Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Một số phương tiện và quy định giao thông đường bộ, sắt

Hoạt động học có chủ địch

Lĩnh vực phát triển: Phát triển nhận thức

LQVT: Đề tài : So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo qui tắc

I. Mục đích Yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết sắp xếp 2 đối tượng theo quy tắc1-1, 2- 1 và 3 đối tượng theo quy tắc 1-1-1

2. Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ năng xếp các đối tượng theo quy tắc1-1, 2 - 1 và 1 - 1 - 1.

- Có kỹ năng chơi các trò chơi “ai khéo tay nhất”, “Thi xem tổ nào nhanh”

- Phát triển khả năng chú ý ghi nhớ.

3. Thái độ:

- Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động.

 

doc85 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 3721 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Một số phương tiện và quy định giao thông đường bộ, sắt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t bóng với người đối diện khoảng cách 4m 
- Trẻ khá lên thực hiện mẫu
- Cô làm mẫu 1-2 lần, lần 2 phân tích động tác
± Trẻ thực hiện : 
- Mỗi lần 4 trẻ lên thực hiện lần lượt cho đến hết. Cô bao quát và sửa sai cho trẻ.
- Lần 2 cho 2 đội thi đua nhau 
- Cũng cố : Hỏi trẻ tên bài tập 
-Cho trẻ khá thực hiện một lần 
2.3 Hoạt động 3: trò chơi : "chèo thuyền"
3. Hồi tĩnh ( 1-2 phút )
Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng vào lớp 
- Trẻ hát và đi ra sân 
- Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô và chuyển đội hình.
- Trẻ tập các động tác theo cô.
- 3 lần x 8 nhịp
- 2 lần x 8nhịp
- 2 lần x 8nhịp
- 8 – 10 lần.
- Trẻ chú ý quan sát, lắng nghe.
- 2 trẻ lên làm mẫu.
- Trẻ chú ý
-Trẻ thực hiện 
-Trẻ chơi trò chơi
* Hoạt động góc
- Góc phân vai: Lớp học, cửa hàng bán mũ bảo hiềm và các loại pt giao thông, bán vé.
- Góc xây dựng: Xây bến cảng, đường băng
- Góc nghệ thuật: Tô màu các loại ptgt, các loại biển báo đơn giản. Hát múa biểu diễn các bài hát có nội dung về các chủ đề gt 
- Góc học tập: Làm bộ sưu tập các loại pt gt, so sánh to nhỏ. thực hành đo các đối tượng bằng các phép đo khác nhau. Nhận biết các chữ cái đã học
Góc thiên nhiên: Thả thuyền 
* Hoạt động ngoài trời
 1. HĐCCĐ: Quan sát chiếc thuyền.
- Cho trẻ làm người lái xe đi ra
- Các con nhìn xem đây là phương tiện gì?
- Cho trẻ gọi từ thuyền buồm
- Các con có nhận xét gì về thuyền buồm
( đặc điểm, hình dạng, màu sắc tác dụng của chúng)
- Trên thuyền có cái gì ?
- Buồm dùng để làm gì?
- Thuyền buồm dùng để làm gì?
- Cô tóm tắt ý trẻ và bổ sung
- Thuyền buồm là PTGT đường nào
2. Trò Chơi VĐ: Về đúng bến
3. Chơi tự do. Cô bao quát trẻ chơi
* Hoat động chiều
Hướng dẫn trẻ trò chơi dân gian: Cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi "Rồng rắn lên mây"
Cô nêu luật chơi, cách chơi.
Cô bao quát trẻ chơi
* Đánh giá cuối ngày
.................................................................................................................................................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................
Thứ.....Ngày.....Tháng.....Năm...... 
*Đón trẻ, chơi, thể dục sáng:
Cô niềm nở,vui vẻ đón trẻ và lớp, cho trẻ chơi các đồ chơi trong lớp.
Tập thể dục sáng.
*Hoạt động học có chủ địch
Lĩnh vực phát triển: Phát triển nhận thức
LQVT: Đề tài : So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo qui tắc
I. Mục đích Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết sắp xếp 2 đối tượng theo quy tắc1-1, 2- 1 và 3 đối tượng theo quy tắc 1-1-1
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng xếp các đối tượng theo quy tắc1-1, 2 - 1 và 1 - 1 - 1.
- Có kỹ năng chơi các trò chơi “ai khéo tay nhất”, “Thi xem tổ nào nhanh”
- Phát triển khả năng chú ý ghi nhớ.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động.
II. Chuẩn bị:
 Đồ dùng của cô
- Hình ảnh các loại PTGT
đường thủy.không , bảng, các hình tròn to và tín hiệu đèn giao thông.
- 3 bảng chơi nhóm
 Đồ dùng của trẻ
Mỗi trẻ 6 hình tròn có các màu khác nhau: 1côt đèn GT
chiếu,rổ 
III.Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định : (1-2p)
- Cô cho trẻ đọc bài vè “Em đi qua ngã tư đường phố”
+ Hỏi trẻ bài hát nói về gì?
Có các tín hiệu đèn gt như thế nào?
Cô cho trẻ xem ngã tư đường phố
- Cô khái quát lại.
2. Nội dung : (20-22p)
2.1 Hoạt động 1: Ôn cách xác định quy tắc sắp xếp.
- Cô cho trẻ xem các hình tròn của tín hiệu đèn gt.
- Cô cho trẻ quan sát so sánh,sắp xếp theo quy tắc 1 – 1.
1 - 2.
+ Ô 1: 1 đỏ - 1 vàng.
+ Ô 2: 1 đỏ - 2 vàng.
* Quy tắc sắp xếp 1 - 1.
- Cho trẻ nhận xét:
+ Trong ô có hình gì và hình gì?
+ Màu nào xếp trước màu nào xếp sau?
+ Mấy màu đỏ, rồi lại đến mấy màu vàng? 
(Cho trẻ cùng đọc trên dãy)
- KL: Trong ô thứ nhất màu gì và cứ 1 màu đỏ đến 1 màu vàng 1 màu đỏ đến 1 màu vàng. Đây là cách sắp xếp theo quy tắc 1-1.
* Quy tắc sắp xếp 1 - 2.
- Giới thiệu tương tự 1 đỏ - 2 màu vàng.
 Đây là sắp xếp theo quy tắc 1 - 2.
* Phần 2: Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc.
2.2 Hoạt động 2: Dạy trẻ sắp xếp theo mẫu (Quy tắc 2-1)
Cô xếp mẫu:
- Cô cho trẻ lấy rổ về chỗ ngồi.
- Cô xếp 1 chu kỳ theo quy tắc: 2 đỏ - 1 vàng.
- Cô nói cô vừa xếp 1 chu kỳ.
+ Trong một chu kỳ cô xếp những gì?
+ Có màu đỏ , mấy màu vàng?
+ Màu nào xếp trước, màu nào xếp sau?
- Cho trẻ đoán chu kỳ tiếp theo và cô xếp tiếp.
- Cô cho trẻ đọc theo cách sắp xếp đến hết dãy.
Cô nêu quy tắc: Trong mỗi chu kỳ có 2 màu đỏ - 1 màu vàng  Như vậy màu đỏ và màu vàng được xếp theo quy tắc 2 - 1.
- Cô hỏi lại trẻ: 2đỏ và 1 vàng được sắp xếp theo quy tắc nào?
* Trẻ xếp cùng cô:
- Cho trẻ lấy đồ dùng, cô yêu cầu trẻ kiểm tra đồ dùng có trong rổ và cùng xếp theo mẫu của cô.
- Cô xếp trên bảng cùng với trẻ, vừa xếp vừa gợi ý.
+ Cái gì xếp đầu tiên? Xếp mấy màu đỏ?
Trẻ xếp xong cô hỏi.
+ Cô và các con vừa xếp những gì?
+ Màu gì xếp trước, màu gì xếp sau?
+ Cứ mấy màu đỏ lại đến mấy màu vàng?
+ Màu đỏ và màu vàng được sắp xếp theo quy tắc nào?
- Cô trẻ đọc theo dãy của mình.
- Cho tổ, nhóm, lớp đọc theo dãy của cô.
Cô chính xác hóa kết quả: Cô và các con vừa xếp màu đỏ và màu vàng. Cứ 2 màu đỏ đến 1 màu vàng, 2 màu đỏ đến 1 màu vàng  Đó là xếp theo quy tắc 2 - 1.
- Cho trẻ cất đồ dùng.
2.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ xếp 3 loại đối tượng theo thứ tự (Quy tắc 1 - 1 - 1)
*Cô xếp mẫu.
- Cô xếp cho trẻ xem 1 chu kỳ mẫu: 1 màu đỏ - 1 màu vàng - 1 màu xanh.
+ Cô vừa xếp mấy màu?
+ Trong một chu kỳ có mấy màu đỏ, mấy màu vàng, mấy màu xanh?
+ Đỏ - vàng - xanh được xếp theo thư tự nào?
(Màu gì được xếp thứ nhất, thứ hai, thứ ba)
Cô vừa xếp tiếp vừa hỏi trẻ.
(Các con đoán xem cô xếp gì tiếp theo? )
- Cho trẻ đọc theo dãy đến hết.
- KL: Cô xếp 3 màu,màu đỏ, màu vàng,xanh cứ 1 màu đỏ, 1 màu vàng rồi đến 1 màu xanh. Vậy đỏ, vàng, xanh, được xếp theo quy tắc 1 - 1 - 1.
- Cô hỏi lại: Cô xếp đỏ - vàng - xanh theo thứ tự nào?
*Trẻ xếp cùng cô:
- Cô cho trẻ lấy đồ dùng và xếp cùng cô từng chu kỳ.
- Cô hướng dẫn trẻ xếp:
+ Thứ nhất các con xếp hình màu gì?
- Xếp xong cô hỏi.
+ Các con vừa xếp những gì?
+ Màu đỏ - vàng- xanh được xếp theo thứ tự nào?
(Màu nào được xếp thứ nhất, thứ hai, thứ ba?)
Cho trẻ đọc theo dãy của trẻ và của cô.
- Cô kết luận: Cô và các con vừa xếp màu đỏ, vàng, xanh cứ 1 màu đỏ, 1 màu vàng,1 xanh Đó là quy tắc 1 - 1 - 1.
- Cho trẻ cất đồ dùng.
2.4 Hoạt động 4: Luyện tập:
- Trò chơi 1: Tìm đồ dùng còn thiếu.
Chuẩn bị: 3 bảng mỗi bảng xếp như sau:
Dãy 1: Xếp theo quy tắc 1 - 2.
Dãy 2: Xếp theo quy tắc 2 - 1.
Dãy 3: Xếp theo quy tắc 1 - 1 - 1.
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 3 nhóm. Trên mỗi bảng của mỗi đội cô đã xếp các màu theo những quy tắc nhất định, trong mỗi dãy có những ô trống. Nhiệm vụ của các đội phải tìm màu còn thiếu đặt vào ô trống đó.
+ Chú ý: Sau 1 bản nhạc đội nào tìm đúng và xong trước là đội thắng cuộc.
- Trò chơi 2: thi xem tay ai khéo.
+ Cách chơi: Cho cả lớp nhăt cột đèn gt chưa có tín hiệu đèn dung đôi tay khéo léo của trẻ gắn thành tín hiệu đèn giao thong hoàn chỉnh theo quy tắc 1đỏ ,1vàng ,1 xanh.ai gắn nhanh đẹp được thưởng bé ngoan.
+ Luật chơi: mỗi bạn lấy hình tròn bằng me ca bóc giấy ra lây bề mặt dính gắn vào cột đèn .
- Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả và động viên trẻ.
3. Kết thúc: (1-2 p)
- Cô nhận xét giờ học và cho trẻ hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ quan sát mẫu xếp của cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lấy rổ và về chỗ ngồi
- Trẻ quan sát 
- Trẻ trả lời câu 
- Trẻ xếp theo mẫu
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô
- 3 - 4 trẻ trả lời
- Trẻ cất đồ dùng
- Quan sát cô xếp mẫu
- Trả lời câu hỏi của cô
- Nghe và nhắc lại
- Trẻ xếp cùng cô
- Trẻ trả lời câu hỏi
- Trẻ cất đồ dùng và ngồi theo nhóm
- Nghe cô phổ biến luật chơi
- Xếp thành 2 hàng, 1 hàng nam, 1, hàng nữ
- Nghe cô phổ biến luật chơi.
- Trẻ chơi trò chơi
Trẻ hát cùng cô
* Hoạt động góc
- Góc phân vai: Lớp học, cửa hàng bán mũ bảo hiềm và các loại pt giao thông, bán vé.
- Góc xây dựng: Xây bến cảng, đường băng
- Góc nghệ thuật: Tô màu các loại ptgt, các loại biển báo đơn giản. Hát múa biểu diễn các bài hát có nội dung về các chủ đề gt 
- Góc học tập: Làm bộ sưu tập các loại pt gt, so sánh to nhỏ. thực hành đo các đối tượng bằng các phép đo khác nhau. Nhận biết ,tô màu các chữ cái đã học
- Góc thiên nhiên: Thả thuyền
* Hoạt động ngoài trời
 1. HĐCCĐ: Quan sát máy bay ( bằng nhựa)
Cho trẻ làm máy bay ù ù đi ra
- Các con nhìn xem phía trước là PTGT gì?
- Cho trẻ gọi từ máy bay
- Các con thấy máy bay như thế nào?
( Đặc điểm, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận)
- máy bay có mấy cánh
- Cánh máy bay dùng để làm gì?
 - Cô tóm tắt ý trẻ và bổ sung
- Máy bay là dùng để làm gì?
=> giáo dục trẻ phải biết yêu quí chú phi công và không được nghịch phá biết chấp hành mọi luật lệ ATGT.
2. Trò Chơi VĐ: Máy bay hạ cánh
3. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi
* Hoat động chiều
*Hoạt động học có chủ địch
Lĩnh vực phát triển: Phát triển thẩm mỹ 
Tạo hình: Đề tài : Xé dán tàu, thuyền trên biển ( ĐT)
I. Mục đích, Yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ biết xé ước lượng và dán tạo thành những chiếc thuyền theo tưởng tượng . Biết thuyền là PTGT đường thuỷ
2. Kỷ năng: Rèn luyện kỷ năng xé dán và luyện sự khéo léo của đôi bàn tay, rèn luyện kỷ năng phết hồ và bố cục tranh
3.Thái độ : Trẻ giữ dìn sản phẩm tạo hình và khi được đi thuyền phải cẩn thận
II. Chuẩn bị: 
Đồ dùng cô
Đồ dùng trẻ
- Tranh ảnh về biển
- Tranh xé dán thuyền trên biển
- Đàn ghi âm bài hát “Em đi chơi thuyền”
-Tâm thế thoải mái 
- Vở tạo hình, bút màu, giấy màu, hồ dán cho trẻ
III.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1: Ổn định: (1-2 phút)
Cho trẻ hát bài “ Em đi chơi thuyền”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Thuyền là phương tiện giao thông đường nào?
- Ngoài thuyền ra còn có PTGT đường thuỷ nào nữa?
- Khi chơi thuyền mẹ dặn điều gì?
2. Nội dung 
2.1 Hoạt động 1: ( 3-5 phút) Quan sát , nhận xét tranh mẫu 
Cho trẻ xem tranh và đàm thoại
- Nhìn xem tranh vẽ cảnh gì?
- Cảnh biển lúc nào?
- Vì sao con biết đây là cảnh biển lúc bình minh
- Trong bức tranh có những gì?
+ Cho trẻ xem tranh biển lúc hoàng hôn
- Cô nói về các chi tiết ở trong 2 bức tranh
+ Cho trẻ xem tranh xé dán thuyền trên biển và đàm thoại
- Tranh xé dán gì?
- Những chiếc thuyền như thế nào?
- Hình gì?
- màu gì?
- Thuyền gần bờ như thế nào?
- Thuyền xa bờ như thế nào?
- Sóng gần bờ như thế nào?
- Sóng xa bờ như thế nào?
- Ngoài thuyền, sóng nước bức tranh còn có những chi tiết nào nữa?
Hôm nay lớp mình tổ chức hội thi bé khéo tay với chủ đề “ xé dán thuyền trên biển” 
+ Hỏi ý định trẻ xé dán thuyền trên biến như thế nào? bắng hình gi? Màu gì?cách xé như thế nào?
2.2 Hoạt động 2: (15-17 phút) Trẻ thực hiện
Cô đi xung quanh lớp quan sát trẻ xé dán và gợi ý giúp đỡ trẻ yếu . Nhắc trẻ dán bố cục tranh cân đối đẹp mắt
2.3 Hoạt động 3: (3-5 phút) Nhận xét sản phẩm
Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá xem chung , bình chọn bài xé dán đẹp và sáng tạo
VD: Con thích bức tranh nào nhất ? Vì sao con thích
Sau đó trẻ có bức tranh được bình chọn lên giới thiệu về bức tranh của mình
Hỏi: Các con vừa xé dán gì?
- Ngoài thuyền là PTGT đường thuỷ còn có PTGT đường nào nữa?
Giáo dục trẻ không những khi ngồi trên thuyền mà khi ngồi trên các phương tiện giao thông phải cẩn thận vịn chặt không đùa nghịch để phòng tránh tai nạn giao thông
3. Kết thúc (1-2 phút) Hát vận động bài "em đi chơi thuyền"
- Trẻ hát vui vẻ
- Em đi chơi thuyền
- Đường thuỷ
- Trẻ kể
- Ngồi yên
- Cảnh biển
- Lúc bình minh
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Trẻ xem tranh
- Thuyền trên biển
- Trẻ trả lời
- Hình tam giác, chữ nhật
- Màu xanh, đỏ, nâu
- To
- Nhỏ
- To
- Nhỏ
- Trẻ kể
- Trẻ nêu ý định
- Trẻ xé dán
- Trẻ trưng bày sản phẩm lên giá xem chung bình chọn bài xé dán đẹp và sáng tạo , giới thiệu bài được bình chọn
- Trẻ kể
- Trẻ ghi nhận
- Trẻ hát và vận động
* Đánh giá cuối ngày
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ 4 ngày ..... tháng .... năm .......
*Đón trẻ, chơi, thể dục sáng:
Cô niềm nở,vui vẻ đón trẻ và lớp, cho trẻ chơi các đồ chơi trong lớp.
Tập thể dục sáng.
*Hoạt động học có chủ địch
Lĩnh vực phát triển: Phát triển nhận thức
KPKH: Đề tài : Nhận biết một số phương tiện và quy định giao thông đường thuỷ, không.
I. Mục đích yêu cầu :
 1. Kiến thức : Trẻ biết có nhiều loại phương tiện giao thông , biết gọi tên đặc điểm , tiếng kêu , nơi hoạt động của tàu thuỷ, thuyền buồm , máy bay, trực thăng... biết nơi hoạt động của các loại phương tiện giao thông 
2. Kỹ năng : Hình thành và phát triển ở trẻ khả năng giải câu đố , nghe và phán đoán 
Phát triển ở khả năng đặt câu hỏi , so sánh theo cặp , trao đổi thảo luận , bàn bạc phối hợp theo nhóm 
-Hình thành và phát triển ở trẻ kỹ năng phân nhóm theo đặc điểm và nơi hoạt động .
3. Thái độ : Trẻ vui thích khi được cùng nhau khám phá về các PTGT , có ý thức khi tham gia giao thông
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ 
- 3 hộp kín mỗi loại 1 phương tiện giao thông bằng đồ chơi 
- 3 xắc xô nhỏ
- Hình ảnh các loại phương tiện giao thông trên máy vi tính
- Đàn ghi âm bài hát : Em đi chơi thuyền
- Tâm thế thật thoải mái 
rổ, 
III. Tiến trình hoạt động 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định : (1-2 phút )
- Cho trẻ hát và vận động bài đi chơi thuyền
- trong bài hát nói đến phương tiện giao thông gì?
- Các con còn biết những loại phương tiện giao thông nào nữa?
2. Nội dung 
 2.1 Hoạt động 1 (15-20 phút ): Tìm hiểu, khám phá
- Cho trẻ tạo thành 3 nhóm
- Cô nêu cách chơi
- Có 3 loại PTGT đựng trong hộp kín nhiệm vụ của mỗi đội phải lấy 1 hộp mở ra và cùng nhau trao đổi thảo luận với nhau trong thời gian 3 phút xem phương tiện trong hộp là phương tiện gì/hoạt động ở đâu? tiếng kêu như thế nào?chạy bằng gì?. Sau đó những thành viên trong đội sẻ nòi về những gì mà mình quan sát được và thảo luận với nhau
Nếu chưa rõ thì đặt câu hỏi để đôi bạn trả lời nhóm nào đoán ra trước thì lắc xắc xô báo hiệu
- Các nhóm khác cô khai thác tương tự nhưng khác hình thức sau mỗi lần trẻ nói về ptgt nào thì cô khai thác lại bằng hình ảnh chiếu trên vi tính và mở rộng theo nhóm
- Sau khi cả 3 nhóm giới thiệu về các PTGT của mình xong cô đặt PTGT vào nơi hoạt động của chúng trên mô hình để kiểm tra sự hiểu biết của trẻ + So sánh 2 loại PTGT: 
- Cho trẻ chơi trò chơi PTGT nào biến mát
- Tàu thuỷ- ca nô
- Ai có thể đặt câu hỏi để so sánh 2 lọai PTGT này?
- Chúng ta cùng trả lời câu hỏi của bạn A 2 loại phương tiện giao thông này khác nhau ở chỗ nào?
- 2 lọai PTGT này giống nhau ở điểm nào?
- Tiến hành tương tự với thuyền buồm – bè 
Các PTGT khác nhau về đặc điểm cấu tạo và nơi hoạt động nhưng chúng giống nhau ở điểm cùng là các loại PTGT dùng để chở người chở hàng hoá giúp chúng ta đến khắp mọi nơi trong nước cũng như trên thế giới gặp gỡ người thân bạn bè
- Ngoài ra các con còn biết các loại phương tiện giao thông nào nữa?
Trẻ kể đến PTGT nào cô đưa PTGT đó ra và nói được nơi hoạt động cảu chúng ở các đường khác nhau
- Khi đi trên các phương tiện này các con phải NTN?
2.2 Hoạt động 2: (5-7phút ) Luyện tập - Củng cố
- Trò chơi “ Bé nào sửa đúng”
Cô đưa các đặc điểm đúng sai của các PTGT
VD: 
- Máy bay bằng 2 cánh đúng hay sai?
- Thuyền, bè chạy bằng động cơ đúng hay sai?
- Người lái tàu Thuỷ gọi là phi công đúng hay sai?
3.Kết thúc: (1-2 phút ) : Trẻ hát bạn ơi có biết
- Trẻ hát và vận động
- Trẻ kể tên các loại PTGT
- Trẻ trả lời
- Trẻ tạo nhóm theo yêu cầu của cô
- Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách tìm hiểu và sau đó tham gia tìm hiểu cùng cô và bạn
- Phương án trả lời theo hiểu biết của trẻ
- - Trẻ đặt câu hỏi theo cặp và cùng nhau khám phá sự khác nhau và giống nhau của từng cặp PTGT
- Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ hát 
* Hoạt động góc
- Góc phân vai: Lớp học, cửa hàng bán mũ bảo hiềm và các loại ptgt, bán vé.
- Góc xây dựng: Xây bến cảng, đường băng
- Góc nghệ thuật: Tô màu các loại ptgt, các loại biển báo đơn giản. Hát múa biểu diễn các bài hát có nội dung về các chủ đề gt 
- Góc học tập: Làm bộ sưu tập các loại pt gt, so sánh to nhỏ. thực hành đo các đối tượng bằng các phép đo khác nhau. Nhận biết tô, các chữ cái đã học
Góc thiên nhiên: Thả thuyền
* Hoạt động ngoài trời
1. HĐCCĐ: Vẽ Tàu thuỷ trên sân
- Cho trẻ làm người lái tàu thuỷ đi ra
- Các con sẽ vẽ như thế nào?
- Cho trẻ thực hiện
- Cô quan sát trẻ vẽ và gợi ý nhắc nhở trẻ vẽ đúng, đẹp 
- Sau khi vẽ xong cô và trẻ cùng đi quan sát và nhận xét, cô khuyến khích khen đọng viên những trẻ vẽ đẹp, nhắc nhẹ những sản phẩm gần đẹp hôm sau cố gắng
2. Trò Chơi VĐ: Chèo thuyền
3. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi 
* Hoat động chiều
*Hoạt động học có chủ địch
Lĩnh vực phát triển: Phát triển ngôn ngữ
LQCC: Đề tài : Trò chơi với chữ cái: g, y
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết nhanh các chữ cái g,y qua trò chơi
- Trẻ phát âm đúng âm g,y
- Trẻ biết cách chơi trò chơi với chữ g,y
2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng phát âm rõ ràng 
- Phát triển tư duy, ghi nhớ có chủ định ở trẻ
- Phát triển khả năng phản xạ nhanh, khéo léo của trẻ thông qua trò chơi
3. Thái độ: - Trẻ tích cực hoạt động
- Có tính đồng đội và kỹ luật 
- Biết cất đặt đồ dùng gọn gàng, đúng nơi quy định
II. Chuẩn bị:	
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ 
- Thẻ chữ cái g,y
các bảng có gắn các chữ cái g,y 
- Lô gô chữ cái: 2 chữ g, 2 chữ y
- Khổ thơ trong bài thơ " Cô dạy " in lên giấy
- 2 ngôi nhà có gắn chữ cái g,y- Trò chơi trên máy tính
- Bài hát '' Em đi qua ngã tư đường phố
- Vạch kẻ trên sàn nhà
Mỗi trẻ một rổ: có các chữ cái p,q , g,y
- Bút lông
- Quần áo gọn gàng
- Tâm thế thoải mái
III. Tiến trình hoạt động.
Hoạt động của cô:
Hoạt dộng của trẻ:
1. Ổn định : ( 3-5 phút)
- Cô cùng trẻ hát bài " Em đi chơi thuyền “
 Các con vừa hát bài hát nói về phương tiện gì ?
- Bác đưa thư đi bằng phương tiện gì ?
- Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì ?
- Ngoài xe đạp ra còn có những phương tiện nào nữa ? Cô mời các con hướng mắt lên màm hình và đoán xem có những phương tiện nào xuất hiện
(2 con phương tiện mang chữ cái g,y xuất hiện)
- Cho trẻ phát âm chữ cái: g,y
Hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con những trò chơi với chữ cái g,y. Ai giỏi sẽ nhận biết nhanh, phất âm đúng, chính xác những chữ cái g,y nhé.
( Cho trẻ lấy rổ đi về chỗ ngồi)
2. Nội dung. (20 - 22 phút)
Trò chơi 1. Giơ nhanh chữ cái theo hiệu lệnh
- Cách chơi: Khi nghe hiệu lệnh của cô, các con phải tìm và giơ nhanh chữ cái đó.
Lần 1: Giơ nhanh chữ cái theo tên gọi
 Tìm nhanh chữ cái g; Tìm nhanh chữ cái g
 Lần 2: Giơ nhanh Chữ cái theo cấu tạo
 - Sau mỗi lần chơi, cô cho trẻ kiểm tra kết quả của bạn và trẻ phát âm chữ cái g,y
Trò chơi 2. Thi ai nhanh
- Cô có trò chơi thứ 2, đó là trò chơi " Thi ai nhanh"
- Cách chơi như

File đính kèm:

  • docchu_de_giao_thong_lop_5_tuoi.doc