Giáo án Lớp Lá - Chủ đề nhánh: Nước và sự cần thiết của nước
Hoạt động I : Môn : LÀM QUEN VỚI TOÁN
Đề tài : - Tách –gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10
1.Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết tách –gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10
- Ôn nhận biết số lượng 1-10
2. Chuẩn bị:
- 10 máy bay
- 10 chú phi công, thẻ số từ 1-10
- một số nhóm đồ dùng từ 1-10 để xung quanh lớp
3. Tiến hành :
a. Mở đầu hoạt động:
Hoạt động 1: Thơ : Nắng 4 mùa
Hoạt động 2: Ôn luyện thêm bớt trong phạm vi 10.
Các con ơi. Trời nắng mùa hè nong nực quá đúng chưa nào, vậy cô đã rót cho các con rất nhiều ly nước hoa quả này, các con đếm xem có bao nhiêu ly? (9 ly)
Muốn có 10 ly ta phải làm gì?
9 cái ly thêm 1 cái ly bằng mấy cái ly ? Bằng 10
thời tiết thay đổi. - Biết tránh những nơi có thể gây nguy hiểm như chơi gần đường, ổ điện, nhà bếp, ao hồ, sông suối.Biết cách ứng sử khi bị đi lạc, tập cho trẻ một số kỹ năng phòng chống bỏng nước, đuối nướcBiết bảo vệ môi trường không vức rác bừa bãi để giữ nguồn nước sạch sẽ Thứ hai - Quan sát bầu trời và các hiện tượng nắng, mưa, gió, mây...và các hoạt động của con người. Trò chuyện với trẻ về thứ tự các màu trong năm, Các thứ trong tuần, thời gian trong ngày - Đọc thơ “ Trưa hè” - Trẻ tưới nước cho cây - Chơi trời nắng, trời mưa. Khám phá khoa học: - Trò chuyện về thời tiết của mùa mưa- mùa khô ở tây nguyên + Các hiện tượng thời tiết mưa, gió, mây, sấm chớp.... + Nhận biết 1 năm có 4 màu * Góc phân vai (Góc trọng tâm) Cửa hàng bán nước mắm, dấm/ nước giải khác. Gia đình nấu ăn, uống, tắm rửa * Xây dựng công viên nước. * Xem tranh, sách truyện, làm ambum về chủ đề * Vẽ, xé dán, tô màu về mùa hè Tiếng việt: - Cho trẻ xem tranh. - Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc - Giải câu đố về chủ đề. Thứ ba - Quan sát bầu trời và các hiện tương nắng, mưa, gió, mây...và các hoạt động của con người. Trò chuyện về ảnh hưởng của thời tiết với con người, cây cối, giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường. - Hát bài “Mùa hè đến” - Chơi vận động: trời nắng trời mưa. - Chơi tưới nước cho cây, thả thuyền... Làm quen với toán - Tách –gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 * Góc học tập: (Góc trọng tâm) Tạo ra quy tắc sắp xếp và phát hiện ra quy tắc sắp xếp. Trang trí: xếp thứ tự các mùa trong năm, Sắp xếp trang phục phù hợp theo thứ tự từng mùa ( xuân – hạ - thu – đông) *Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng giải khác. * Xây Công viên nước * Chăm sóc cây, tưới nước... Tiếng việt: - Nhận biết thứ tự các màu trong năm, Các thứ trong tuần, thời gian trong ngày - Chơi tự do ở các góc. - Vệ sinh trả trẻ. Thứ tư - Quan sát thử nghiệm gieo hạt có nước và không có nước. - Trò chuyện về ích lợi của nước đối với cây cối, con người và động vật. - Đọc thơ “Cầu vòng” - Chơi: “ Chạy tiếp cờ”. - Chơi tưới nước cho cây, thả thuyền, Thổi bong bóng xà phòng. * Hoạt động 1: Vận động: Ném trúng đích nằm ngang * Hoạt động 2: Tạo hình: - Vẽ cầu vồng * Góc nghệ thuật (góc trọng tâm) Vẽ - cắt dán, tô màu, nặn, xếp hình về cảnh vật các mùa * Phân vai: Cửa hàng giải khác, gia đình * Xây dựng công viên nước * Xem tranh, sách truyện, làm ambum về chủ đề Tiếng việt: - Vẽ cầu vòng - Tập một số bài hát, bài thơ về chủ đề thời tiết và mùa. - Giải câu đố chủ đề. Thứ năm - Quan sat tranh về các hiện tượng thời tiết của các mùa trong năm, các hoạt động trong mùa hè: bơi lội, du lịch... Trò chơi: Chạy tiếp cờ - Chơi với cát, nước. - Chơi trời nắng, trời mưa Làm quen văn học chữ viết. Kể chuyện: Sơn tinh, Thủy tinh * Góc thư viện (Góc trọng tâm) - Xem tranh, sách, kể chuyện theo tranh về thời tiết và mùa, tìm chữ cái trong từ. * Phân vai: cửa hàng, gia đình * Xây dựng công viên nước * Làm thí nghiệm và quan sát cây có nước và cây không có nước. Tiếng việt: Nghe kể chuyện “Sơn tinh thủy tinh”.- Đọc thơ “ Gió” - Vẽ tranh Cầu vòng - Xem tranh, ảnh về chủ đề. Thứ sáu - Quan sát tranh, ảnh về thời tiết trò chuyện về ích lợi và tác hại của thời tiết như gió to gây bảo, mưa nhiều gây lũ lụt, sấm chớp gây sét đánh.... - Đọc thơ “ Mưa rơi” - Chơi:Trời nắng trời mưa. - Chơi tưới nước cho cây, thả thuyền, Thổi bong bóng xà phòng Âm nhạc: Hát +VĐ: Trời nắng, trời mưa + Nghe hát : Hạt gạo làng ta + Trò chơi âm nhạc: Tai ai thính * Góc nghệ thuật: (Góc trọng tâm) Vẽ - cắt dán, tô màu, nặn, xếp hình về cảnh vật các mùa, Sắp xếp tranh, ảnh theo thứ tự các mùa trong năm. * Phân vai: gia đình, cửa hàng giải khác * Xây dựng công viên nước * Xem tranh, sách truyện, làm ambum về chủ đề Tiếng việt: Ôn các từ đã học trong tuần - Tổ chức cho trẻ lao động vệ sinh, rửa đồ dùng, đồ chơi... - Nêu gương cuối tuần KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ 02 ngày 17 tháng 03 năm 2014 Chủ đề nhánh : Thời tiết và các mùa ở Tây Nguyên I.CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY : - Đón trẻ vào lớp gợi ý cho trẻ tham gia vào các hoạt động góc gắn liền với chủ đề. - Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước, nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn nguồn nước sạch. Ích lợi của nước đối với đời sống con người, động, thực vật. - Tập thể dục với bài hát “Cho tôi đi làm mưu với” II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Quan sát bầu trời và các hiện tượng nắng, mưa, gió, mây...và các hoạt động của con người. - Đọc thơ “ Trưa hè”, Trẻ tưới nước cho cây,Chơi trời nắng, trời mưa. III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Hoạt động I : Môn : MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Đề tài : Thời tiết và các mùa ở Tây Nguyên- Hiện tượng thời tiết 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết ở tây nguyên chỉ có 2 mùa mưa và nắng. - Trẻ biết một số hiện tượng tự nhiên như (gió mây, mưa, sấm, chớp, sét, vòng tuần hoàn của nước) Trẻ biết được sự thay đổi của cảnh vật sau cơn mưa - Biết lợi ích tác hại của mưa. - Phát triển tư duy, tưởng tượng qua hoạt động khám phá thử nghiệm - Phát triển thể lực với vai trò chơi vận động. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe, không ra ngoài khi trời mưa. 2. Chuẩn bị: Chuẩn bị quá trình tạo thành mưa: nước nóng, kính thủy tinh, ly - Hình ảnh trời mưa - Máy nghe nhạc 3. Tiến hành : a. Mở đầu hoạt động : Cô và trẻ cùng hát “ Cho tôi đi làm mưa với” Hoạt động 1: Tìm hiểu Hỏi trẻ các con có biết ở Tây Nguyên chúng ta đang sống mùa này là mùa gì? - Vì sao các con biết là mùa khô? Mùa khô ở tây nguyên bắt đầu từ tháng mấy? mùa khô cảnh vật như thế nào? Hết mùa khô đến mùa gì? Vậy ở Tây Nguyên có mấy mùa ? các con thích mùa nào? Vì sao? - Cô kết hợp cho trẻ xem tranh về các mùa ở Tây Nguyên. * Trò chuyện với trẻ về các hiện tượng tự nhiên: Con biết gì về trời mưa kể cho cô và các bạn cùng nghe. Cho trẻ xem cảnh mưa, gió thổi mây đen và trò chuyện cùng trẻ. Khi trời mưa có hiện tượng gì? Làm thế nào để tránh bị sét đánh? Có nên chơi ngoài trời mưa không? Vì sao?Ích lợi và tác hại của trời mưa: Trời mưa giúp cây cối tươi tốt, con người có nước để dung, thời tiết mát mẻ. Mưa nhiều gây lũ lụt Hoạt động 2: Trò chơi 1: Thí nghiệm sự bốc hơi của nước Tại sao trời có mưa? Cho trẻ xem thí nghiệm: đoán xem điều gì sẽ xảy ra khi nước nóng dần lên? Cho trẻ quan sát, giúp trẻ phát hiện sự thay đổi khi nước bị đun nóng, chú ý giai đoạn bốc hơi và ngưng tụ thành giọt nước. Trò chơi 2: Cô cho trẻ nghe tiếng nước chảy, tiếng mưa,tiếng sấm chớp tiến gió thổi sau đó cho trẻ đoán. IV HOẠT ĐỘNG GÓC: * Góc phân vai (Góc trọng tâm) Cửa hàng bán nước mắm, dấm/ nước giải khác. Gia đình nấu ăn, uống, tắm rửa * Xây dựng công viên nước. * Xem tranh, sách truyện, làm ambum về chủ đề * Vẽ, xé dán, tô màu về mùa hè V HOẠT ĐỘNG CHIỀU: TIẾNG VIỆT ĐỀ TÀI: Cho trẻ phát âm các từ: 1/ Mục đích yêu cầu: -Trẻ phát âm các từ rõ ràng theo yêu cầu. -Rèn cho trẻ khả năng giao tiếp linh hoạt, trả lời nhanh nhẹn. -Giáo dục cho trẻ hiểu ý nghĩa các từ phát âm. 2/ Chuẩn bị: Cho trẻ quan sát đồ vật, tranh ảnh. 3/ Tiến hành: a/ Mở đầu hoạt động: b/ Hoạt động trọng tâm: * Hoạt động 1: Các con xem cô có gì đây? * Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh : Cho trẻ nhắc lại theo tổ , nhóm, cá nhân . Lưu ý cho trẻ dân tộc phát âm * Hoạt động 3: Cho trẻ chơi trò chơi ai đoán đúng - Đọc một số bài thơ, đồng dao về chủ đề - Cho trẻ xem tranh. Giải câu đố về chủ đề. VI. VỆ SINH TRẺ TRẺ: - Cô về sinh cá nhaanh cho trẻ, dặn dò trước khi trẻ trẻ VII. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: a/ Nội dung chưa dạy được và lý do: .................................................................................................................................. b/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt .. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ 03 ngày 18 tháng 03 năm 2014 Chủ đề nhánh : Thời tiết và các mùa ở Tây Nguyên I.CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY : - Đón trẻ vào lớp gợi ý cho trẻ tham gia vào các hoạt động góc gắn liền với chủ đề. - Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước, nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn nguồn nước sạch. Ích lợi của nước đối với đời sống con người, động, thực vật. - Tập thể dục với bài hát “Cho tôi đi làm mưu với” II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Quan sát bầu trời và các hiện tương nắng, mưa, gió, mây...và các hoạt động của con người. - Hát bài “Mùa hè đến” - Chơi vận động: trời nắng trời mưa. - Chơi tưới nước cho cây, thả thuyền... III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Hoạt động I : Môn : LÀM QUEN VỚI TOÁN Đề tài : - Tách –gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 1.Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết tách –gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 - Ôn nhận biết số lượng 1-10 2. Chuẩn bị: - 10 máy bay - 10 chú phi công, thẻ số từ 1-10 - một số nhóm đồ dùng từ 1-10 để xung quanh lớp 3. Tiến hành : a. Mở đầu hoạt động: Hoạt động 1: Thơ : Nắng 4 mùa Hoạt động 2: Ôn luyện thêm bớt trong phạm vi 10. Các con ơi. Trời nắng mùa hè nong nực quá đúng chưa nào, vậy cô đã rót cho các con rất nhiều ly nước hoa quả này, các con đếm xem có bao nhiêu ly? (9 ly) Muốn có 10 ly ta phải làm gì? 9 cái ly thêm 1 cái ly bằng mấy cái ly ? Bằng 10 Mời trẻ lên lấy chữ số tương ứng gắn vào. Có 9 bạn thôi mà có 10 ly nước vậy phải làm sao để số ly nước tương ứng với số các bạn này nhỉ?( bớt 1 ly nước) gắn thẻ số. Hoạt động 3: Chia nhóm có 10 đối tượng thành 2 phần. Các con ạ, cô cũng mang tới cho lớp mình rất nhiều chai nước này các con hãy đếm xem có bao nhiêu chai nhé !( 10 chai) cô chia 10 chai nước thành 2 nhóm, 1 nhóm có mấy ? còn nhóm kia có mấy ?( 1-9) Dể có 10 chai cô làm thế nào ?( gộp lại) Vậy 9 thêm 1 là mấy? 1 thêm 9 là mấy? Lớp đồng thanh Tương tự chia cách tiếp theo Hoạt động 4: Luyện tập Cháu xếp và chia nhóm theo yêu cầu của cô Trẻ chia theo ý thích của trẻ. Chia sao cho nhóm nay nhiều hơn nhóm kia là (2, hoặc 3 Gắn Chữ số tương ứng Cô nói nhóm 1 trẻ nói nhóm 2. Hoạt động 5 : Trò chơi: Trò chơi 1: Về đúng nhà Trẻ về đúng nhà có số chấm tròn trên tay trẻ Tô chức cho cả lớp chơi: Trò chơi 2: Ai nhanh tay nhanh mắt - Nhóm 1: Gắn số ngôi sao tương ứng với số của đội mình - Nhóm 1: Vẽ thêm để có 10 mặt trăng - Nhóm 1: Vẽ thêm để có 10 mặt trời. * Kết thúc: Hát “ Cho tôi đi làm mưa với” IV HOẠT ĐỘNG GÓC: * Góc học tập: (Góc trọng tâm) Tạo ra quy tắc sắp xếp và phát hiện ra quy tắc sắp xếp. *Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng giải khác. * Xây Công viên nước * Chăm sóc cây, tưới nước... V HOẠT ĐỘNG CHIỀU: TIẾNG VIỆT ĐỀ TÀI: Cho trẻ phát âm các từ: 1/ Mục đích yêu cầu: -Trẻ phát âm các từ rõ ràng theo yêu cầu. -Rèn cho trẻ khả năng giao tiếp linh hoạt, trả lời nhanh nhẹn. -Giáo dục cho trẻ hiểu ý nghĩa các từ phát âm. 2/ Chuẩn bị: Cho trẻ quan sát đồ vật, tranh ảnh. 3/ Tiến hành: a/ Mở đầu hoạt động: b/ Hoạt động trọng tâm: * Hoạt động 1: Các con xem cô có gì đây? * Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh : Cho trẻ nhắc lại theo tổ , nhóm, cá nhân . Lưu ý cho trẻ dân tộc phát âm * Hoạt động 3: Cho trẻ chơi trò chơi ai đoán đúng - Làm bài tập trong vở LQVT - Chơi tự do ở các góc. - Vệ sinh trả trẻ VI. VỆ SINH TRẺ TRẺ: Cô về sinh cá nhaanh cho trẻ, dặn dò trước khi trẻ trẻ VII. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: a/ Nội dung chưa dạy được và lý do: ................................................................................................................................................. b/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt .. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ 04 ngày 19 tháng 03 năm 2014 Chủ đề nhánh : Thời tiết và các mùa ở Tây Nguyên I.CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY : - Đón trẻ vào lớp gợi ý cho trẻ tham gia vào các hoạt động góc gắn liền với chủ đề. - Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước, nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn nguồn nước sạch. Ích lợi của nước đối với đời sống con người, động, thực vật. - Tập thể dục với bài hát “Cho tôi đi làm mưu với” II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Quan sát thử nghiệm gieo hạt có nước và không có nước. - Trò chuyện về ích lợi của nước đối với cây cối, con người và động vật. - Đọc thơ “ Cầu vòng” - Chơi: “ Chạy tiếp cờ”. - Chơi tưới nước cho cây, thả thuyền, Thổi bong bóng xà phòng. III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Hoạt động I : Môn : Thể dục Đề tài : Ném trúng đích nằm ngang 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết ném trúng đích nằm ngang - Giáo dục tính nhanh nhẹn, linh hoạt - Rèn luyện sự mạnh dạn tự tin. Biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô. - Giáo dục cháo khi chơi không tranh giành đồ chơi, không xô đẩy bạn. 2. Chuẩn bị: - 3 Đích nằm ngang - Đĩa nhạc -Túi cát 3.Tiến hành: a. Mở đầu hoạt động: *Hoaït ñoäng 1: a/ Mở đầu: * Hoạt động 1: Khởi động Cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng kết hợp với đi kiễng chân, đi thường, đi bằng gót chân, khoảng 2-3 vòng sân. Sau đó cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang dãn cách đều tập bài tập phát triển chung. b/ Hoạt động trọng tâm: Hoạt động 2 : Trọng động Tay 3 : Tay đưa ngang gập khuỷu tay (TT). Chân 2 : Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước Bụng 1 : Đứng cúi người về trước tay chạm bàn chân Bật 2 : Bật tách khép chân (TT Cô tập cùng với trẻ . Vận động cơ bản: “Ném trúng đích nằm ngang” Giới thiệu: Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi “Ném trúng đích nằm ngang” - Cô làm mẫu cho cháu xem 1-2 lần.vừa làm vừa hướng dẫn trẻ - Chọn một, hai cháu nhanh nhẹn lên làm cho cả lớp xem. - Lần lượt cho từng hai cháu lên thực hiện. - Trong khi trẻ thực hiện, cô chú ý đứng ở tư thế bảo hiểm cho trẻ, nhắc nhở trẻ LẦN 2 : Cô cho 3 tổ thi đua tổ nào ném được nhiều túi cát qua đích đội đó sẽ thắng. - Cô sửa sai giúp đỡ cho từng cháu làm được. Hoaït ñoäng 3: Hồi tỉnh: Cho trẻ nhẹ nhàng đi theo cô, vừa đi vừa hít thở Hoạt động 2 MÔN: Tạo hình ĐỀ TÀI: Vẽ cầu vồng 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp vẽ các nét tròn xoay tròn, nét xiên, nét thẳng để tạo thành sản phẩm - Tập cho bé biết cách sử dụng màu nước - Bé biết nhận xét sản phẩm của mình và của bạn 2. Chuẩn bị: - Giấy, bút chì màu, màu nước - Một số tranh vẽ cầu vồng 3.Tiến hành: a. Mở đầu hoạt động: Hoạt động 1 : Cả lớp hát và vận đông “ Trời nắng, trời mưa” Sau khi trời mưa trên trời thường xuất hiện gì ? Các con nhìn thấy cầu vòng chưa? Cầu vồng có hình dạng như thế nào ? Cô trò chuyện dẫn dắt vào bài Hoạt động 2: Cô giới thiệu những bức tranh Cô cùng đàm thoại với bé Bức tranh này vẽ cầu vồng như thế nào? Cô giới thiệu các bức tranh khác cho bé xem Các con suy nghĩ xem các con dự định vào cầu vồng có những màu sắc gì Con vẽ như thế nào? Hoạt động 3 : Cô cho bé về nhóm thực hiện Bé ngồi từng nhóm khác nhau (nhóm vẽ màu nước, nhóm vẽ bút chì sáp nhỏ, sáp to) Hoạt động 4: Trẻ vẽ xong đem sản phẩm treo lên giá và nhận xét Cô nhận xét chung Kết thúc tiết học IV HOẠT ĐỘNG GÓC: * Góc nghệ thuật (góc trọng tâm) Vẽ - cắt dán, tô màu, nặn, xếp hình... làm am bum về chủ đề * Phân vai: Cửa hàng giải khác, gia đình * Xây dựng công viên nước * Xem tranh, sách truyện, làm ambum về chủ đề V HOẠT ĐỘNG CHIỀU: TIẾNG VIỆT ĐỀ TÀI: Cho trẻ phát âm các từ: 1/ Mục đích yêu cầu: -Trẻ phát âm các từ rõ ràng theo yêu cầu. -Rèn cho trẻ khả năng giao tiếp linh hoạt, trả lời nhanh nhẹn. -Giáo dục cho trẻ hiểu ý nghĩa các từ phát âm. 2/ Chuẩn bị: Cho trẻ quan sát đồ vật, tranh ảnh. 3/ Tiến hành: a/ Mở đầu hoạt động: b/ Hoạt động trọng tâm: * Hoạt động 1: Các con xem cô có gì đây? * Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh : Cho trẻ nhắc lại theo tổ , nhóm, cá nhân . Lưu ý cho trẻ dân tộc phát âm * Hoạt động 3: Cho trẻ chơi trò chơi ai đoán đúng - Tập một số bài hát, bài thơ về chủ đề - Giai câu đố về nước VII. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: a/ Nội dung chưa dạy được và lý do: ................................................................................................................................................. b/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt .. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ 05 ngày 20 tháng 03 năm 2014 Chủ đề nhánh : Thời tiết và các mùa ở Tây Nguyên I.CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY : - Đón trẻ vào lớp gợi ý cho trẻ tham gia vào các hoạt động góc gắn liền với chủ đề. - Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước, nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn nguồn nước sạch. Ích lợi của nước đối với đời sống con người, động, thực vật. - Tập thể dục với bài hát “Cho tôi đi làm mưu với” II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Quan sat tranh về các hiện tượng thời tiết của các mùa trong năm, các hoạt động trong mùa hè: bơi lội, du lịch... Trò chơi: Chạy tiếp cờ - Chơi với cát, nước. - Chơi trời nắng, trời mưa III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Hoạt động I : Môn : LÀM QUEN VĂN HỌC Đề tài : kể chuyện: Sơn tinh, Thủy tinh 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện , biết được tên các nhân vật trong chuyện - Thông qua nội dung của câu chuyện trẻ hiểu được tính cách của các nhân vật - Từ nội dungcâu chuyện trẻ biết được vì sao hàng năm thường có thiên tai lũ lụ 2. Chuẩn bị: - Tranh minh họa nội dung câu chuyện - Giấy, bút màu , rối - Băng đỉa có chuyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” 3.Tiến hành: a. Mở đầu hoạt động: Hoạt động 1 : Hát “ Cho tôi đi làm mưa với” - Cô và trẻ cùng trò chuỵên về bài hát, về hiện tượng tự nhiên, cô giới thiệu bài Hoạt động 2: Cô kể lần 1 diễn cảm Cô kể lần 2 qua mô hình rối Lần 3 trích dẫn giảng nội dung qua tranh. Hoạt động 3 : Đàm thoại Câu chuyện có tựa đề là gì ? Trong truyện có những nhân vật nào ? Nhà vua mở hội gì ? Và có những ai tham gia? Sơn Tinh, Thủy Tinh thì có tài gì ? Nhà vua đã yêu cầu những lễ vật gì ? Ai đã đem lễ vật đến trước? Vậy ai đã cưới được công chúa Và từ đó hàng năm Thủy Tinh đã làm gì? Hoạt động 4 : Trò chơi: Thi xem tổ nào nhanh Cô gắn tranh có ảnh nhân vạt trong câu chuyện Cho 2 đội lên gắn chữ dưới tranh giống chữ cái trong bức tranh Trò chơi : Ghép tranh, tre ghép tranh tạo thành hình các nhân vật trong câu chuyện. Kết thúc : Đóng kịch IV HOẠT ĐỘNG GÓC: * Góc thư viện (Góc trọng tâm) - Xem tranh, sách, kể chuyện theo tranh về thời tiết và mùa, tìm chữ cái trong từ. * Phân vai: cửa hàng, gia đình * Xây dựng công viên nước * Làm thí nghiệm và quan sát cây có nước và cây không có nước. V HOẠT ĐỘNG CHIỀU: TIẾNG VIỆT ĐỀ TÀI: Cho trẻ phát âm các từ: 1/ Mục đích yêu cầu: -Trẻ phát âm các từ rõ ràng theo yêu cầu. -Rèn cho trẻ khả năng giao tiếp linh hoạt, trả lời nhanh nhẹn. -Giáo dục cho trẻ hiểu ý nghĩa các từ phát âm. 2/ Chuẩn bị: Cho trẻ quan sát đồ vật, tranh ảnh. 3/ Tiến hành: a/ Mở đầu hoạt động: b/ Hoạt động trọng tâm: * Hoạt động 1: Các con xem cô có gì đây? * Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh : Cho trẻ nhắc lại theo tổ , nhóm, cá nhân . Lưu ý cho trẻ dân tộc phát âm * Hoạt động 3: Cho trẻ chơi trò chơi ai đoán đúng - Đọc thơ “ Gio” - Xem tranh về chủ đề VI. VỆ SINH TRẺ TRẺ: Cô về sinh cá nhân cho trẻ, dặn dò trước khi trẻ trẻ VII. ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: a/ Nội dung chưa dạy được và lý do: ................................................................................................................................................. b/ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt .. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ 6 ngày 21 tháng 03 năm 2014 Chủ đề nhánh : Thời tiết và các mùa ở Tây Nguyên I.CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY : - Đón trẻ vào lớp gợi ý cho trẻ tham gia vào các hoạt động góc gắn liền với chủ đề. - Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước, nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn nguồn nước sạch. Ích lợi của nước đối với đời sống con người, động, thực vật. - Tập thể dục với bài hát “Cho tôi đi làm mưu với” II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Quan sát tranh, ảnh về thời tiết trò chuyện về ích lợi và tác hại của thời tiết như gió to gây bảo, mưa nhiều gây lũ lụt, sấm chớp gây sét đánh.... - Đọc thơ “ Mưa rơi” - Chơi:Trời nắng trời mưa. - Chơi tưới nước cho cây, thả thuyền, Thổi bong bóng xà phòng II
File đính kèm:
- hyyn.doc