ” Li Li: chào các bạn – chào bạn Li Li Các bạn biết không, mình học rất ngoan, được cô khen. Các bạn muốn học giỏi không? Vậy các bạn phải siêng học, ngồi đẹp và nghe lời cô là bạn sẽ học giỏi ngay. Thôi chào các bạn, chúc các bạn học ngoan nhé! + Các con ơi, bạn Li khuyên các con học ngoan, nghe lời cô. Hôm nay cô dạy các con học toán “Xác định vị trí đồ vật so với bản thân, nhận biết được phía trước, phía sau, bên phải, bên trái” các con cố gắng học thật ngoan nhé! - Lớp cùng chơi - Chú ý lắng nghe, trả lời câu hỏi * Hoạt động 2: Bé ngoan, bé giỏi Nhận biết được các đồ vật ở đâu so với bản thân: Nhìn xem (2) Bạn búp bê đứng kế cô, vậy các con thấy búp bê đứng ở bên nào của cô? (đứng bên phải của cô – gọi 2-3 bé – đồng thanh) Cô đặt búp bê bên trái và gọi 2-3 bé trả lời (đồng thanh) Cô đặt búp bê trước – sau, gọi 2-3 bé (đồng thanh) + Gió thổi (2) - Thổi rổ đồ dùng lên tay các con Cô cho trẻ chơi “Làm theo yêu cầu cô” trong rổ có nhiều đồ chơi (chén, muỗng, tô) Khi cô nói bé cầm đồ chơi gì và đưa về hướng nào thì bé làm theo cô nhé. Ví dụ: cầm muỗng tay trái, đưa về trướ
File đính kèm:
- gia_dinht2.doc