Giáo án Lớp Lá - Chủ điểm: Gia đình (Tuần 1) - Năm học 2014-2015

1. Khởi động: Bé khoẻ!

Cho trẻ chạy tại chỗ trên 10 đầu ngón chân

2. Trọng động: Bé ơi đi khéo

 Bi tập PT.CHUNG

- Hô hấp ĐT4: Tiếng còi tàu tu tu tu (4 l)

- Tay vai ĐT4 “Cá bơi” (6l x 2n)

- Chân ĐT1 “Cỏ thấp cây cao” (6l x 2n)

- Bụng lườn ĐT4: “Quay sang trái – sang phải” (4l x 2n)

- Bật ĐT2: “Bật tiến về trước” (4l x 2n).

* VẬN ĐỘNG CƠ BẢN

 Đi bước dồn ngang

- Cô làm mẫu lần 1 chính xác

- Cô làm mẫu lần 2 + giải thích:

+ TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông (ngang)

 + TH: Bước chân trái sang trái 1 bước, thu chân phải về sát chân trái và bước tiếp tục như vậy. Sau đó bước dồn ngang sang phải

- Cô cho 2 bé khá lên làm mẫu

- Lớp thực hiện 1 lần 2 bé (cô sửa sai)

- Cho những bé thực hiện sai thực hiện lại

- Cho trẻ thi đua thực hiện

* TCVĐ_ Bắt bướm

- Cách chơi: cho trẻ đứng xung quanh cô. Cô cầm cây có con bướm và nói “Các con xem này, có con bướm đang bay (cô giơ lên hạ xuống), bây giờ các con hãy nhảy lên cao để bắt được bướm” cô giơ lên hạ xuống ở nhiều chỗ khác nhau cho trẻ vừa nhảy lên cao vừa nhảy được xa. Ai chạm tay vào con bướm coi như đã bắt được bướm.

- Thực hiện 3- 4 lần.

- Cô nhận xét

3.Hồi tỉnh: Cng nhau hít thở

- Trẻ vừa đi vừa hít thở nhẹ nhng

 

doc28 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ điểm: Gia đình (Tuần 1) - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hể dục
* Vận động: 
- VĐCB: Đi ngang bước dồn
- TC: “Bắt bướm”
Phát triển thẩm mỹ:
* Tạo hình:
Nặn quà tặng người thân 
* Aâm nhạc:
Hát: “Hoa bé ngoan”
Nghe hát “Ba ngọn nến lung linh”.
TC “Ai đoán giỏi”.
Phát triển tình cảm xã hội:
Trò chơi: 
- Đóng vai: mẹ_con, bé thích làm nội trợ
- Xây dựng: Xây nhà của bé 
- TC: “ Gia đình ngăn nắp”
Phát triển nhận thức:
* Toán: 
So sánh một và nhiều
* Khám phá khoa học:
Trị chuyện về gia đình, các thành viên trong gia đình
Đố bạn tôi là ai?!
Phát triển ngôn ngữ:
* LQVH:
Truyện “Nhổ củ cải”
Nhánh 1
Gia đình tôi
Thời gian thực hiện từ ngày 13/10 đến ngày 17/10/2014
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Nhắc nhở trẻ để tập, nón, dép giày đúng nơi qui định
Trẻ chơi tự do
Thể dục sáng
Hoạt động ngoài trời
Cho trẻ cùng xem sách nĩi về gia đình 
Trị chuyện về những người than trong gia đình 
Quan sát các thành viên trong gia đình ít con 
Quan sát các thành viên trong gia đình đơng con 
Tìm hiểu về gia đình của bé 
TC: “ Gia đình ngăn nắp”, “ Tìm đúng số nhà”, “Lá và gió”
Hoạt động chung
* PTTC:
Đi ngang bước dồn 
+TCVĐ: “Bắt bướm”
*PTTM:
Nặn quà tặng người thân
* KPKH:
Trị chuyện về gia đình và các thành viên trong gia đình
* PTNT:
So sánh một và nhiều
*PTTM: 
- Hát: “Hoa bé ngoan”
- Nghe hát: “Ba ngọn nến lung linh”
- Trò chơi: “Tai ai tinh”
* PTNN:
Truyện “Nhổ củ cải”
Hoạt động góc
* Góc phân vai: 
+ Nhóm chính: Bác sĩ, Y tá 
+ Nhóm phụ: Bác cấp dưỡng, bán thực phẩm 
* Góc xây dựng: - Xây nhà của bé 
* Góc nghệ thuật: - Tô màu đồ dùng trong gia đình, dán hình nhà vào tranh, nặn theo ý thích. Biểu diễn văn nghệ 
* Góc học tập: - Ghép tranh hình gia đình, phân biệt đờ dùng trong gia đính, nới theo sớ lượng 1 và nhiều 
* Góc thiên nhiên: - Chăm sĩc cây xanh
Tên góc
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Hình thức tổ chức
GÓC PHÂN VAI
Bác sĩ, Y tá
Gia đình 
Cơ giáo 
Trẻ biết thể hiện vai chơi qua công việc của bác sĩ. 
Trẻ biết cách giao tiếp giữa bác sĩ và bệnh nhân. Y tá cấp phát thuốc
GD trẻ yêu kính Bác sĩ 
Trẻ biết nấu ăn, biết sắp xếp đồ dùng nấu ăn ngăn nắp
-Thể hiện được vai chơi 
- GD trẻ biết yêu thương những người trong gia đình 
-Trẻ phản ánh được hoạt động của cơ giáo trên lớp 
- Trẻ biết chơi theo nhĩm 
- GD trẻ biết yêu kính cơ giáo 
Đồ chơi bác sĩ: nón, áo, thuốc, ống chích, bàn ghế, ống nghe, Trang phục 
-Đủ đồ dùng nấu ăn –Một số loại thực phẩm: thịt, cá, trứng, cơm, mì, chén, dĩa
- Ghế, xắc xơ, nhạc cụ 
* Cơ hướng dẫn giúp cháu 
- Trẻ biết khám bệnh cho bệnh nhân, cĩ thái độ ân cần chăm sĩc đến bệnh nhân 
- Bác sĩ dùng ống nghe để nghe nhịp đập của tim. Tùy bệnh nhân bác sĩ kê toa 
Y tá biết phát thuốc cho bệnh nhân theo toa bác sĩ 
Bệnh nhân khám bệnh hay khám sức khỏe phải trật tự, ai đến trước khám trước .
* Cơ hướng dẫn giúp cháu chọn vai chơi: cha, mẹ, con 
- Cơ gợi ý để trẻ chế biến các mĩn ăn, dọn lên bàn ăn cả gia đình cùng ăn cơm 
*Trẻ thể hiện vai chơi 
- Trẻ đĩng vai cơ giáo, dịu dàng thương yêu học sinh, các bạn trong nhĩm cịn lại làm học trị 
- Cơ giáo dạy hát, đọc thơ
- Cuối buổi học cơ giáo cho học sinh đến bác sĩ khám sức khỏe định kỳ 
GÓC XÂY DỰNG
Xây nhà của bé
Trẻ trẻ thể hiện được vai chơi 
 Trẻ biết dùng bộ xây dựng thành xây hàng rào 
Đồn kết khi chơi
Bộ xây dựng, cây ăn quả, nhà, cổng, hoa, băng ghế 
- Cơ hướng dẫn giúp cháu 
- Trẻ dùng bộ xây dựng xếp được hàng rào, cổng ra vào, cĩ hoa kiểng, cây xanh, cây ăn quả 
- Các chú cơng nhân xây dựng bố trí cho đẹp mắt 
GÓC NGHỆ THUẬT
+ Tô màu đồ dùng trong gia đình 
+ Dán hình nhà vào tranh
-Nặn theo ý thích 
+ Biểu diễn văn nghệ
Phát triển khả năng tính tư duy sáng tạo
Ơn lại những kỹ năng đã học 
Sử dụng kỹ năng nặn để tạo ra sản phẩm theo ý thích 
Tham gia diễn một số bài hát đã học
Bút chì màu, đất nặn cho trẻ
Giấy vẽ sẵn cắt hình nhà (giấy màu), hồ
Trống lắc, mão mũ
- Tô màu các đồ dùng trong gia đình 
- Dán nhà vào tranh 
Nặn theo ý thích: vịng , bánh, đơi đũa, muỗng 
Trẻ đội mũ mão, trống lắc, phách tre diễn lại các bài hát về chủ điểm gia đình 
GÓC HỌC TẬP
+Ghép tranh hình gia đình 
-Phân biệt đờ dùng trong gia đình và nới theo sớ lượng 1 và nhiều
 Trẻ biết ghép hình gia đình, 
Tơ màu đờ dùng trong gia đình và nới so sánh sớ lượng 1- nhiều 
Biết tơ màu đồ dùng theo màu sắc tương ứng 
Trẻ biết mở sách khi xem
Bút màu – 
 Tranh ghép hình 
Tranh so hình
Sách cho trẻ xem.
- Trẻghép tranh hình gia đình, nối đồ vật 1 và nhiều 
- Tơ màu tranh
- Gắn tranh so hình 
- Trẻ ngồi tư thế để xem sách, nhắc trẻ xem xong cất đúng nơi quy định.
GÓC THIÊN NHIÊN
Chăm sóc cây, lau lá
Trẻ chơi nề nếp, vệ sinh không vây bẩn
Cây cảnh ở góc thiên nhiên, khăn lau
Trẻ chăm sóc cây, tưới cây, lau lá giúp cây xanh sạch.
Trò chơi
Tên 
trò chơi
Yêu cầu
Chuẩn bị
Hoạt động
VẬN ĐỘNG
Gia đình ngăn nắp
Trẻ thích chơi trò chơi
Biết xếp được từng loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu 
- Tranh lôtô một số đồ dùng để ăn, uống
* Luật chơi: Trẻ xếp được từng loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu.
* Cách chơi: Cô chia trẻ thành từng nhóm, mỗi nhóm là một gia đình, cô yêu cầu: mỗi gia đình chọn một đồ dùng có công dụng là đồ dùng nấu bếp, đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống.
Thực hiện 4-5 lần.
HỌC TẬP
Tìm đúng
số
nhà
Trẻ thích chơi, chơi đúng luật.
Trẻ vào nhầm nhà phải làm cáo
Rèn luyện phản xạ nhanh: nhận biết được các hình vuông, tròn, tam giác.
- Một tranh vẽ nhà bé trai, bé gái
* Luật chơi: Bé nào vào nhầm nhà phải làm cáo
* Cách chơi: ( Cô tổ chức cho trẻ chơi ngoài trời) Cô vẽ trên sân những ngôi nhà hình tam giác, hình vuông, hình tròn. Cô phát cho mỗi trẻ một “số nhà” thẻ hình vuông, tròn, tam giác. Một trẻ làm cáo, những trẻ khác làm thỏ. Cô cho chơi như “Chó sói xấu tính”, khi cáo đuổi, thỏ chạy về đúng số nhà của mình.
Trẻ thực hiện 4-5 lần.
DÂN GIAN
Lá 
và 
gió
Trẻ thực hiện các hành động theo hiệu lệnh của cô
Trẻ thích chơi, chơi đúng luật
Sân rộng, sạch
 * Luật chơi: Trẻ thực hiện các hành động theo hiệu lệnh của cô
 * Cách chơi: Cô giả là “gió”, trẻ là “cây”, cô chạy xung quanh lớp và kêu “vù vù” làm gió thổi, trẻ vừa chạy xung quanh lớp và nghiêng người sang hai bên và nói “gió thổi cây nghiêng”. Khi cô đứng im nghĩa là gió lặng thì trẻ ngồi thụp xuống đất làm lá rụng và nói “lá rụng nhiều lá”
- Trẻ thực hiện 5-6 lần.
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 2:
 Bé cùng xem sách về gia đình 
 Trẻ biết chú ý theo dõi khi cô kể
- Biết cách lật sách nhẹ nhàng
- Giáo dục trẻ, biết giữ gìn, nâng niu sách vở
- Các loại sách tranh nĩi về gia đình về 
* Hoạt động 1: Cháu cùng xem sách 
- Lớp hát: “ Chào hỏi ”
- Về chỗ ngồi cơ cho mỗi cháu cùng xem sách, tranh ành của mỗi gia đình 
- Lắng nghe cô kểvề các gia đình 
Cho cháu nhận biết được cháu thuộc về gia đình nào: gia đình ít con hay nhiều con; gia đình lớn hay gia đình nhỏ 
Cháu kể về gia đình của mình 
*Hoạt động 2: Ai tài hơn 
- Cho trẻ chơi trò chơi “Gia đình ngăn nắp”
- Trẻ vẽ theo ý thích cô theo dõi gợi ý cho trẻ
- Trẻ chơi tự do cô chú ý theo dõi trẻ chơi
Thứ 3: 
Trị chuyện 
các thành viên trong gia đình
- Trẻ thích xem tranh nói về gia đình
Hiểu nội dụng tranh
Biết được nghề nghiệp của ba mẹ
- Tranh vẽ gia đình lớn: ông bà, ba mẹ, chị, bé
Thước chỉ
Tranh vẽ một số nghề.ấn vẽ.
*Hoạt động 1: Cháu cùng hát 
 - Lớp hát: “Cả nhà thương nhau”
- Trẻ ngồi ngay ngắn, cô nói “Nhìn xem, xem gì?” Cô có tranh gì?
Gọi 2-3 bé cho trẻ nói theo suy nghĩ của mình.
Sau đó cô nói cho trẻ biết đây là tranh vẽ gia đình có ông bà, cha mẹ, chị, bé – Gia đình đông con – Gia đình lớn – Gia đình mở rộng
Con thấy ông bà, cha mẹ, bé đang làm gì? (tự bé kể ra, 2-3 bé)
Thế gia đình các con có ai? (gọi vài bé kể: gồm có ai, ba làm nghề gì, mẹ làm nghề gì?)
Cô cho trẻ xem tranh một số nghề.
Các con sống, ăn ở nhờ có gia đình nên các con phải yêu quý những người thân trong gia đình nhé!
* Hoạt động 2: Ai tài thế!
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Tìm đúng số nhà”
- Trẻ vẽ theo ý thích cô theo dõi gợi ý cho trẻ
- Trẻ chơi tự do cô chú ý theo dõi
Thứ 4: 
Quan sát các thành viên trong gia đình “ít con”
Trẻ thích xem tranh nói về gia đình
Hiểu nội dụng tranh
Biết được nghề nghiệp của ba mẹ
Chỗ ngồi rộng thoáng
* Hoạt động 1: Cùng nói về bản thân
- Trẻ vừa đi vừa đọc “Dung dăng dung dẻ”. Trẻ ngồi vào ghế, cô cho trẻ xem tranh vẽ
Cô có tranh gì đây? (Gọi 2-3 bé nói theo suy nghĩ của trẻ)
Sau đó cô nói cho trẻ biết nội dung tranh vẽ: Đây là tranh vẽ về một gia đình có ba mẹ và bé.
Gia đình này chỉ có một con nên gọi là gia đình ít con hay là gia đình nhỏ.
Các con ơi, ttrong gia đình, mọi người đều yêu thương nhau nên các con phải yêu thương, kính trọng mọi người trong gia đình mình nhé!
* Hoạt động 2: Ai tài hơn?!
- Cho trẻ chơi trò chơi “Gia đình ngăn nắp”
- Trẻ vẽ theo ý thích cô theo dõi gợi ý cho trẻ
- Trẻ chơi tự do cô chú ý theo dõi trẻ chơi
Thứ 5:
Quan sát các thành viên trong gia đình đơng con
 Trẻ thích xem tranh vẽ về gia đình
Hiểu nội dung tranh
Kể được các thành viên trong gia đình qua tranh
Giáo dục trẻ yêu thương kính trọng những người thân trong gia đình
Tranh vẽ gia đình 3- 5 con
*Hoạt động 1:
- Cơ cho trẻ ngồi xung quanh cùng hát bài “Cả nhà thương nhau” 
+ Nhìn xem(2) xem gì(2)? Cô có tranh vẽ gì? (Vẽ gia đình bé)
Cô chỉ tranh trẻ nói theo cô: ba, mẹ, chị, bé – gọi vài bé
Vậy gia đình này có mấy con? (gia đình có 2 con – 1, 2 bé trả lời)
+ Còn tranh cô vẽ gì nữa đây? (ba, mẹ, anh, chị, bé)
Vậy gia đình này có mấy con? (gia đình có 3 con)
à Các con biết không, gia đình có 2 con, 3 con là gia đình lớn. Gia đình 2 con thì ba mẹ đỡ vất vả. Còn gia đình 3 con thì ba mẹ vất vả kiếm tiền lo cho các con. Cho nên các con sống trong gia đình phải biết yêu thương kính trọng người thân của mình nhé!
*Hoạt động 2:
- Cho trẻ chơi trò chơi “Gia đình ngăn nắp”
- Cho trẻ chơi tự do cô theo dõi nhắc nhở trẻ
- Trẻ vẽ tự do 
Thứ 6:
Tìm hiểu về gia dình của bé
Trẻ xem tranh vẽ về gia đình
Hiểu nội dung tranh
Kể được các thành viên trong gia đình qua tranh
Giáo dục trẻ yêu thương kính trọng những người thân trong gia đình
Tranh về gia đình lớn và gia đình nhỏ 
*Hoạt động 1:
- Cơ cho trẻ ngồi xung quanh cùng hát bài “Cả nhà thương nhau” 
+ Nhìn xem(2) xem gì(2)? Cô có tranh vẽ gì? (Vẽ gia đình bé)
Cô chỉ tranh trẻ nói theo cô: Ơng bà, cha, mẹ, chị, bé. Cơ nĩi cho trẻ biết: Gia đình cĩ ơng bà sống chung là gia đình lớn, là gia đình cĩ 3 thế hệ: thế hệ ơng bà, thế hệ cha mẹ, thế hệ con cái
Cho trẻ xem tiếp tranh (Kể kể) 
Cơ chỉ trẻ nĩi theo: Cha, mẹ, con cơ nĩi trẻ biết gia đình khơng cĩ ơng bà sống chung là gia đình nhỏ, là gia đình cĩ 2 thế hệ: thế hệ cha mẹ, thế hệ con cái Mỗi gia đình chúng ta đều cĩ cha mẹ sống thì thật là đầm ấm, vui vẻ, hạnh phúc 
– Gọi vài békể về gia đình của cháu 
Và cho cháu biết mỗi người chúng ta đều là những người thân thiết nhất trong gia đình các con cịn nhỏ các con phải biết vâng lời ơng bà, cha mẹ để các con là đứa con ngoan nhé! 
*Hoạt động 2:
- Cho trẻ chơi trò chơi “Gia đình ngăn nắp”
- Cho trẻ chơi tự do cô theo dõi nhắc nhở trẻ
 Trẻ vẽ tự do 
NS: 07/10/2014
ND:13/10/2014
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đi Bước Dồn Ngang
I. Mục tiêu:
- Trẻ đi đúng hướng, đi liên tục không cúi đầu
- Luyện trẻ cách đi đúng, nhịp nhàng, tự tin 
- Giáo dục trẻ, yêu thích tập thể dục, giúp phát triển cơ chân.
II. Chuẩn bị:
- Băng ghế TD
- Con bướm buộc vào dây dài 50 cm, 1 đầu buộc vào cái que dài 80 cm
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Khởi động: Bé khoẻ!
Cho trẻ chạy tại chỗ trên 10 đầu ngón chân
2. Trọng động: Bé ơi đi khéo
 Bài tập PT.CHUNG
- Hô hấp ĐT4: Tiếng còi tàu tu tu tu (4 l)
- Tay vai ĐT4 “Cá bơi” (6l x 2n)
- Chân ĐT1 “Cỏ thấp cây cao” (6l x 2n)
- Bụng lườn ĐT4: “Quay sang trái – sang phải” (4l x 2n)
- Bật ĐT2: “Bật tiến về trước” (4l x 2n).
* VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
 Đi bước dồn ngang
Cô làm mẫu lần 1 chính xác
Cô làm mẫu lần 2 + giải thích:
+ TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông (ngang)
 + TH: Bước chân trái sang trái 1 bước, thu chân phải về sát chân trái và bước tiếp tục như vậy. Sau đó bước dồn ngang sang phải 
Cô cho 2 bé khá lên làm mẫu
Lớp thực hiện 1 lần 2 bé (cô sửa sai)
Cho những bé thực hiện sai thực hiện lại
Cho trẻ thi đua thực hiện
* TCVĐ_ Bắt bướm
Cách chơi: cho trẻ đứng xung quanh cô. Cô cầm cây có con bướm và nói “Các con xem này, có con bướm đang bay (cô giơ lên hạ xuống), bây giờ các con hãy nhảy lên cao để bắt được bướm” cô giơ lên hạ xuống ở nhiều chỗ khác nhau cho trẻ vừa nhảy lên cao vừa nhảy được xa. Ai chạm tay vào con bướm coi như đã bắt được bướm.
Thực hiện 3- 4 lần.
Cô nhận xét
3.Hồi tỉnh: Cùng nhau hít thở 
- Trẻ vừa đi vừa hít thở nhẹ nhàng
Trẻ thực hiện
- Chú ý theo dõi
- Lắng nghe cô hướng dẫn
- Trẻ thực hiện
- Trẻ tham gia trò chơi
-Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
NS: 07/10/2014
ND:14/10/2014
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ 
NẶN QUÀ TẶNG NGƯỜI THÂN 
Mục tiêu:
Trẻ biết chia đất thành nhiều phần nhỏ 
Rèn sự khéo léo của đơi tay để nên sản phẩm đẹp
Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và yêu quí người thân trong gia đình 
Chuẩn bị: 
Mẫu của cơ
Rối thỏ, máy hát 
Đất nặn, bảng con, dĩa 
Tiến hành:
Hoạt động của cơ 
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Mĩn quà của thỏ con 
Lớp cùng hát bài: “Cả nhà thương nhau”
+ Các con biết khơng, gia đình nhà bạn Minh cĩ: Cha, mẹ, anh hai và bạn Minh. Vậy gia đình các con gồm những ai? (gọi 2-3 trẻ kể) 
Thế các con cĩ yêu những người thân trong gia đình mình khơng?
Thỏ con: cịn mình thì rất yêu mọi người trong gia đình, vì thế mình đã chuẩn bị rất nhiều quà để tặng người thân đây này 
Các bạn nhìn xem mình đã nặn những gì nhé! 
Bây giờ mình sẽ về giúp mẹ giữ nhà, cịn các bạn hãy cùng cơ nặn quà tặng người thân của mình giống thỏ con nhé! Rồi chúng mình cùng nhau tặng người thân, nhất định họ sẽ rất vui 
Trẻ cùng hát 
Trẻ kể 
Dạ cĩ 
Cháu xem 
*Hoạt động 2: Bé cùng nặn quả 
Cơ giới thiệu mẫu: 
Cơ đưa mẫu hỏi quả cam hỏi: đây là quả gì? 
Quả nầy cĩ dạng thế nào?
Cách nặn thế nào? (Xoay trịn làm lõm, gắn cuống vào)
Đây là gì? 
Cách nặn thế nào? (lăn dọc viên đất cho dài ra và chia đất thành 2 phần dài bằng nhau)
Ngồi những mĩn quà nặn để tặng ba, mẹ con cịn rất nhiều đồ vật khác nữa như: quả cam, nhản, chùm nho, muỗng.
Vậy các con thích nặn gì? Nặn thế nào? 
Quả cam 
Viên bi
- Đơi đũa 
Gọi 3-2 trẻ trả lời 
*Hoạy động 3: Bé ngoan trổ tài 
Các cháu đọc bài thơ cùng cơ về bàn ngồi 
 Bên thềm giĩ mát Đây là quả nhãn
 Bé nặn đồ chơi Quả nầy phần mẹ 
 Mèo nằm vẫy đuơi Quả nầy phần ba
 Trịn xoe đơi mắt Nào các bạn ơi
 Đây là quả cam Chúng ta cùng nặn 
+ Trẻ thực hiện : 
- Cơ nhắc trẻ tư thế ngồi nặn 
- Cơ quan sát theo dõi động viên trẻ nặn 
- Cĩ thể trẻ sáng tạo thêm 
Trẻ cùng đọc theo cơ 
*Hoạt động 4 : Sản phẩm của bé 
Trưng bày sản phẩm :
 + Gọi vài cháu lên nhận xét sản phẩm đẹp của mình và của bạn 
Cơ khen vài sản phẩm đẹp
Động viên sản phẩm chưa được đẹp 
+ Những sản phẩm các con vừa nặn rất đẹp, các con mang về tặng người thân của mình 
 Vì vậy các con phải luơn yêu quí những người thân của mình nhé! 
Cơ cho trẻ hát vận động « Múa cho mẹ xem »
 Kết thúc   
NS: 07/10/2014
ND: 15/10/2014
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ 
TRỊ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH & 
CÁC THÀNH VIÊNTRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu:	
- Trẻ biết được các thành viên trong gia đình: cha, mẹ, con 
- Luyện trẻ trả lời được câu hỏi của cơ qua cách trò chuyện với cơ 
- Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng ơng, bà, cha, mẹ trong gia đình mình 
II. Chuẩn bị: 
- Tranh ảnh về gia đình: gia đình ít con, đơng con 
- Tranh tơ màu gia đình 
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Bé biết gì về gia đình mình?
Lớp hát “Cả nhà thương nhau”
Để mỡi người trong gia đình chúng ta được khỏe mạnh thì chúng ta phải ăn uớng thế nào?
Thế thì hơm nay cơ và các con cùng trò chuyện về gia đình mình và các thành viên trong gia đình mình nhé! 
- Trẻ hát
- Ăn uớng đầy đủ chất dinh dưỡng 
*Hoạt động 2: Bé cùng nhau kể về gia đình mình 
 + Nhìn xem(2) cơ có tranh gì? 
Thế trong gia đình của bạn trong tranh các con xem gờm có những ai đây? 
Đúng rời! Gia đình nầy có cha, mẹ, con. Vậy gia đình nầy có bao nhiêu thành viên trong gia đình ? 
Đây là gia đình có mấy con? 
Vậy gia đình 1 con là gia đình ít con 
+ Trẻ xem tiếp tranh gia đình nầy có những ai? 
Có bao nhiêu thành viên trong gia đình? 
Đây là gia đình có mấy con? 
+ Gia đình 2 con là gia đình ít con 
* Vậy gia đình có từ 1-2 con là gia đình ít con 
Cơ mời cháu xung phong kể về gia đinh mình cho cơ và các bạn cùng nghe 
+ Cơ gợi ý giúp trẻ kể được gia đình cháu gờm có những ai? 
Những người trong gia đình mà các con vừa kể đấy, mỡi người gọi là 1 thành viên trong gia đình 
+ Ngoài GĐ các con vừa kể ra còn có 1 sớ bạn sớng chung với ơng bà đấy còn gọi là gia đình lớn còn các con sớng chung với cha mẹ gọi là gia đình nhỏ 
Gia đình có ơng, bà sớng chung là gia đình có 3 thế hệ: thế hệ ơng bà, thế hệ cha mẹ, thế hệ con cái 
Gia đình cĩ cha, mẹ sống với con cái là gia đình cĩ 2 thế hệ: cha mẹ, con cái
Cho trẻ kể về cơng việc làm của cha mẹ ( trẻ kể theo hiểu biết của trẻ) 
Cha mẹ là người đã sinh ra các con đã nuơi các con khơn lớn các con phải làm gì để cha mẹ vui lịng?
Vào lớp phải học tập thế nào để các cơ vui lịng? 
- Trẻ chú ý quan sát 
- Tranh gia đình 
- Cha, mẹ, con 
- Có 3 thành viên 
- Có 1 con 
- Gia đình ít con (đờng thanh)
- Cha, mẹ, và 2 con
- Có 4 thành viên 
- Có 2 con 
Trẻ lắng nghe 
Trẻ kể 
Trẻ lắng nghe 
- Ngoan và vâng lời cha mẹ
- Chú ý ngồi ngay ngắn 
* Hoạt động 3: Bé cùng chơi
+ TC: “Về đúng nhà” 
Cơ hướng dẫn cháu chơi theo gợi ý của cơ cháu về đúng nhà gia đình cĩ 1 con hoặc gia đình cĩ 2 con cho cháu chơi vài lần 
+ TC: “Ghép tranh hình gia đình” 
Đội nam: gắn tranh cha mẹ, con trai
Đội nữ: gắn tranh cha mẹ, con gái 
+ GD: cháu yêu ơng bà, cha mẹ, anh chị, em bé. Luơn quan tâm giúp đỡ mọi người trong gia đình, biết chào hỏi lễ phép với nguời lớn 
Kết thúc 
- Trẻ cùng đọc thơ
- Trẻ thực hiện
NS: 07/10/2014
ND: 16/10/2014
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
SO SÁNH 1 VÀ NHIỀU
 ĐỜ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH 
I. Mục tiêu:
- Trẻ biết tên gọi và công dụng của một số đồ dùng trong gia đình
- Luyện trẻ biết so sánh 1 và nhiều các đồ vật trong gia đình 
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng sạch sẽ
II. Chuẩn bị:
- Một chiếc túi đựng đồ dùng 
- Đồ dùng cùa trẻ
- Tranh tơ màu, bút màu 
III. Tiến hành:
Hoạt động

File đính kèm:

  • docgia_dinht1.doc