Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương- Thủ đô Hà Nội- Bác Hồ- Trường tiểu học - Chủ đề nhánh 2: Thủ đô Hà Nội

Hoạt động có chủ đích

Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

Đề Tài: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

I/ MĐYC:

 KT : Trẻ hiểu nội dung được nội dung truyện. Nhận biết được sự tích và lịch sữ về Hồ Gươm qua truyện.

 KN : Cháu cảm nhận được lời thoại, câu văn, tính cách nhân vật qua truyện. Biết lắng nghe, hiểu câu hỏi của cô, trả lời tròn câu, phát âm rõ ràng.

 TĐ : GD phải biết yêu quê hương, thủ đô Hà Nội kính yêu của đất nước.

II/ CHUẨN BỊ:

 -Tranh khổ to : “Sự tích Hồ Gươm”, giấy A4, bút màu.

 

doc18 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 2307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương- Thủ đô Hà Nội- Bác Hồ- Trường tiểu học - Chủ đề nhánh 2: Thủ đô Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờ.
- Luyện tập cá nhân:rèn cháu Nhi ăn cơm không làm rơi đổ thức ăn.
Thể dục sáng
- Hô hấp: Máy bay ù ù.
- Tay:Các ngón tay đan vào nhau, co duỗi tay ra trước 
- Chân: Bước từng chân ra trước.
- Bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên.
- Bật: Luân phiên chân trước, chân sau.
Điểm danh
- Điểm danh: Tổ trưởng kiểm tra vệ sinh, các phát hiện bạn vắng trong tổ.
Thời gian: Trò chuyện về ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai (bốc lịch, tìm số trong ngày.)
Nói được giờ trên đồng hồ.
- Giới thiệu sách: Tập tranh truyện “Sự tích Hồ Gươm”
- Thông tin-sự kiện: (Nếu có).
- Thời tiết: Quan sát hiện tượng gió.
- Thông tin sự kiện: (Nếu có).
- Giới thiệu sách: Sách thư viện.
8h10’- 8h40’
Hoạt động có chủ đích
- K. phá: “Trò chuyện tìm hiểu về thủ đô Hà Nội”.
- Truyện: “Sự tích Hồ gươm”
- TD: “Bật nhảy từ trên cao xuống 40 cm”
- TH: “ Nặn theo ý thích”.
-ÂN: “Yêu Hà Nội”
8h40’- 9h10’
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát: quang cảnh bên ngoài sân trường.
- Trò chơi có luật:
+ Chơi VĐ: Trồng nụ trồng hoa
+ Chơi DG: Bỏ lá.
- Chơi tự do:kéo xe, câu cá, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen
- Quan sát: Quang cảnh sân trường.
- Trò chơi có luật:
+ Chơi VĐ: Ai nhanh hơn.
+ Chơi DG: Cắp cua.
- Chơi tự do:
Lá, hộp thuốc, cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen
- Quan sát: thời tiết.
- Trò chơi có luật:
+ Chơi VĐ: Cánh cửa kì diệu.
+ Chơi DG: Chuyền chuyền.
- Chơi tự do: Kéo xe, cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen 
- Quan sát: Đồ chơi trong sân trường.
- Trò chơi có luật:
+ Chơi VĐ: cá sấu lên bờ.
+ Chơi DG: Oẳn tù tì.
- Chơi tự do: Cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen
- Quan sát: Hòn non bộ
- Trò chơi có luật: 
+ Chơi VĐ: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian.
+ Chơi DG: Kéo cưa lừa xẻ.
- Chơi tự do: Lá, cát, nước, bóng, cầu lông, ôn luyện, làm quen
9h15’- 10h00’
Chơi hoạt động góc
- Phân vai:
+ Gia đình: Đo dung tích các vật diễn đạt kết quả đo.
+ Cửa hàng: Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện.
+ Đếm vẹt từ 1-100.
- Xây dựng:
+ Xây: Xây tháp rùa, cầu tràng tiền, đình, chùa.
+ Lắp ghép: Ghép trung tâm mua sắm đồ lưu niệm, khu vui chơi.
+Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói.
- Khám phá khoa học, thiên nhiên:
+ Khám phá thiên nhiên: gieo hạt, tưới cây, chăm sóc cây xanh. 
-Thích chăm sóc cây cói, con vật quen thuộc.
- Nghệ thuật:
+ Tạo hình: Vẽ theo ý thích về tháp rùa, máy ảnh đi du lịch.
+ Âm nhạc: Hát: Yêu Hà Nội”
+ Thư viện: Xem sách, cắt dán, vẽ, làm album.
- Học tập:
+ Toán: Đếm vẹt từ 1-100.
+ LQCV: Tìm tranh gắn vào bảng 3 kiểu chữ, tập sao chép từ, tập sao chép tên các địa danh mà trẻ biết.
+Biết dùng các kí hiệu hoặc hình vẽ để thể hện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.
10h00’- 14h40’
Hoạt động vệ sinh, ăn ngủ, ăn xế
- Tự mặc và cởi quần áo, gấp quần áo.
- Giáo dục cháu đi dép khi vào nhà vệ sinh.
- Trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn.
- Giáo dục cháu tiết kiệm nước khi đi vệ sinh.
- Giáo dục cháu ăn hết suất không bỏ mứa.
14h40’- 17h00’
Hoạt động chiều
- Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ theo yêu cầu. 
- Ôn trò chuyện tìm hiểu về thủ đô Hà Nội.
- Chơi HT: Tìm những con vật cùng nhóm.
- Giáo dục lễ giáo.
- Nêu gương.
- Ôn Truyện: “ Sự tích Hồ Gươm”
- Chơi góc tiếp theo.
- Làm quen bài ca dao đồng dao.
- Nêu gương.
- Ôn TD: Bật nhảy từ trên cao xuống 40 cm”.
- Biết dùng các kí hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.
- Nêu gương.
- Ôn TH: Nặn theo ý thích
- Hướng dẫn cháu rửa mặt, đánh răng đúng cách.
- Nêu gương.
- Ôn ÂN: Yêu Hà Nội.
- Lao động vệ sinh cuối tuần.
- Nêu gương cuối tuần.
- Giới thiệu chủ đề tuần tiếp theo “Bác Hồ kính yêu”.
Hoạt động vệ sinh, chơi tự do – trả trẻ.
- Giáo dục vệ sinh.
- Chơi tự do. 
- Chơi tự do.
- Chơi tự do.
- Nêu gương.
KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH
1/ MẠNG CHỦ ĐỀ: 
 THỦ ĐÔ HÀ NỘI
Thời gian: 
Từ 25/04-29/04/2011
 Danh lam thắng cảnh:
-Xem phim, trò chuyện về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sữ, cầu, đình chùa:Hồ Hoàng kiếm, Tháp rùa, Cầu Tràng Tiền, Lăng Bác,..
 -Làm album về thủ đô Hà Nội.
-TCVĐ: Ai nhanh nhất.
-Đọc đồng dao ca dao, tục ngữ về thủ đô Hà Nội.
V/. CHUẨN BỊ CHỦ ĐỀ:
Lể hội:
- Xem phim, tranh ảnh về Hà Nội.
-Quan sát lễ hội, trò chuyện về ngày hội. 
-TH: Vẽ theo ý thích
-TD: Bật nhảy từ trên cao xuống 40cm.
Khu vui chơi và các trò chơi truyền thống
-Trò chuyện đàm thoại về khu vui chơi, mua sắm ở Hà Nội: Phố hàng Bưởi,phố hàng đồng,..
-Các trò chơi: Hát bội, múa rối, thi hát đối đáp
- Truyện: Sự tích Hồ Gươm
Các món ăn đặc sản ở Hà Nội:
-Trò chuyện, đàm thoại 1 số đặc sản ở Hà Nội: Bánh Đa, Phở Hà Nội, Cầy Nam Định, tiết canh,..
-Chơi XD: Lăng Bác.
-TH: nấu ăn: Phở Hà Nội.
-ÂN: Yêu Hà Nội.
2/MỞ CHỦ ĐỀ TUẦN 2
CÂU HỎI VỀ “ Thủ đô Hà Nội”
-Đặt những câu hỏi nhằm giúp trẻ hứng thú vào chủ đề:
 + Thủ đô của nước ta là gì vậy các con?
+ Nó nằm ở vị trí nào của tổ quốc ? 
+ Tại sao nhân dân ta lấy Hà Nội làm thủ đô? Ngoài thủ đô Hà Nội ra con còn biết địa danh của các vùng khác nữa không?
-Những câu hỏi nhằm giúp trẻ muốn khám phá chủ đề:
+Cô đố các bạn Lăng Bác Hồ ở đâu? Hà Nội có những địa danh, danh lam thắng cảnh nào? Các danh lam thắng cảnh đó ntn? Có bạn nào đã từng đi Hà Nôi chưa? Tình cảm con dành cho Hà Nội ra sao?
+Nếu con được ra thăm Hà Nội con sẽ làm gì ? 
3/ HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ: 
HÌNH THỨC CHÁU TRANG TRÍ LỚP
*Hình thức cung cấp kinh nghiệm cho trẻ.
* Chuẩn bị:
+ Cô:
-Cô trao đổi với trẻ về các địa danh, thắng cảnh ở Hà Nội như: Tháp rùa, Hồ Gươm, Lăng Bác, Cầu Tràng Tiền, chùa 1 cột,..Cô cung cấp kiến thức về các truyền thống văn hóa, lịch sữ các di tích.
 +Trẻ:
-Trẻ trải nghiệm 1 số cảnh đẹp của Hà Nội.
-Chuẩn bị các dụng cụ giấy, hộp thuốc, chai nhựa, hộp cứng,1 số nguyên vật liệu khác để trẻ xây các danh lam, di tích của Hà Nội. 
-Chuẩn bị bài hát, thơ truyện về Hà Nội.
 4/ CHUẨN BỊ BIỂU BẢNG
CÁC BIỂU BẢNG CHUẨN BỊ TRONG CHỦ ĐỀ “Thủ đô Hà Nội” 
Lập bảng di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội:
5/ CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TRONG GÓC CHƠI VỚI CHỦ ĐỀ: “Thủ đô Hà Nội”
*Góc tạo hình: 
-Mẩu trang trí để xây lăng Bác, Tháp Rùa, Cầu tràng Tiền,..
-Tô, vẽ, cắt dán cảnh đẹp Hà Nội.
-Giấy, bút màu, hộp giấy cho cháu.
-Đồ dùng: bìa cứng, hộp thuốc,chai nhựa, giấy trắng, hồ dán, keo, giấy màu.
*Góc phân vai:
-Chơi trò chơi bán hàng đóng vai đi mua đồ lưu niệm của các làng nghề, đi tham quan di tích lịch sử, danh lam ở Hà Nội.
-Tham quan khu vui chơi nhà văn hóa, công viên.
*Góc thư viện:
-Các loại sách truyện về Hà Nội.
-Làm Album về cảnh đẹp làng quê, phố cổ ở Hà Nội
*Góc âm nhạc:
-Nhạc không lời về Hà Nội: Yêu Hà Nội, Việt Nam quê hương tôi.
-Trang phục, mũ mão nhiều kiểu khác nhau.
*Góc LQCV:
-Mẩu tên của các di tích địa danh nổi tiếng của Hà Nội: Tháp Rùa, Hồ Gươm, Lăng Bác, Phố cổ,..
-Giấy bút.
-Hình ảnh lô tô về địa danh, thắng cảnh ở hà Nội để cháu gắn vào bảng 3 kiểu chữ.
*Góc LQVT:
-Xếp theo mẩu (các di tích lịch sử của Hà Nội).
-Lô tô các cảnh đẹp Hà Nội.
6/ NGÀY TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ “Thủ dô Hà Nội”;
* Chuẩn bị: 
-Tập hát múa: +Yêu Hà Nội
 +Việt Nam quê hương tôi
-Dán tranh vẽ các cảnh đẹp Hà Nội
+ Trẻ cùng trò chuyện về 1 số địa danh của Hà Nội.
-Cô và trẻ dẫn chương trình.
-Trẻ dẩn chương trình: Chương trình với chủ đề “ Thủ đô Hà Nội” xin phép được bắt đầu:
1/Hoạt động 1: Trò chơi: “ Tham quan cảnh đẹp Hà Nội”
-Cô sẽ chọn tranh vẽ, nặn, cắt dán sản phẩm 1 số tranh và nói ý kiến xem sản phẩm của ai sẽ giống nhất, đẹp nhất khen.( Tất cả sản phẩm của trẻ được treo lên tường )
-Bây giờ các con hãy lắng nghe cô sẽ mời 1 bạn lên kể về cảnh đẹp mà bạn biết nghe!
2/ Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ:
+ Hát:Yêu Hà Nội. ST: Bảo Trọng
-Trẻ dẩn chương trình: Cháu yêu Hà Nội vì có tháp rùa xinh, Hồ Gươm, Lăng Bác, sông Hồng thật đẹp, còn các bạn thì nghĩ sao. Hãy lắng nghe các bạn hát “Yêu Hà Nội”
+Múa: “Việt Nam quê hương tôi” ST: Đỗ Nhuận
-Tiếp theo là bài “Múa với bạn Tây Nguyên” ST: Phạm Tuyên. Do tất cả các bạn lớp lá 3 biểu diển.
-Tất cả các cháu cùng đọc thơ “Ngôi nhà”.
3/ Hoạt động 3: Giới thiệu sản phẩm của trẻ chơi góc:
-Cho các cháu tham quan góc hoạt động và các sản phẩm của mình đã thực hiện trong chủ đề.
-Kết thúc giới thiệu chủ đề tiếp theo tuần sau: “Bác Hồ kính yêu”.
 Thứ hai ngày 25 tháng 04 năm 2011
Hoạt động có chủ đích
Khám phá chủ đề nhánh
ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ THỦ ĐÔ
 HÀ NỘI
I/ MĐYC:
 -KT: Trẻ nhận biết Hà Nội là thủ đô của đất nước Việt Nam, biết tên gọi của các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sữ ở Hà Nội. Tình cảm mọi người yêu thương gắn bó với nhau.
-KN: Trẻ có kỹ năng quan sát, nhận xét, nói tròn câu đủ ý.
-TĐ: Trẻ hứng thú tham gia học tập, biết yêu quý mọi người và thủ đô Hà Nội.
II/ Chuẩn bị:
Một số tranh ảnh về thử đô Hà Nội, các di tích lịch sữ...trên máy vi tính.
Ghế ngồi, quả giả, rổ đựng, hình của trẻ.
III/ Tiến hành:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1/HĐ 1: Trò chuyện:
Cả lớp hát bài “Yêu Hà Nội”
-Cô gợi hỏi các con vừa hát bài gì? Bài hát nói lên điều gì?(bài hát nói lên tình cảm của các bạn nhỏ rất yêu mến Thủ Đô Hà Nội)
-Ở Hà Nội có rất nhiều cảnh đẹp, muốn biết ở Hà Nội có những di tích lịch sử nào, danh lam thắng cảnh những công trình kiến trúc gì cô cháu mình cùng đi tham quan nhé
-Chuyển tiếp: Hát “ Một đoàn tàu”
2/HĐ 2: Quan sát tranh
-Đây là tranh gì?
-Hồ Gươm hay còn gọi với tên gọi là gì ?
-Cháu có biết vì sao mà lại được gọi là Hồ Hoàn Kiếm không?
-Cháu nhìn xem giữa hồ có gì?
-Tháp rùa cổ kính xây trên gò đất cỏ mọc xanh um .
-Vậy bên bờ hồ có gì đây? 
-Cầu này được gọi là cầu gì? Cầu Thê Húc Như thế nào?
-Cầu thê húc màu đỏ cong cong dẫn vào đâu? 
-Cô đó trẻ xem tranh gì? Tại sao lại gọi là chùa một cột?
-Còn có gì nữa? Lăng Bác ntn?
-Các di tích đó ở đâu?
-Hà Nội là gì của Việt Nam?
-Con thấy Hà Nội ntn?
-Ngoài ra ở thủ đô Hà Nội còn có những di tích lịch sử nào nữa?
-Sau đó cô cho trẻ xem tranh, hình ảnh trên máy như Văn Miếu, Quốc Tử Giám,..
-Ngoài danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử ra còn nhiều công trình kiến trúc lớn được xây dựng từ nữa thế kỹ XIX với những sắc thái riêng đã góp phân làm nên dấu ấn của Hà Nội các công trình được xây dựng trong thời kì này nằm rãi rác ở Hà Nội.
-Cô cho trẻ xem phủ Toàn Quyền, cầu Long Biên nhà hát lớn chợ Đông Xuân đến nay còn nguyên vẹn.
-GD cháu yêu đất nước, yêu lao động, hăng sai học tập để giúp ích cho đất nước.
 3/HĐ3: Trò chơi xếp hình
-Cô chia thành 3 nhóm
-Cô hướng dẫn: Trên bảng cô xếp các hình ảnh về tích lịch sử danh làm thắng cảnh, công trình kiến trúc.
-Mỗi đội thi đua xếp hình giống mẫu trên bảng, tổ nào xếp giống, nhanh tổ đó sẽ thắng.
-Nhận xét kết thúc.
1/HĐ1: 
Cả lớp hát
-Trẻ trả lời theo sự hiểu biết
-Cả lớp làm đoàn tàu
2/HĐ 2:
-Trẻ tự do tả lời theo sự hiểu biết của trẻ
-Trả lời theo suy nghĩ của trẻ
-Lắng nghe
-Trẻ tự kể
-Cháu xem tranh lắng nghe
-Cô giới thiệu và lập lại các công trình
3/HĐ3
-Lắng nghe
-Chơi thử
-Tiến hành chơi 2-3 lần..
Thứ ba ngày 26 tháng 04 năm 2011
Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề Tài: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM
I/ MĐYC:
 KT : Trẻ hiểu nội dung được nội dung truyện. Nhận biết được sự tích và lịch sữ về Hồ Gươm qua truyện.
 KN : Cháu cảm nhận được lời thoại, câu văn, tính cách nhân vật qua truyện. Biết lắng nghe, hiểu câu hỏi của cô, trả lời tròn câu, phát âm rõ ràng.
 TĐ : GD phải biết yêu quê hương, thủ đô Hà Nội kính yêu của đất nước.
II/ CHUẨN BỊ: 
 -Tranh khổ to : “Sự tích Hồ Gươm”, giấy A4, bút màu.
III/TIẾN HÀNH :
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG CHÁU 
1/HĐ 1: Trò chuyện:
-Cho trẻ xem tranh ảnh nói về các danh lam thắng cảnh của Hà Nội
-Các hình ảnh đó là những danh lam thắng cảnh nào? Ở đâu? Vì sao có tên gọi là Hồ Gươm cho cháu tri giác tranh 1 lần kết hợp đàm thoại từng tranh cô tạo tình huống để cháu tự trả lời.
-Sau đó cô cho cháu đọc tên truyện cùng cô 
-Chuyển tiếp “ rùa bò”
 2.HĐ2/ Kể chuyện:
-Cô kể lần 1 diễn cảm+ Điệu bộ
-Tóm tắt nội dung truyện nói về ai? Long Quân cho ai mượn gươm để giết giặc? Sau khi đất nước hòa bình Lê Lợi trả lại gươm cho Long Quân ở đâu? Hồ Tả Vọng đổi tên là Hồ Hoàn Kiếm.
-Hồ Hoàn Kiếm là trả lại Gươm nên gọi là Hồ Gươm.
-Lần 2 cô cho trẻ xem trên băng hình vi tính và nghe kể chuyện.Khi kể cô ngừng một vài đoạn cho trẻ đoán điều gì xãy ra.
-Giải thích từ khó: quân lính, thanh gươm, giặc Minh, cướp của.
3/HĐ3: Đàm thoại
-Cô vừa kể cho các cháu nghe câu chuyện gì?
-Vì sao Long Quân cho Lê Lợi mượn Gươm?
-Mọi Người nói gì khi vớt được Gươm?
-Long Quân sai rùa vàng đòi Gươm ở đâu? Rùa nói gì?
-Vì sao hồ tả vọng lại được đặt tên là Hồ Hoàn Kiếm hay Hồ Gươm?
-Qua câu truyện này con có suy nghĩ gì?
-GD cháu phải biết yêu quê hương, yêu Hồ Gươm và có thái độ đúng đắn với di tích lịch sữ.
4/HĐ 4: Tạo sản phẩm:
- Chia trẻ làm 2 nhóm cùng thực hiện.
 Nhóm 1:Cô cho trẻ tô màu tranh ghép thành câu truyện.
 Nhóm 2:Vẽ cảnh Hồ gươm.
- Trẻ đem sản phẩm của nhóm và tự nhận xét giữa các nhóm với nhau.
- Cô tổng kết ý kiến và nhận xét chung.
1/HĐ 1:
-Cả lớp quan sát
-Trẻ trả lời theo suy nghĩ trẻ.
-Cháu tri giác tranh và đàm thoại qua nội dung tranh
-Cả lớp đọc theo cô 2 lần 
-Cháu chơi
2/HĐ 2:
-Lắng nghe
-Cháu cùng đàm thoại về nội dung truyện
-Trẻ đọc .
3/HĐ 3:
-Cháu tham gia trả lời theo suy nghĩ trẻ
4/HĐ 4: 
Lắng nghe
Trẻ về bàn thực hiện
Trẻ nhận xét
Thứ tư ngày 27 tháng 04 năm 2011
Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển thể chất
Đề tài: BẬT NHẢY TỪ TRÊN CAO XUỐNG 40 CM
I/ MĐYC:
- KT: Trẻ thực hiện được vận động: Bật nhảy từ trên cao xuống 40 cm. Trẻ hiểu cách bật, biết nhảy xuống bằng 2 chân, biết lắng nghe hiệu lệnh.
- KN: Trẻ biết bật đúng cách, cháu chú ý quan sát phối hợp các giác quan.
 Rèn luyện thể lực vận động khéo léo, mạnh dạn, tự tin, bền bỉ.
-TĐ: Trẻ yêu thích hào hứng tham gia vào vận động.
 Rèn luyện ý thức tổ chức kỹ luật, trẻ mạnh dạn, tự tin trong hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ:
-Sân bãi thoáng mát, ghế cao 40 cm.
III/ TIẾN HÀNH:
Hoạt động cô
Hoạt động cháu 
1/ Hoạt động 1: Khởi động:
*Khởi động: 3 hàng dọc chuyển sang vòng tròn đi mũi chân, đi bình thường, đi gót chân, đi bình thường, đi mép chân, đi khụy gối, đi bình thường, chạy nhanh, chạy chậm đi bình thường sau đó về hàng đội hình hai hàng dọc.(Dãn cách đều)
2/ Hoạt động 2: Trọng động: 
- Hô hấp: Máy bay ù ù.
- Tay: Các ngón tay đan vào nhau, co duỗi tay ra trước.
-Chân : Bước từng chân ra trước.
- Lườn : Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên.
- Bật : Luân phiên chân trước chân sau.
*Động tác nhấn mạnh: 
+ Chân : Bước từng chân ra trước.
-Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang.
*Vận động cơ bản: Bật nhảy từ trên cao xuống 40 cm:
-Cô giới thiệu tên VĐCB
-Cô làm mẫu 2 lần:Lần 1 làm mẫu không giải thích
-Lần 2 kết hợp giải thích cách vận động:TTCB: con đứng trên ghế có độ cao 40cm 2 tay chống hông khi nghe hiệu lệnh 2 gối khụy xuống nhún người bật nhảy từ trên cao xuống đất, chạm đất bằng 2 mũi bàn chân. Chú ý giữ thăng bằng để không bị ngã.
-Mời 2 cháu lên thực hiện thử.Cô nhận xét
-Trẻ thực hiện lần 1: Cô chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ hoạt động hứng thú. 
-Lần 2: Dưới hình thức thi đua giữa 2 đội lần lượt lên thực hiện.
-Cô hỏi lại đề tài.Gọi 2 cháu khá lên thực hiện
 *Trò chơi vận động: “Cáo và Thỏ”
-Cô giới thiệu trò chơi giải thích cách chơi, luật chơi.
-Tiến hành cho cháu chơi thử.Sau đó cho cả lớp cùng chơi 2-3 lần.
3/HĐ 3: Hồi tĩnh:
-Cháu đi tự do hít thở nhẹ nhàng
-Cháu đi và gợi hỏi trẻ khi tập thể dục cần luyện như thế nào
1/ HĐ 1:
- trẻ thực hiện.
2/HĐ2:
2 lần 4 nhịp
4lần 8 nhịp
2 lần 4 nhịp
2 lần 4 nhịp
2 lần 8 nhịp
4 lần 8 nhịp
-Cháu di chuyển
 -Xem cô thực hiện
- Lắng nghe
-Chú ý xem cô thực hiện
-Cháu lên thực hiện 
-Cháu khá thực hiện
 -Cho cháu chơi thử
-Tiến hành cho cháu chơi 2-3 lần.
3/HĐ3:
-Cháu đi tự do hít thở nhịp nhàng.
Thứ năm ngày 28 tháng 04 năm 2011
Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Đề tài: Vẽ theo ý thích
I/ MĐYC:
-KT : Trẻ biết sử dụng thành thạo các nét vẽ tạo thành bức tranh về các cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sữ mà trẻ thích, biết tô màu thể hiện cảm xúc của mình trong tranh.
-KN: Rèn cháu biết sử dụng các nét vẽ khác nhau nét cong, nét tròn, nét xiên, nét thẳng để vẽ theo ý thích.Dạy trẻ cách phối màu, tô màu bằng bút sáp.
 -TĐ: Biết trao đổi ý tưởng, cảm xúc với bạn, với cô.
II/ Chuẩn bị:
Tranh mẫu 2 tranh, Giấy A4, bút màu, bàn ghế.
III/ Tiến hành:
Hoạt động cô
Hoạt động cháu 
1/ HĐ 1: Đàm thoại:
-Cho lớp nghe bài “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác”
-Trò chuyện về nội dung bài hát nói về gì? Ai trong chúng ta cũng muốn 1 lần thăm lăng Bác! Ngoài lăng Bác ra con biết những di tích, danh lam nào nữa không? Vậy hôm nay cô tổ chức một cuộc thi để các con vẽ lại những cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sữ mà con thích nghe?
* Quan sát tranh:
-Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ các cảnh đẹp , danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở Hà Nội và đàm thoại cùng trẻ.
-Đây là tranh vẽ cảnh ở đâu? Cấu trúc nó ra sao?
-Đây là cảnh có những di tích lịch sữ nào?
-Còn đây là danh lam thắng cảnh gì? Phong cảnh ntn?
-Đây là tranh làng quê ở ngoại thành Hà Nội ntn?
-Các bức tranh có màu sắc ra sao/
-Bố cục tranh ntn?
-Hình dáng, cấu trúc các di tích ra sao?.
-Các con có thích các bức tranh vừa xem không? Bây giờ con hãy vẽ 1 bức tranh cho riêng mình nhé!
2/ HĐ 2: Trẻ thực hiện
-Cháu về bàn thực hiện nhắc nhở trẻ về cách ngồi cầm bút cho trẻ theo ý thích mình.
-Trẻ vẽ cô bao quát nhắc trẻ tập trung vẽ nhiều cảnh vật, phong cảnh khác nhau, khuyến khích trẻ vẽ có sáng tạo.
-Cô giúp đỡ những trẻ còn lúng túng trong khi vẽ cô gợi cho những trẻ vẽ thêm những chi tiết khác để bức tranh đẹp với các di tích, danh lam thắng cảnh.
-Khi trẻ vẽ xong cô yêu cầu trẻ đặt tên cho bức tranh của mình.
3/HĐ 3: Trưng bày sản phẩm:
-Cô hỏi trẻ vừa làm việc gì?
-Cho cháu phân loại tranh và đếm 
-Cho cháu nhận xét những sản phẩm đẹp vì sao đẹp? Mỗi lần cháu nhận xét cô bổ sung?
-Cô mời tác giả của bức tranh lên giới thiệu tên bức tranh và nêu ý tưởng của bức tranh là vẽ gì..
-Nhận xét kết thúc.
1/ HĐ 1:
-Cả lớp tham gia hát
-Cháu tham gia trò chuyện cùng cô
-Cháu tự do nêu theo suy nghĩ của trẻ
-Cháu lắng nghe.
2/HĐ 2
-Trẻ về bàn thực hiện.
-Cháu nhắc lại tư thế ngồi, cầm bút
3/HĐ 3:
-1-2 cháu trả lời
-Phân loại và đếm
-Cháu tham gia nhận xét sản phẩm.
 Thứ sáu ngày 29 tháng 04 năm 2011
Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ
Đề tài: YÊU HÀ NỘI
I/MĐYC
-KT::Cháu nhận biết tên bài hát và hiểu được nội dung của bài hát. 
-KN : Cháu hát và vận động nhịp nhàng theo lời bài hát, hát đúng giọng, rỏ lời. Thể hiện tình cảm qua bài hát.
-TĐ :GD cháu tham gia tích cực. Biết yêu thủ đô Hà Nội.
II/.CHUẨN BỊ: 
- Đàn, máy hát, nhạc cụ, băng nhạc 
III/.TIẾN HÀNH:
Hoạt động của Cô
Hoạt động của Trẻ
*HĐ1:Làm quen giai điệu bài hát mới
-Cho cháu xem hình ảnh về danh lam thắng cảnh, di tích ở Hà Nội 
- Trò chuyện về các địa danh mà cháu biết. Cháu kể tên 1 số danh lam thắng cảnh., di tích lịch sữ mà cháu biết.
-Chơi “Lái xe đi thăm Lăng Bác ”
- Cô mở đàn cho cháu nghe giai điệu và đoán tên bài hát tác giả.
-Cô giới thiệu nội dung bài hát nói về cháu được thăm thủ đô Hà Nội với nhiều cảnh đẹp như; Tháp Rùa, Hồ Gươm, Lăng Bác rất đẹp.
- Cô hát kết hợp minh họa động tác. Gợi ý cháu nói về nội dung bài hát.
-Cho lớp hát cùng cô theo tổ, cá nhân
cô chú ý sửa sai cho cháu.
-Cô cho cháu hát dưới nhiều hình thức khác nhau.
*HĐ2:Hát cùng cô
Cô hát cho cháu nghe bài “Việt Nam quê hương tôi”.ST: Đỗ Nhuận.
-Cô hát lần 1 diễn cảm
-Lần 2 vừa hát kết hợp minh họa động tác. Gợi cháu nói về nội dung bài hát: 
-Lần 3 cô hát câu đầu cháu hát câu tiếp theo hoặc nghe giai điệu.
*HĐ3:T/C âm nhạc:”Bao nhiêu bạn hát”
-Cô giới thiệu luật chơi cách chơi: 
-Cho cháu chơi thử và sau đó tiến hành cho cả lớp cùng chơi.
-Cho trẻ chơi và nâng dần mức độ
 *Kết thúc cho cháu vận động lại bài hát 1 lần.
 *Hoạt động 1:
-Cháu cùng trò chuyện.
Cháu quan sát và trả lời
-

File đính kèm:

  • docha noi.doc