Giáo án Lớp Lá - Chủ đề nhánh: Ôn tập

Hoạt động I : Môn : ÂM NHẠC

 Đề tài : Hát “ Cho tôi đi làm mưa với”

1. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ hát và vận động nhịp nhàng, tự nhiên theo bài hát.

- Phát triển khả năng sáng tạo vận động khi tham gia vận động bài hát, Phát triển tai nghe

- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng với bạn trong các họat động.

2. Chuẩn bị:

- Băng đài, xắc xô, phách tre, mũ chóp

3.Tiến hành:

a. Mở đầu hoạt động:

*Hoạt động 1: Lớp đọc thơ “ Mưa rơi”

- Trò chuyện về các hiện tượng tự nhiên về mưa

* Hoạt động 2:

- Cô giới thiệu bài hát

- Cô hát lần 1

- Cô giảng nội dung bài hát

- Cô hát lần 2

- Mời lớp hát, tổ hát , cá nhân hát vổ tay theo tiết tấu và sử dụng các dụng cụ âm nhạc kết hợp theo nhạc, cô chú ý sữa sai cho trẻ

 

doc27 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 7913 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề nhánh: Ôn tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không có nước.
- Trò chuyện về ích lợi của nước đối với cây cối, con người và động vật.
- Đọc thơ “ Mưa rơi”
- Chơi: Thi đua gánh nước đổ vào thùng.
- Chơi tưới nước cho cây, thả thuyền, Thổi bong bóng xà phòng.
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Hoạt động I : Môn : Thể dục
 Đề tài : Ôn: Bật qua vật cản độ cao 15-20 cm
1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết bật qua vật cản độ cao 15-20 cm
- Kĩ năng: Rèn luyện sự mạnh dạn tự tin. Biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô.
- Giáo dục: Giáo dục trẻ khi chơi không tranh giành đồ chơi, không xô đẩy bạn.tính nhanh nhẹn, linh hoạt
2. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, vật cản 
- Đĩa nhạc
3.Tiến hành:
a. Mở đầu hoạt động:
*Hoaït ñoäng 1: 3.Tiến hành hoạt động:
a/ Mở đầu:
* Hoạt động 1: Khởi động 
Cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng kết hợp với đi kiễng chân, đi thường, đi bằng gót chân,
 khoảng 2-3 vòng sân. Sau đó cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang dãn cách đều tập bài tập 
phát triển chung. 
 b/ Hoạt động trọng tâm:
* Hoạt động 2 : Trọng động 
Bài tập phát triển chung : tập theo các động tác của thể dục buổi sáng. 
Động tác tay
Động tác chân
Động tác bụng
Động tác bật
Cô tập cùng với trẻ .
 Vận động cơ bản: Bật qua vật cản độ cao 15-20 cm 
Giới thiệu: Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi “Bật qua vật cản độ cao 15-20 cm”. Khi bật các con nhún chân, 2 đầu gối trùng xuống , và bật mạnh về phía trước, sao cho bật qua vật cản và không chạm vào vật cản.
- Cô làm mẫu cho cháu xem 1-2 lần.
- Chọn một, hai cháu nhanh nhẹn lên làm cho cả lớp xem.
- Lần lượt cho từng hai cháu lên thực hiện.
- Trong khi trẻ thực hiện, cô chú ý đứng ở tư thế bảo hiểm cho trẻ, nhắc nhở trẻ không chạm vào vật cản.
- Cô cho từng nhóm trẻ lên thực hiện thi xem nhóm nào bật giỏi hơn
- Cô sửa sai giúp đỡ cho từng cháu làm được.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Chuyền bóng
- Cô hướng dẫn trẻ chơi, cho trẻ chuyền bóng qua đầu, qua chân.
 Hoaït ñoäng 4: Hồi tỉnh:
Cho trẻ nhẹ nhàng đi theo cô, vừa đi vừa hít thở
Hoạt động 2
 MÔN: LQVH
 ĐỀ TÀI: Ôn: CC: V,R
1. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết được mặt chữ, tên gọi chữ v, r. Nhận biết được chữ có trong từ.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, thực hành, kỹ năng cầm bút.
 Trẻ phát âm rõ ràng, trả lời câu hỏi của cô mạch lạc.
- Giáo dục: Chú ý học, học ngoan
2. Chuẩn bị:
Chữ cái v,r của cô và của trẻ
3.Tiến hành:
a. Mở đầu hoạt động:
Hoạt động 1 : - Cho trẻ xem video các hiện tượng thiên nhiên.
 + Con quan sát được những hình ảnh gì?
 + Trời mưa ta phải làm gì?
 + Còn trời nắng thì sao?
b. Hoạt động trọng tâm: 
Hoạt động 2:
Hôm nay lớp mình sẽ được làm quen với nhóm chữ cái v, r.
Đọc thơ: Cầu vồng
- Cho trẻ quan sát tranh cầu vồng.
Cho trẻ phát âm: cầu vồng.
 + Bạn nào giúp cô tìm chữ cái thứ 4?
 + Đó là chữ gì?
 + Chữ r có cấu tạo như thế nào?
- Mời các bạn cùng quan sát.
 + Đây là chữ v gì?
- Mời cả lớp phát âm, tổ, cá nhân phát âm.
- Chơi: Mưa to, mưa nhỏ.
- Cho trẻ quan sát tranh mưa rào.
- Bạn nào giúp cô tìm chữ cái có một nét thẳng và một nét cong.
- Cho trẻ quan sát chữ r.
- Cho cả lớp phát âm.
 + Chữ r có cấu tạo như thế nào?
- Cho trẻ quan sát các kiểu r: in hoa, in thường, viết thường.
- Cho tổ, nhóm, cá nhân phát âm.
- So sánh chữ v, r
Hoạt động 3 :Luyện tập:
- Trò chơi: Tìm nét ghép thành chữ v, r.
Sếp các khối vuông chữ v, khối tròn chữ r.
Hoạt động 4 :- Trò chơi:
Cách chơi: Chia trẻ thành hai đội, mỗi đội có một tờ giấy có rất nhiều chữ v, r. Yêu cầu từng trẻ lần lượt chạy, vượt qua các chướng ngại vật lên và khoang tròn vào chữ cái theo yêu cầu.
Luật chơi: Nhóm nào khoang tròn nhiều hơn và đúng là đội thắng cuộc.
- Cho trẻ chơi.
c.Kết thúc hoạt động 
IV HOẠT ĐỘNG GÓC: 
* Góc nghệ thuật (góc trọng tâm) Vẽ - cắt dán, tô màu, nặn, xếp hình... làm am bum về chủ đề nước
* Phân vai: Cửa hàng giải khác, gia đình
* Xây dựng công viên nước
* Xem tranh, sách truyện, làm ambum về chủ đề
V HOẠT ĐỘNG CHIỀU: TIẾNG VIỆT
ĐỀ TÀI: Cho trẻ phát âm các từ: 
1/ Mục đích yêu cầu:
-Trẻ phát âm các từ rõ ràng theo yêu cầu.
-Rèn cho trẻ khả năng giao tiếp linh hoạt, trả lời nhanh nhẹn.
-Giáo dục cho trẻ hiểu ý nghĩa các từ phát âm.
2/ Chuẩn bị: 
Cho trẻ quan sát đồ vật, tranh ảnh.
3/ Tiến hành:
a/ Mở đầu hoạt động:
b/ Hoạt động trọng tâm:
* Hoạt động 1: Các con xem cô có gì đây?
* Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh : 
Cho trẻ nhắc lại theo tổ , nhóm, cá nhân . 
Lưu ý cho trẻ dân tộc phát âm
* Hoạt động 3:
 Cho trẻ chơi trò chơi ai đoán đúng
- Tập một số bài hát, bài thơ về chủ đề
- Giai câu đố về nước
VII. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
a/ Nội dung chưa dạy được và lý do: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................
b/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
..
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ 05 ngày 15 tháng 05 năm 2014
Chủ đề nhánh : ÔN TẬP
I.CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY :
- Đón trẻ vào lớp gợi ý cho trẻ tham gia vào các hoạt động góc gắn liền với chủ đề. 
- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước, nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn nguồn nước sạch. Ích lợi của nước đối với đời sống con người, động, thực vật.
- Tập thể dục với bài hát “Cho tôi đi làm mưu với”
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
 - Quan sat tranh về các nguồn nước bị ô nhiễm, làm thí nghiệm nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.
Trò chuyện về cách bảo vệ nguồn nước sạch, tiết kiệm khi sử dụng nước, phòng tránh tai nạn về nước....
Trò chơi: Thi đong nước
- Chơi với cát, nước. 
- Chơi trời nắng, trời mưa
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Hoạt động I : Môn : LÀM QUEN VĂN HỌC CHỮ VIẾT
 Đề tài : Kể chuyện Giọt nước tí xíu
1.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nghe và nhớ được nội dung câu chuyện, biết kể tên các nhân vật trong câu chuyện.
2. Kĩ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát nghe cô kể chuyện để trả lời được câu hỏi của cô giáo.
3. Giáo dục: 
- Húng thú nghe cô kể chuyện, qua đó giáo dục cháu biết bảo vệ nguồn nước.
2.Chuẩn bị :
+ Chuẩn bị cô: Máy tính đoạn băng về câu chuyện giọt nước tí xíu có lời kể.
- Mô hình kể chuyện: Ông mặt trời, giọt nước, đám mây, tranh nền biển , đất liền.
- Hình ảnh minh hoạ câu chuyện: “ Giọt nước tí xíu”.
+ Bài hát: " Cho tôi đi làm mưa với."
Tiến hành hoạt động:
a/ Mở đầu hoạt động : - Cháu xem hình ảnh trời mưa.
- Bạn nào biết  mưa có từ đâu? ( Mưa có trên trời)
- Khi mưa thì cho chúng ta cái gì? ( Nước)
+  Để nước có ở đâu hôm nay cô sẻ kể cho các con  nghe câu chuyện " Giọt nước tí xíu" của tác giả  Nguyễn Linh
 b/ Hoạt động trọng tâm:
* Hoạt động 1 : -  Cô kể 1 lần trên máy kết hợp lời kể.
+ Các con vừa nghe câu chuyên gì?
+ Câu chuyện này ai sáng tác?
Giảng nội dung: Từ một giọt nước ở biển cả, Tí xíu được ông mặt trời chiếu những tia nắng ấm biến thành hơi bay lên trời, gặp cơn gió lạnh tí xíu trở thành những đám mây, một tia sáng vạch ngang bầu trời, một tiếng sét inh tai, tí xíu lại thành nhứng giọt nước mưa rơi xuống mặt đất, ao, hồ, sông suối, rồi theo dòng lại chạy ra biển cả.
- Cô kể lần 2 kết hợp sử dụng mô hình .
* Hoạt động 2: Đàm thoại câu chuyện :
+ Chơi: " Mưa to mưa nhỏ"
- Câu chuyện kể về ai?  ( Giọt nước tí xíu)
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Ông mặt trời đã nói gì với Tí xíu? ( Cháu có đi chơi với ông không?)
- Tí xíu đã nói gì với ông mặt trời?  ( Đi làm gì ạ?)
- Làm thế nào mà tí xíu bay lên được? ( Ông mặt trờiđã biến tí xíu thành hơi nước)
- Vì sao Tí xíu và các bạn lại trở thành đám mây?( Vì gặp cơn gió lạnh)
- Điều gì đã làm cho Tí xíu trở thành những giọt nước trở về với mẹ biển cả? ( Tiếng sét, tiếng sấm)
* Hoạt động 3:Trò chơi: Đóng vai
c/ Kết thúc: + Cháu  hát vận động bai" Cho tôi đi làm mưa với"
IV HOẠT ĐỘNG GÓC: 
* Góc thư viện (Góc trọng tâm) - Xem tranh, sách, kể chuyện theo tranh về các nguồn nước, tìm chữ cái trong từ.
* Phân vai: cửa hàng, gia đình
* Xây dựng công viên nước
* Làm thí nghiệm và quan sát cây có nước và cây không có nước.
V HOẠT ĐỘNG CHIỀU: TIẾNG VIỆT
ĐỀ TÀI: Cho trẻ phát âm các từ: 
1/ Mục đích yêu cầu:
-Trẻ phát âm các từ rõ ràng theo yêu cầu.
-Rèn cho trẻ khả năng giao tiếp linh hoạt, trả lời nhanh nhẹn.
-Giáo dục cho trẻ hiểu ý nghĩa các từ phát âm.
2/ Chuẩn bị: 
Cho trẻ quan sát đồ vật, tranh ảnh.
3/ Tiến hành:
a/ Mở đầu hoạt động:
b/ Hoạt động trọng tâm:
* Hoạt động 1: Các con xem cô có gì đây?
* Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh : 
Cho trẻ nhắc lại theo tổ , nhóm, cá nhân . 
Lưu ý cho trẻ dân tộc phát âm
* Hoạt động 3:
 Cho trẻ chơi trò chơi ai đoán đúng
- Đọc thơ “ Mưa rơi”
- Xem tranh về chủ đề
VI. VỆ SINH TRẺ TRẺ: Cô về sinh cá nhân cho trẻ, dặn dò trước khi trẻ trẻ
VII. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
a/ Nội dung chưa dạy được và lý do: 
.................................................................................................................................................
b/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
..
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ 6 ngày 16 tháng 05 năm 2014
Chủ đề nhánh : ÔN TẬP
I.CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY :
- Đón trẻ vào lớp gợi ý cho trẻ tham gia vào các hoạt động góc gắn liền với chủ đề. 
- Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước, nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn nguồn nước sạch. Ích lợi của nước đối với đời sống con người, động, thực vật.
- Tập thể dục với bài hát “Cho tôi đi làm mưu với”
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Quan sát thử nghiệm gieo hạt có nước và không có nước.
- Trò chuyện về ích lợi của nước đối với cây cối, con người và động vật.
- Đọc thơ “ Mưa rơi”
- Chơi: Thi đua gánh nước đổ vào thùng.
- Chơi tưới nước cho cây, thả thuyền, Thổi bong bóng xà phòng
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH-
Hoạt động I : Môn : ÂM NHẠC
 Đề tài : Hát “ Cho tôi đi làm mưa với”
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hát và vận động nhịp nhàng, tự nhiên theo bài hát.
- Phát triển khả năng sáng tạo vận động khi tham gia vận động bài hát, Phát triển tai nghe
- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng với bạn trong các họat động.
2. Chuẩn bị:
- Băng đài, xắc xô, phách tre, mũ chóp
3.Tiến hành:
a. Mở đầu hoạt động:
*Hoaït ñoäng 1: Lớp đọc thơ “ Mưa rơi”
- Trò chuyện về các hiện tượng tự nhiên về mưa
* Hoaït ñoäng 2: 
- Cô giới thiệu bài hát 
- Cô hát lần 1 
- Cô giảng nội dung bài hát
- Cô hát lần 2 
- Mời lớp hát, tổ hát , cá nhân hát vổ tay theo tiết tấu và sử dụng các dụng cụ âm nhạc kết hợp theo nhạc, cô chú ý sữa sai cho trẻ
* Hoạt động 3: Nghe hát : “ Mưa rơi”
- Cô hát lần 1 
- Giảng nội dung
- Cô mở nhạc múa minh hoạ, trẻ múa cùng cô
* Hoaït ñoäng 4: Trò chơi : “Nghe giọng hát đoán tên bạn” Cô hướng dẫn cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi
IV HOẠT ĐỘNG GÓC: 
* Góc nghệ thuật: (Góc trọng tâm) Biễu diễn văn nghệ, đóng kịch những bài về nước.
 * Phân vai: gia đình, cửa hàng giải khác
* Xây dựng Ao cá
* Xem tranh, sách truyện, làm ambum về chủ đề
V HOẠT ĐỘNG CHIỀU: TIẾNG VIỆT
ĐỀ TÀI: Cho trẻ phát âm các từ: 
1/ Mục đích yêu cầu:
-Trẻ phát âm các từ rõ ràng theo yêu cầu.
-Rèn cho trẻ khả năng giao tiếp linh hoạt, trả lời nhanh nhẹn.
-Giáo dục cho trẻ hiểu ý nghĩa các từ phát âm.
2/ Chuẩn bị: 
Cho trẻ quan sát đồ vật, tranh ảnh.
3/ Tiến hành:
a/ Mở đầu hoạt động:
b/ Hoạt động trọng tâm:
* Hoạt động 1: Các con xem cô có gì đây?
* Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh : 
Cho trẻ nhắc lại theo tổ , nhóm, cá nhân . 
Lưu ý cho trẻ dân tộc phát âm
* Hoạt động 3:
 Cho trẻ chơi trò chơi ai đoán đúng
- Tổ chức cho trẻ lao động, vệ sinh
- Nêu gương trẻ trẻ,
- Chơi tự do ở các góc.
- Vệ sinh trả trẻ
VI. VỆ SINH TRẺ TRẺ:
 Cô về sinh cá nhaanh cho trẻ, dặn dò trước khi trẻ trẻ
VII. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
a/ Nội dung chưa dạy được và lý do: 
.................................................................................................................................................
b/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
..
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ÔN TẬP
Thực hiện từ ngày 19/5 -23/5/2014
Hoạt động
Ngày
Hoạt động
ngoài trời
Hoạt động học
Hoạt động góc
Hoạt động chiều
Đón trẻ, trò chuyện,
Thể dục sáng
- Đón trẻ vào lớp gợi ý cho trẻ tham gia vào các hoạt động góc gắn liền với chủ đề. 
- Cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình về đất nước Việt Nam. Trò chuyện với trẻ về nội dung về chủ đề. Cho trẻ hoạt động theo ý thích về chủ đề.
- Tập thể dục sáng.
Giờ ăn , giờ ngủ, giờ sinh hoạt mọi lúc mọi nơi.
- Biết tự mặc và cởi được quần áo, dày giép. Biết và không ăn, uống những thức ăn có hại cho sức khỏe
- Biết bảo vệ môi trường không vức rác bừa bãi để giữ môi trường sạch, đẹp. không chơi những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm, biết kêu và chạy ra những nơi nguy hiểm, không đi theo người lạ và nhận quà của người lạ khi chưa được người lớn cho phép.
Thứ hai
- Quan sát thời tiết trong ngày, lắng nghe âm thanh khác nhau ở sân trường.
- Xem tranh ảnh về địa danh, cảnh đẹp Việt Nam. Bản đồ việt nam
Hát “Quê hương tươi đẹp”
- Chơi: dung dăng dung dẽ
Chơi: Chuyền bóng
- Chơi với đất, đá, sỏi cát, nước....
 Khám phá khoa học:
- ôn tập: Quan sát tranh ảnh, băng hình. Trò chuyện với trẻ về lễ hội địa danh nổi tiếng của việt Nam 
- Trò chơi: Tìm các địa danh trên bản đồ việt Nam
* Góc phân vai (Góc trọng tâm) Hướng dân viên du lịch vòng quanh đất nước Việt Nam.
* Xây dựng khu du lịch Buôn Đôn
* Xem tranh, sách truyện, làm ambum về chủ đề
* Vẽ, xé dán, tô màu về tranh ảnh về chủ đề.
-Tiếng việt:
Hà Nội
Hồ Gươm
Tháp rùa
- Đọc một số bài thơ, đồng dao về chủ đề 
- Cho trẻ xem tranh.
- Giải câu đố về chủ đề.
Thứ ba
- Quan sát tranh ảnh về danh lam thắng cảnh Việt Nam.
- Hát bài “ Em yêu Hà Nội”
- Chơi vận động: chuyền bóng
- Chơi dân gian: Rồng rắn lên mây
- Chơi với đất, nước, đá, sỏi cát, nước....
Làm quen với toán
- ÔN TẬP: Nhận biết số thứ tự trong phạm vi 10.
- Chơi: Xếp hàng chờ đến lượt mua vế, lên xe đi du lịch...
* Góc học tập: (Góc trọng tâm) Tìm địa danh trên bản đồ việt nam, tìm các chữ cái trong tên các địa danh...
*Góc phân vai: Hướng dẫn viên du lịch...
* Xây khu du lịch
* Làm sách, tranh, ambum có liên quan đến chủ đề.
* Chăm sóc cây, tưới nước...
-Tiếng việt:
Chùa Một cột
Lăng Bác Hồ
Công viên Lê nin
- Hát “ Trái đất này là của chúng mình’
- Chơi tự do ở các góc.
- Vệ sinh trả trẻ.
Thứ tư
- Quan sát tranh ảnh và trò chuyện về quê hướng đất nước, cảnh đẹp của việt Nam.
- Chơi: “Rồng rắn lên mây”
- Chơi: Nhảy sạp
- Chơi với đất, đá, sỏi cát, nước....
- Vẽ phấn trên sân bản đồ Việt Nam.
* Hoạt động 1: Vận động: 
-ôn vận động: Đập và bắt bóng nẩy 4-5 lần liên tiếp
* Hoạt động 2: 
Tạo hình: 
Vẽ cờ tổ quốc
* Góc nghệ thuật (góc trọng tâm) Vẽ - cắt dán, tô màu, nặn, xếp hình... làm am bum về chủ đề. Xem tranh dân gian
* Phân vai: Hướng dẫn viên du lịch
* Xây dựng khu du lịch
* Xem tranh, sách truyện, làm ambum về chủ đề
Tiếng việt:
Văn Miếu
Cụ Rùa
Bia đá
- Tập một số bài hát, bài thơ về chủ đề 
- Xem băng hình về phong tục, trang phục, lễ hội các dân tộc việt Nam
Thứ năm
- Quan sat tranh về chủ đề. Trò chuyện với trẻ về một số hành vi văn minh nơi công cộng. biết cách bảo vệ môi trường như thế nào để cho quê hương thêm xanh đẹp...
Hát: “Trái đất này là của chúng mình”
Trò chơi: Rồng rắn lên mây
- chơi: Nhảy sạp
 - Chơi với đất, đá, sỏi cát, nước....
Làm quen văn học chữ viết.
- Ôn tập:Kể chuyện: Sự tích Hồ Gươm
* Góc thư viện (Góc trọng tâm) - Xem tranh, sách, kể chuyện theo tranh về chủ đề quê hương
* Phân vai: Hướng dẫn viên du lịch
* Xây dựng khu du lịch.
* Vẽ, tô màu, cắt dán...làm tranh về chủ đề.
Tiếng Việt: 
Phố cổ
Hồ Tây
Chợ đêm
 - Tập kể chuyện theo tranh,
Xem bản đồ việt Nam Tìm chữ cái đã học trong các từ chỉ địa danh 
Thứ sáu
- Quan sát tranh, ảnh về về chủ đề
- Trò chuyện về các món ăn truyền thống và sức khỏe của bé.
- Chơi: Rống rắn lên mây.
- Chơi với đất, đá, sỏi cát, nước....
Âm nhạc: 
Hát:.Yêu Hà Nội
+ Nghe nhạc: Bìa hát Quốc ca, bài hát dân ca của các vùng miền.
+ Trò chơi âm nhạc: Thoû nghe haùt nhaûy vaøo chuoàng
* Góc nghệ thuật: (Góc trọng tâm) Biễu diễn văn nghệ, đóng kịch những bài về chủ đề.
 * Phân vai: Hướng dẫn viên du lịch
* Xây dựng khu du lịch
* Xem tranh, sách truyện, làm ambum về chủ đề
Tiếng việt: Ôn lại các từ đã học
- Vẽ theo chuyện cổ tích mà cháu thích
- Nêu gương cuối tuần
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ 02 ngày 19 tháng 05 năm 2014
Chủ đề nhánh : ÔN TẬP
I.CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY : 
- Đón trẻ vào lớp gợi ý cho trẻ tham gia vào các hoạt động góc gắn liền với chủ đề. 
- Cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình về đất nước Việt Nam. Trò chuyện với trẻ về nội dung về chủ đề. Cho trẻ hoạt động theo ý thích về chủ đề.
- Tập thể dục sáng.
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát thời tiết trong ngày, lắng nghe âm thanh khác nhau ở sân trường.
- Xem tranh ảnh về địa danh, cảnh đẹp Việt Nam.
Hát “Quê hương tươi đẹp”
- Chơi: dung dăng dung dẽ
Chơi: Chuyền bóng
- Chơi với đất, đá, sỏi cát, nước....
Hoạt động I : MOÂN :TÌM HIEÅU MOÂI TRÖÔØNG XUNG QUANH
 Đề tài : Ôn tập: Tìm hiểu về đất nước cảnh đẹp Việt Nam
1. Mục đích yêu cầu:
 -Kiến thức: Treû bieát Haø Noäi laø Thuû ñoâ cuûa caû nöôùc, bieát thuû ñoâ Haø Noäi coù nhieàu di tích lòch söû, coù coâng trình xaây döïng lôùn, nhieàu caûnh ñeïp.
-Kĩ năng: Reøn kyõ naêng quan saùt vaø ñaøm thoaïi
-Giaùo duïc : treû töï haøo veà thuû ñoâ Haø Noäi
2. Chuẩn bị:
* Phương pháp : quan sát - đàm thoại - luyện tập 
* Ñoà duøng: Tranh veõ caûnh Haø Noäi coù Hoà göôm, Chuøa moät coät, Laêng Baùc, Coâng vieân leâ nin, Phoá coå.....
3. Tiến hành :
a. Mở đầu hoạt động :
Hoaït ñoäng 1. Haùt baøi “ Yeâu haø noäi”
- Troø chuyeän veà thuû ñoâ haø noäi
* Hoaït ñoäng 2.
- Coâ ñöa ra moät soá tranh veõ veà caûnh Haø Noäi cho treû xem vaø ñaøm thoaïi
- Tranh ve õgì ñaây?
	- Hoà Göôm trong caâu chuyeân gì?	
- Taïi sao laïi goïi laø hoà göôm?
- Giöõa hoà Göôm coù gì?
- Taïi sao laïi coù thaùp ruøa ôû ñoù?
- Treân hoà Göôm coøn coù gì nöõa?
- Hình daïng chieác caàu theâ huùc nhö theá naøo?
- Tieáp theo caùc tranh khaùc coâ hoûi töông töï
- Treân ñaây laø moät soá tranh veõ veà thuû ñoâ Haø noäi, khi naøo caùc chaùu ñi ra thaêm laêng Baùc thì ñöôïc bieát cuï theå hôn veà caûnh haø noäi raát laø ñeïp.
- Cho treû haùt muùa , ñoïc thô veà thuû ñoâ Haø noäi, Baùc Hoà
*Hoaït ñoäng 3: Luyeän taäp troø chôi
- Troø chôi veõ phong caûnh haø noäi
	* Keát thuùc : Haùt baøi “ yeâu haø noäi”
IVHOẠT ĐỘNG GÓC
* Góc phân vai (Góc trọng tâm) Hướng dân viên du lịch vòng quanh đất nước Việt Nam.
* Xây dựng khu du lịch Buôn Đôn
* Xem tranh, sách truyện, làm ambum về chủ đề
* Vẽ, xé dán, tô màu về tranh ảnh về chủ đề.
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: TIẾNG VIỆT
ĐỀ TÀI: Cho trẻ phát âm các từ: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp rùa
1/ Mục đích yêu cầu:
-Trẻ phát âm các từ rõ ràng theo yêu cầu.
-Rèn cho trẻ khả năng giao tiếp linh hoạt, trả lời nhanh nhẹn.
-Giáo dục cho trẻ hiểu ý nghĩa các từ phát âm.
2/ Chuẩn bị: 
Cho trẻ quan sát đồ vật, tranh ảnh.
3/ Tiến hành:
a/ Mở đầu hoạt động:
 Hát: Yêu Hà Nội
b/ Hoạt động trọng tâm:
* Hoạt động 1: Các con xem cô có gì đây?
* Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh :
Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp rùa
Cho trẻ nhắc lại theo tổ , nhóm, cá nhân . 
Lưu ý cho trẻ dân tộc phát âm
* Hoạt động 3:
 Cho trẻ chơi trò chơi ai đoán đúng
- Đọc một số bài thơ, đồng dao về chủ đề 
- Cho trẻ xem tranh.
- Giải câu đố về chủ đề.
VI. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
a/ Nội dung chưa dạy được và lý do: 
....................................................................................................................................
b/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt
..
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ 03 ngày 20 tháng 05 năm 2014
Chủ đề nhánh : ÔN TẬP
I.CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY :
Cô đón trẻ trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của các cháu ở lớp
Trò chu

File đính kèm:

  • doccdoy.doc
Giáo án liên quan