Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương- Thủ đô- Bác Hồ - Chủ đề nhánh: Quê hương em
LVPTNT
ĐỀ TÀI PHÂN BIỆT HÔM QUA HÔM NAY NGÀY MAI
I.Mục dích yêu cầu
- Trẻ phân biệt được ngày hôm qua, ngày hôm nay, ngày mai. Trẻ biết được ngày hôm qua là do trẻ nhớ lại, hôm nay là công việc đang diaanx ra và sẽ diễn ra, các hoạt động của ngày mai chỉ là dự đinh.
- Trẻ gọi đúng tên "thứ hai" là ngày "hôm qua", thứ ba là ngày "hôm nay", thứ tư là "ngày mai".
- Trẻ sắp xếp theo đúng trình tự ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai.
- Trẻ sắp xếp công việc tương ứng từng buổi trong các ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai.
- Trẻ quí trọng thời gian, không để thời gian trôi đi một cách lãng phí.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Hình ảnh lịch các thứ trong tuần trên powerpoint.
- Tranh cá hoạt động trong ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm.
- Bảng để gắn các hoạt động.
- Máy tính, tivi, que chỉ, bảng từ.
p: thổi nơ bay - §T tay: Ch©n ®øng réng b»ng vai, hai tay ®a tríc -> lªn cao. - §T ch©n: §øng chôm, tay ®a ra phÝa tríc, khuþu ch©n theo nhÞp. - §T bụng- lườn: Ch©n ®øng réng b»ng vai, hai tay ®a lªn cao, cói xuèng tay ch¹m mòi ch©n. - §T bËt: BËt t¸ch chôm. Tập mỗi động tác 2 lần – 8 nhịp * Håi tÜnh: Cho trÎ ®i nhÑ nhµng 1-2 vßng. Hoạt động học có chủ đích LVPTNT: KPKH ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ LÀNG XÓM CỦA EM LVPTNT ĐỀ TÀI: PHÂN BIỆT HÔM QUA,HÔM NAY,NGÀY MAI LVPTTM ĐỀ TÀI DẠY HÁT QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP Trò chơi âm nhạc “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” Nghe hát “ Quê Hương” LVPTTM ĐỀ TÀI: XÉ DÁN CẢNH BIỂN QUÊ EM LVPTNN ĐỀ TÀI: BÀI THƠ QUÊ EM VÙNG BIỂN Hoạt động ngoài trời - Trß chuyÖn vÒ chñ ®Ò “ Quª h¬ng - §Êt níc -TCDG: MÌo ®uæi chuét. Ch¬i tù do - D¹o ch¬i các ao hồ nuôi thủy sản - TCDG: KÐo co. Ch¬i tù do - Quan s¸t c©y bàng - TCV§: C©y nµo l¸ Êy. Ch¬i tù do Quan sát: Bầu trời T/C: Lăn bóng Chơi các trò chơi dân gian - Ch¬i tù do - Quan s¸t thêi tiÕt. - TCV§: Thêi tiÕt bèn mïa. Ch¬i tù do Hoạt động góc Gãc Ph©n Vai chơi bán hàng Gãc Häc TËp *Vui häc ch÷ Gãc nghÖ thuËt VÏ vÒ quª h¬ng Gãc x©y dùng xây dựng công trình giao thông ở địa phương Gãc Ph©n Vai nấu ăn các món ăn đặc sản của địa phương Gãc Häc TËp T« ch÷ theo nÐt chÊm mê, Gãc nghÖ thuËt H¸t vÒ quª h¬ng Gãc x©y dùng xây dựng công trình trường học của địa phương Gãc Ph©n Vai BÕ em Gãc Häc TËp T×m vµ t« mµu ch÷ c¸i trong tªn c¸c danh lam thắng cảnh Gãc nghÖ thuËt ®äc th¬ vÒ quª h¬ng Gãc x©y dùng Xây dựng công trình bệnh viện ở đại phương Gãc Ph©n Vai Cửa hàng thực phẩm Gãc Häc TËp ghÐp tranh về địa phương mình Gãc nghÖ thuËt kÓ chuyÖn vÒ quª h¬ng Gãc x©y dùng : xây dựng công trình công cộng ở địa phương như chợ xã Gãc Ph©n Vai Th¨m c¸c dÞch vô c«ng céng cña ®Þa ph¬ng Gãc Häc TËp Lµm anbulm vÒ chñ ®Ò quê hương Gãc nghÖ thuËt tô màu c¸c danh lam th¾ng c¶nh. Gãc x©y dùng xây x©y dùng c¸c danh lam th¾ng c¶nh. Hoạt động chiều -Trò chuyện về quê hương làng xóm Long vĩnh -HĐTC : Vẽ cảnh quê em Ôn cách nhận biết chữ s,x và chơi trò chơi với chữ s,x LQBM : Hát bài hát quê hương tươi đẹp -Hát và vận động theo bài hát quê hương tươi đẹp -Ôn lại phân biệt hôm qua,hôm nay, ngày mai -Vệ sinh đồ chơi các góc -Ôn lại vận động bài hát quê hương tươi đẹp -HĐTC : Bò dích dắc qua 7 điểm -Hát múa bài hát chủ đề : bài quê huong tươi đẹp, quê hương Nêu gương Cho cháu đọc bài thơ nêu gương, 3TCBN: 1. Biết tích cực giơ tay phát biểu trong giờ học 2. Biết bảo vệ môi trường 3. Biết rửa tay sạch sẽ khi tay bị bẩn - Cháu tự nhận xét mình, các bạn nhận xét. - Cô nhận xét. - Cháu ngoan cắm cờ.( thực hiện lần lượt từng tổ) - Đếm cờ. - Tổ trưởng tổ được nhiều cờ hơn lên cắm cờ tổ. - Cháu chưa ngoan hứa khắc phục, sửa lỗi để lần sau được cắm cờ. KẾ HOẠCH NGÀY: Thứ 2 ngày 13/ 4 / 2015 LVPTNT: KPKH ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ LÀNG XÓM CỦA EM I.Mục đích yêu cầu: *Kiến thức:Trẻ biết tên làng, xóm, phường , xã nơi trẻ đang sinh sống gọi là quê hương, ở nơi đó có gia đình, bạn bè, bà con cô bácvà tình cảm yêu thương gắn bó của mọi người với nhau *Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng quan sát , nhận xét , kỹ năng nói trọn câu đủ ý *Giáo dục trẻ hứng thú học tập, biết yêu quí mọi người và quê hương mình. II.Chuẩn bị: Tranh vẽ làng xóm, phố phường, tranh làng quê. Bài hát , bài thơ theo chủ đề. III.Tiến trình hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ TRẺ 1.Hoạt động 1: Trẻ đọc bải thơ: ‘Em yêu nhà em’.Cô dẫn dắt giới thiệu tên bài dạy 2.Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận nhóm. Chia trẻ làm 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một tranh. +Nhóm 1: Tranh vẽ về làng xóm. +Nhóm 2: Tranh vẽ về làng quê của búp bê +Nhóm 3: Tranh vẽ về phố phường. Mời đại diện của mỗi nhóm lên đàm thoại về tranh của nhóm mình. .Nhóm 1: -Tranh vẽ gì? -Trong tranh vẽ những gì? -Quang cảnh trong tranh như thế nào? . Nhóm 2: -Tranh vẽ gì? Làng quê nhà búp bê có những gì? -Bạn búp bê và các bạn nhỏ đang chơi trò chơi gì? - Nơi búp bê được sinh ra, lớn lên , có nhà và những người thân của búp bê gọi là gì? -Quê búp bê ở nông thôn hay thành thị? Cô hệ thống lại câu trả lời của trẻ Nơi có những người bà con, người hàng xóm, nơi các con sinh ra và lớn lên gọi là quê hương. -Vậy quê hương của các con ở đâu? *Giáo dục: Mỗi người đều được sinh ra và lớn lên trong vòng tay yêu thương của gia đình, bà con làng xóm, ở nơi ấy có những kỷ niệm rất đẹp mà mỗi khi ai đi xa cũng thường nhớ về quê hương mình. Vậy con có yêu quê hương của mình không? Yêu quê hương thì con phải làm gì? *So sánh : Cho trẻ so sánh bức tranh ở nông thôn và thành thị. +Giống: Điều là bức tranh vẽ về quê hương. +Khác: Bức tranh vẽ về thành thị có khu phố và nhiều nhà san sát nhau, có những khu chung cư cao tầngTranh về nông thôn, có đồng lúa, nương khoai, với hàng dừa, hàng cau xanh ngắt, con người nông thôn chất phát thật thà Đặc biệt ở quê hương Long Vĩnh của chúng ta có nhiều ao hồ nuôi thủy sản của người dân 3.Hoạt động 3: Luyện tập *Trò chơi: ‘Ô cửa bí mật” Trong ô cửa bí mật có các tranh vẽ các vùng quê thuộc thành phố, thị xã, làng quêCháu chọn ô cửa nào thì nói lên nội dung tranh đó Cháu kể em quê cháu ở đâu? Nơi đó có ai? Có công trình gì? Có di tích nào?.. Cháu nói lên tình cảm của mình với người xung quanh. *TC: Chèo thuyền qua sông hái quả -Cách chơi: Chia làm 4 hàng dọc làm động tác chèo thuyền, trẻ đứng đầu hàng chạy lên lấy 1 quả chạy về đặt quả vào rổ đội mình, trẻ tiếp theo chạy lên tiếp tục như thế đến hết . Đội nào lấy được nhiều quả hơn thì đội đó thắng. 4.Kết thúc: Nhận xét lớp Cho trẻ hát 1 bài. Trẻ quan sát và thảo luận tranh. Trẻ trả lời. -Ấp ...xã Long Vĩnh huyện duyên hải tỉnh trà vinh Trẻ chú ý lắng nghe. Trẻ so sánh. Trẻ chơi. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Hiện diện: vắng:. Lý do:. Hoạt động học có mục đích: . .. .. Hoạt động khác: +TDS: + Hoạt động ngoàitrời: ................................... + Hoạt động góc: +Hoạt động chiều: ............................ + Nêu gương, trả trẻ: ................................ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 3 ngày 14/ 4/2015 LVPTNT ĐỀ TÀI PHÂN BIỆT HÔM QUA HÔM NAY NGÀY MAI I.Mục dích yêu cầu - Trẻ phân biệt được ngày hôm qua, ngày hôm nay, ngày mai. Trẻ biết được ngày hôm qua là do trẻ nhớ lại, hôm nay là công việc đang diaanx ra và sẽ diễn ra, các hoạt động của ngày mai chỉ là dự đinh. - Trẻ gọi đúng tên "thứ hai" là ngày "hôm qua", thứ ba là ngày "hôm nay", thứ tư là "ngày mai". - Trẻ sắp xếp theo đúng trình tự ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai. - Trẻ sắp xếp công việc tương ứng từng buổi trong các ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai. - Trẻ quí trọng thời gian, không để thời gian trôi đi một cách lãng phí. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - Hình ảnh lịch các thứ trong tuần trên powerpoint. - Tranh cá hoạt động trong ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm. - Bảng để gắn các hoạt động. - Máy tính, tivi, que chỉ, bảng từ. 2. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ có 1 rổ có 7 tờ lịch trong 1 tuần có màu sắc khác nhau có ký hiệu chữ cái mỗi tờ lịch. - 3 bộ lịch tương tự với kích thước lớn hơn, thẻ số từ 1 đến 7 để chơi trò chơi. - Thẻ số 2 và thẻ số 1. - Đốc lịch, que tính, mũ sao. III.Tiến trình: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Các con ơi hôm nay lớp chúng mình có tổ chức một chương trình "Cánh cửa thời gian". Đến tham dự chương trình có 3 đội cùng tham gia, đó là đội Sao hôm, Sao mai và Sao băng. Cô sẽ là người dẫn chương trình và ban giám khảo là hai cô giáo. Để bắt đầu chương trình chúng mình cùng hát bài "Cả tuần đều ngoan" và đi về chỗ ngồi. - Cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát: Các con thấy một tuần lễ thì có mấy ngày? Bắt đầu từ thứ mấy? - Cô cho trẻ xem bảng qui ước của các tờ lịch: Tờ lịch thứ hai - chữ h, thứ ba - chữ b, thứ tư - chữ t, thứ năm - chữ n, thứ sáu - chữ u, thứ bảy - chữ y, chủ nhật - chữ c. 2. Hoạt động 2: Ôn thứ tự các ngày trong tuần *Phần thứ nhất của chương trình "Cánh cửa tời gian" là phần "khởi động": - Cô phổ biến cho trẻ cách chơi, luật chơi: +Cách chơi: Cả ba đội tham gia chơi phải tìm và sắp xếp thứ tự các ngày trong tuần từ thứ hai đến chủ nhật với số thứ tự tương ứng trên bảng từ số 1 đến số 7. Mỗi bạn chỉ được tìm và xếp một thứ trong tuần. Thời gian được tính bằng một bản nhạc. + Luật chơi: Nếu đội nào sắp xếp sai không được tính. - Cô tổ chức cho trẻ chơi theo 3 đội, cô chú ý quan sát trẻ chơi. - Cô chính xác bằng kết quả trên máy tính trước. - Cô cùng trẻ kiểm tra lại kết quả của 3 đội. 3. Hoạt động 3: Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai * Phần thứ hai của chương trình là phần "Nhà thông thái": - Các đội vừa sắp xếp được thứ tự các ngày trong tuần của tháng 4 dương lịch. Hôm nay các con có biết là thứ mấy trong tuần không? Hôm qua là thứ mấy? Ngày mai là thứ mấy? (Kết hợp cô cho hiệu ứng 3 ngày thứ tư, thứ ba, thứ năm xuất hiện). *Hôm qua là ngày thứ hai, trên máy cô có hình ảnh tờ lịch của ngày thứ hai. Chúng mình cùng tím tờ lịch của ngày thứ hai ra và gắn vào đốc lịch phía trước nào. Con thấy tờ lịch ngày thứ ba có đặc điểm gì? - Thứ hai là ngày bao nhiêu dương lịch? - Cho trẻ đọc ngày dương lịch. - Ngày bao nhiêu âm lịch? - Ngày hôm qua con đã làm những công việc gì? + Con đi học vào buổi nào? + Buổi sáng hôm qua con được học gì? + Đến trưa thì sao? + Chiều hôm qua các con được làm gì? + Đến tối về thì sao? - Vậy thứ ba chúng mình gọi là ngày gì? Hôm qua là thứ mấy? - Với thời gian hôm nay là thứ ba thì thứ hai là ngày vừa trôi qua chúng ta gọi đó là ngày hôm qua, là ngày mà các công việc chúng ta đã làm trong các buổi sáng qua, trưa qua, chiều qua, tối qua và phải nhớ lại chúng ta mới nói được những công việc đó chứ có nhìn được không? * Hôm nay là thứ mấy? Cô cho hiệu ứng xuất hiện tờ lịch ngày thứ ba, trẻ lấy tờ lịch của trẻ và gắn vào đốc lịch. - Tờ lịch ngày thứ ba có đặc điểm gì? - Ngày dương lịch là ngày bao nhiêu? - Cho trẻ xếp số ghép lại thành ngày 14 dương lịch, cho trẻ đọc ngày dương lịch. - Thế còn ngày âm lịch là ngày bao nhiêu?. - Ngày hôm nay chúng mình đang làm gì? + Buổi sáng chúng mình làm gì? + Thế còn bây giờ là buổi nào? Chúng mình đang làm gì? - Điều đặc biệt nhất trong ngày hôm nay các con thấy có gì khác so với ngày thường? (Sáng được học chữ cái, còn buổi chiều học toán, ). + Tối ngày hôm nay về nhà các con sẽ làm gì? - Vậy thứ ba được gọi là ngày gì? - Đúng rồi thứ ba được gọi là ngày hôm nay vì đây là ngày đang diễn ra với công việc chúng ta đã, đang và sẽ làm trong các buổi sáng nay, trưa nay, chiều nay và tối nay. Hôm nay là thứ mấy vậy các con? *Cô đố các con biết ngày mai là thứ mấy? Cô cho hiệu ứng xuất hiện tờ lịch ngày thứ tư, trẻ lấy tờ lịch ngày thứ tư gắn lên đốc lịch. - Các con thấy tờ lịch ngày thứ tư có đặc điểm gì? - Là ngày bao nhiêu dương lịch? Cho trẻ đọc ngày dương lịch. - Còn ngày âm lịch là ngày bao nhiêu? Cho trẻ đọc ngày âm lịch. - Ngày mồng 1 là ngày đầu tháng hay cuối tháng? - Ngày hôm nay là ngày 29 âm lịch, ngày cuối cùng của tháng 2 thì ngày mai là ngày đầu tiên của tháng 3 âm lịch. Mà trong tháng 3 sẽ có tết bánh trôi (ngày mồng 3 tháng 3, ngày giỗ tổ Hùng Vương mồng 1 tháng 3). - Ngày mai con dự định sẽ làm gì? + Sáng mai con sẽ làm gì? + Thế còn buổi trưa thì sao? + Buổi chiều mai con sẽ làm gì? + Thế còn buổi tối thì sao? - Vậy hôm nay là thứ tư thì thứ năm gọi là ngày gì? - Ngày mai là ngày sắp đến ngay tiếp theo và chúng ta dự định những công việc sẽ làm vào các buổi sáng mai, trưa mai, chiều mai, tối mai. * Các con thấy hôm qua là thứ mấy? Hôm nay là thứ mấy? Và ngày mai là thứ mấy? - Các con ạ trong một tuần lễ có 7 ngày, thứ tự các ngày lần lượt từ thứ hai đến chủ nhật, ngày đang diễn ra gọi là ngày hôm nay, ngày vừa trôi qua là ngày hôm qua, ngày sắp đến là ngày mai. Ngày nào cũng đều lặp đi lặp lại các buổi sáng, trưa, chiều, tối. - Các con kể được những công việc mà các con làm được trong ngày hôm qua là do các con đã nhớ và nói lại, còn những công việc mà các con nói vào ngày mai thì đó chỉ là dự định của chúng mình, những công việc này sẽ được thực hiện khi qua hết ngày hôm nay và tối đến các con đi ngủ, sáng mai thức dậy các con đã thực hiện được dự định của mình rồi đấy. "Thời gian như chiếc thoi đưa, cứ trôi đi mãi không chừ một ai". Các con thấy thời gian có đáng quí không? - Vì thời gian đáng quí như vậy nên khi chúng mình dự định làm công việc gì thì chúng mình hãy làm ngay đừng để lâu. Nếu để lâu chúng mình đã lãng phí thời gian một cách vô ích rồi đấy. Việc hôm nay chớ để ngày mai mới làm. Thế chúng mình có đồng ý với cô là sẽ tiết kiệm thời gian và không để thời gian trôi đi một cách lãng phí không? 4. Hoạt động 4: Luyện tập Phần 3 của chương trình là phần "Mình cùng trổ tài": *Trò chơi thứ nhất là trò chơi "Thi xem ai nhanh" - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ: + Cách chơi: Các thành viên trong đội cú ý lắng nghe cô nói, khi cô nói thứ hai thì các con sẽ giơ nhanh thứ đó lên và nói "hôm qua", "thứ ba" - "hôm nay", "thứ tư" - "ngày mai", ngược lại. + Ai tìm và giơ sai bị thua cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi và chú ý sửa sai cho trẻ. * Trò chơi thứ hai là trò chơi "Nhà tiên tri": - Trẻ sắp xếp nhanh theo thứ tự từ trái sang phải trên đốc lịch theo thứ tự: "Hôm qua", "hôm nay", "ngày mai". - Cô kiển tra lại kết quả. - Hôm nay chúng mình đã làm những công việc gì? Cô cho trẻ xem hình ảnh các công việc tại các buổi sáng, trưa, chiều, tối của các ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai trên máy tính. * Trò chơi thứ 3 là trò chơi "Chung sức": - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: + Cách chơi: Cả ba đội cùng tham gia chơi, các thành viên trong đội sẽ phải lên tìm tranh các hoạt động trong ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai để gắn vào bảng Thời gian biểu thứ ba, thứ tư, thứ năm sao cho đúng thứ tự các buổi trong ngày. Mỗi thành viên lên tìm thì mỗi lần tìm chỉ tìm một tranh. + Luật chơi: Tranh gắn sai không được tính. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả và cô tuyên bố đội chiến thắng. 5. Hoạt động 5: Kết thúc - Các đội tham gia dự thi rất tốt chương trình "Cánh cửa thời gian" Trẻ lắng nghe và từng đội giơ tay khi cô giới thiệu đến tên đội mình. Trẻ hát bài "Cả tuần đều ngoan" và đi về chỗ ngồi. Một tuần lễ có 7 ngày ạ! Bắt đầu từ thứ hai ạ! Trẻ chú ý quan sát. Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ chơi thi đua giữa 3 đội Hôm nay là thứ tư ạ! Hôm qua là thứ ba ạ! Ngày mai là thứ năm ạ! Trẻ lấy tờ lịch thứ ba của mình gắn lên đốc lịch phía trước. Tờ lịch có màu tím ạ! Ngày 20 dương lịch ạ! Trẻ đọc ngày hai mươi Ngày 28 ạ! Trẻ trả lời Buổi sáng ạ! Buổi sáng con học toán ạ! Đến trưa con đi ngủ ạ! Chiều hôm qua hoạt động vệ sinh ạ! Tối về đi ngủ ạ! Thứ ba gọi là ngày hôm qua ạ! Hôm qua là thứ ba ạ! Trẻ lắng nghe Không ạ! Trẻ gắn tờ lịch ngày thứ hai của trẻ lên đốc lịch. Tờ lịch có màu xanh lá cây ạ! Ngày 13 ạ! Trẻ xếp sô và đọc ngày. Ngày 14 ạ! Trẻ trả lời. Học chữ cái ạ! Buổi chiều ạ! Đang học toán ạ! Trẻ lắng nghe và trẻ lời Tối sẽ đi ngủ ạ! Thứ ba được gọi là ngày hôm nay ạ! Hôm nay là thứ ba ạ! Ngày mai là thứ tư ạ! Trẻ lấy tờ lịch ngày thứ tư gắn lên đốc lịch. Tờ lịch thứ tư có màu hồng. Ngày 15 ạ! Trẻ đọc Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời. Học chữ cái ạ! Ngủ trưa ạ! Hoạt động lao động ạ! Ngủ ở nhà ạ! Thứ năm là ngày mai ạ! Trẻ lắng nghe Hôm qua là thứ ba, hôm nay là thứ tư, ngày mai là thứ năm. Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Có ạ! Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ chơi hào hứng Trẻ sắp xếp nhanh theo thứ tự trên đốc lịch. Trẻ trả lời, chú ý quan sát. Trẻ lắng nghe Trẻ chơi hào hứng Trẻ cùng tham gia. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Hiện diện: vắng:. Lý do:. Hoạt động học có mục đích: . .. .. Hoạt động khác: +TDS: + Hoạt động ngoàitrời: ................................... + Hoạt động góc: +Hoạt động chiều: ............................ + Nêu gương, trả trẻ: ................................ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 4 ngày 15/ 4/2015 LVPTTM ĐỀ TÀI DẠY HÁT QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP Trò chơi âm nhạc “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” Nghe hát “ Quê Hương” I. Mục đích yêu cầu Cháu mạnh dạn, tự tin khi thể hiện bài hát Cháu nghe trọn vẹn bài hát cô hát cháu nghe. Cháu biết cách chơi trò chơi. II. Chuẩn bị: Tranh cảnh đẹp của miền núi. Nhạc cụ. Máy nghe nhạc. Tích hợp: LQVH: Câu đố III. Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát “ Quê hương tươi đẹp” - Trốn cô! - Cô đâu! - Con nhìn xem cô có tranh vẽ gì nè? - Trong tranh có những gì? - Cô tóm ý. - Ở miền nói có rất nhiều dân tộc sinh sống như: Chăm, Nùng, Tày, H’mông Nhưng dù là người Kinh hay người dân tộc thì đều là anh em chung 1 quê hương, cùng yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau học tập. -Các con biết không cô biết có một bài hát nói về quê hương tươi đẹp, đây là một làn điệu dân ca thuôc dân tộc nùng đó các con. Bây giờ cô sẽ hát cho các con nghe nhé! - Cô hát 1 lần: Cô vừa hát bài “ Quê hương tươi đẹp” dân ca nùng, đặt lời Anh Hoàng - Cô hát lần 2: nêu nội dung Bài hát ca ngợi vẽ đẹp của quê hương , có đồng lúa xanh, có núi rừng ngàn cây và thắm đượm tình quê hương. - Các con ơi quê hương của mình rất đẹp phải không vì thế các con phải học ngoan, học giỏi để lớn lên là người có ích cho quê hương mình các con nhé! - Lớp hát cùng cô 2 lần - Cô mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân hát dưới nhiều hình thức. - Cô chú ý sữa sai. - Lớp hát lại 1 lần - Các con vừa hát bài hát gì? Thuộc dân ca nào? *HOẠT ĐỘNG 2: Trò chơi âm nhạc “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” - Cô cho cháu chơi trò chơi “ nghe tiết tấu tìm đồ vật”. - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. - Cho cháu chơi 4-5 lần. *HOẠT ĐỘNG 3 : Nghe hát “ Quê Hương” nhạc và lời: Giáp Văn Thạch - Các con ơi quê hương không có ở đâu xa mà là ở chùm khế, cầu tre.. Bây giờ cô sẽ hát cho các con nghe bài hát Quê Hương , Lời Đỗ Trung Quân, Nhạc Giáp Văn Thạch! - Cô hát cháu nghe lần 1. Cô nêu nội dung: quê hương hương là chùm khế ngọt, là đường đi học, là con diều biết, là con đò nhỏ khua nước ven sông và cũng như mỗi người chỉ 1 một mẹ thôi và quê hương nếu ai không nhớ sẽ không lớn nổi thành người. - Lần 2, mở nhạc kết hợp minh họa. Cháu trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe - Lớp hát cùng cô -Tổ, nhóm, cá nhân vận động xen kẽ nhau - . - Trẻ trả lời - Cháu chơi theo yêu cầu của cô. Trẻ chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Hiện diện: vắng:. Lý do:. Hoạt động học có mục đích: . .. .. Hoạt động khác: +TDS: + Hoạt động ngoàitrời: ................................... + Hoạt động góc: +Hoạt động chiều: ............................ + Nêu gương, trả trẻ: ................................ KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 5 ngày 16 / 4/ 2015 LVPTTM ĐỀ TÀI: XÉ DÁN CẢNH BIỂN QUÊ EM I. Mục đích yêu cầu -Cháu xé dán được cảnh biển có nước màu xanh, xung quanh có cây xanh. -Cháu tham gia trò chơi hứng thú và sinh động -GD cháu phải biết giữ an toàn không đến gần sông, suối. -GD cháu biết giữ gìn đồ chơi để lần sau được chơi nữa. II. Chuẩn bị -Tranh đàm thoại về dòng sông. -Mẫu vẽ của cô -Giấy,bút chì,màu tô cho cháu. III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Mở đầu hoạt động: ổn định- giới thiệu. Cô và cả lớp vừa hát vừa vận động bài “quê hương tươi đẹp ”. - Cô và các con vừa hát vận động bài hát gì ? -Cảnh quê hương có những gì? - Các con có yêu quê hương của mình không? => Hôm nay cô cùng các con xé dán cảnh biển quê mình nha Hoạt động trọng tâm Hoạt động 1: Hướng dẫn. Quan sát tranh mẫu và đàm thoại cùng cô: + Trong tranh cô xé dán gì? + Nước sông có màu gì? + Trên mặt biển có gì? + Trên bầu trời có gì? Các con có muốn xé dán đẹp như cô không nè, bây giờ các con hãy chú ý quan sát cô xé dán nha. Cô xé dán mẫu. + Trước tiên cô xé những con sóng ngang làm mặt nước . + Sau đó cô xé chiếc thuyền và dán trên mặt nước. + Tiếp tục cô sẽ xé ông mặt trời và dán trên bầu trời -Cho cháu so sánh
File đính kèm:
- chu_de_que_huong_thu_do_bac_ho.doc