Giáo án Lớp Lá - Chủ đề lớn: Giao thông - Chủ đề nhánh 1: Một số phương tiện giao thông

Tên hoạt động: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

 Tên đề tài: Quan sát xe máy.

 TCVĐ: Ô tô và chim sẻ.

 Chơi tự do.

1. Mục đích yêu cầu:

 - Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi tên đúng, nhận biết được một số đặc điểm của xe máy: màu sắc, hình dạng, tiếng nổ, ích lợi

 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ và sự nhanh nhẹn cho trẻ.

 - Thái độ: GD trẻ khi tham gia giao thông chấp hành đúng luật và ngồi trên xe máy phải cẩn thận .

 2. Chuẩn bị:

 - Sân sạch, bằng phẳng.

 - Xe máy.

 

doc19 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 3387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề lớn: Giao thông - Chủ đề nhánh 1: Một số phương tiện giao thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyện có những nhân vật nào?
- Ngµy chñ nhËt mÑ gäi 2 anh em, cón anh vµ cón em tíi vµ b¶o nh­ thÕ nµo ?
- Hai anh em, cón anh vµ cón em cã v©ng lêi mÑ dÆn kh«ng?
- Khi ra ®Õn ®­êng phè cón em ®· ®i nh­ thÕ nµo ?
- B¹n cón em ®i nh­ thÕ lµ ®óng hay sai?
- Cón anh ®· ®i nh­ thÕ nµo?
- Vµ chuyÖn g× ®· x¶y ra với Cón em?
- Lóc ®ã ai xuÊt hiÖn gióp Cón em ®Êy?
- Chó dÆn cón em nh­ thÕ nµo?
- Qua câu chuyện các con học được điều gì?
- Khi ra ®­êng c¸c con ph¶i nh­ thÕ nµo?
- Gi¸o dôc trÎ cã ý thøc khi tham gia giao th«ng vµ v©ng lêi ng­êi lín.
* Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ.
- VËy b©y giê c« ch¸u m×nh sÏ cïng chÊp hµnh luËt giao th«ng qua trß ch¬i: §Ìn xanh, ®Ìn ®á nhÐ.
- C« sÏ lµm chó c¶nh s¸t giao th«ng cÇm ®Ìn khi nµo h¸t tíi mµu ®Ìn nµo c« giơ ®Ìn ®ã lªn vµ trÎ chÊp hµnh.
- Quan sát động viên khuyến khích trẻ.
- Nhận xét kết quả chơi.
HĐ3: Kết thúc.
- Cho trẻ chuyển sang hoạt động khác.
- Trẻ chú ý nghe
- Nói về ATGT ạ.
- Có ạ
- Đường sắt.
- Ngồi ngay ngắn.
- Trẻ vừa đi vừa hát.
- Vỗ tay
- Chú ý quan sát và lắng nghe.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- “Một phen sợ hãi”.
- Trẻ chú ý nghe và quan sát.
- Trẻ chú ý nghe.
- Một phen sợ hãi.
- Cón anh, cón em, chó csgt...
- H«m nay chñ nhËt mÑ cho 2 con ®i ch¬i phè. §­êng phè ®«ng ng­êi xe ®i l¹i tÊp nËp, c¸c con nhí ®i trªn vØa hÌ phÝa tay ph¶i....
- Có ( 3 - 4 ý kiến)
- Tung t¨ng ch¹y tr­íc ngang nhiªn ®i gi÷a lßng ®­êng. 
( 3 - 4 ý kiến).
- Sai(2 - 3 ý kiến).
- §i s¸t lßng ®­êng bªn ph¶i 
(2 - 3 ý kiến).
- Xuýt bÞ xe t¾c xi lao vµo...
- Chó c¶nh s¸t giao th«ng.
- Ch¸u nhí ph¶i ®i trªn vØa hÌ, lóc ®i qua ng· t­ ®­êng phè, thÊy ®Ìn ®á ch¸u nhí dõng l¹i ®ể tr¸nh x¶y ra tai n¹n.
- Đi bên phải, đi trê vỉa hè, tuân thủ đúng luật giao thông
- §i bªn ph¶i .
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ lắng nghe và quan sát.
- Trẻ chơi 2 - 3 lần
Tên hoạt động: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
	Tên đề tài: Quan sát xe đạp.
	TCVĐ: Tín hiệu giao thông.
	Chơi tự do.
1. Mục đích yêu cầu: 
 	- Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi tên đúng, nhận biết được một số đặc điểm của xe đạp: màu sắc, hình dạng, ích lợi
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ và sự nhanh nhẹn cho trẻ.
	- Thái độ: GD trẻ khi tham gia giao thông chấp hành đúng luật giao thông.
 2. Chuẩn bị:	
	- Sân sạch, bằng phẳng.
 - Xe đạp.
3. Các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Trò chuyện.
- Các con ơi! Hôm nay cô thấy thời tiết rất đẹp, các con có muốn được dạo chơi ngoài trời không?
- Bây giờ cô và các con cùng ra sân để cùng vui chơi nhé!
 Trước khi đi ra sân thì các con nhớ đi thẳng hàng, đi theo cô, không được chạy nhảy đùa nghịch mà dễ xảy ra tai nạn.
- Cô cho trẻ ra sân vừa đi vừa hát bài “Bác đưa thư vui tính”
 HĐ2: Hoạt động có chủ đích.
* Quan sát xe đạp:
+ Cho trẻ đứng vòng tròn quanh xe đạp, cho trẻ quan sát và gợi ý hỏi trẻ:
- Đây là xe gì?
- Cho trẻ phát âm.
- Xe gồm những bộ phận nào?
- Cô chỉ từng bộ phận và cho trẻ phát âm: Khung xe, yên xe, bàn đạp, chân chống 
- Xe đạp có mấy bánh? Bánh xe hình gì?
- Nhà các con có xe đạp không?
- Xe đạp chạy ở đâu?
- Xe đạp dùng để làm gì?
- Ngoài xe đạp là phương tiện giao thông chạy trên đường bộ ra thì còn có những PTGT nào chạy trên đường bộ nữa?
- GD: Các con ạ! Xe đạp là phương tiện giao thông đi lại rất quan trọng trong mỗi gia đình chúng ta đấy, vì vậy các con cần phải giữ gìn cẩn thận nhé. Khi tham gia giao thông mọi người phải đi bên phải, lúc ngồi xe các con ngồi cẩn thận, chân phải bỏ vào chỗ gác chân hoặc tách chân ra, nếu không sẽ dễ bị ngã và kẹt chân đấy.
* TCVĐ “Tín hiệu giao thông”:
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Quan sát động viên trẻ. 
* Chơi tự do:
- Cô quan sát bao quát trẻ chơi.
HĐ3: Kết thúc.
- Cô cho trẻ nhẹ nhàng đi vào lớp.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
 - Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ xếp hàng đi theo coo và ra sân
- Trẻ hát to, rõ ràng
- Trẻ chú ý quan sát
- Xe đạp
- Trẻ phát âm 3 lần
- Khung xe, yên xe, bàn đạp, chân chống
- Trẻ quan sát, lắng nghe và phát âm
- Có 2 bánh, bánh xe hình tròn
- Có ạ
- Chạy trên đường bộ
- Xe đạp chở người, chở hàng
- Xe ô tô, xe máy
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi tự do 
Thứ ba, ngày 24 tháng 03 năm 2015
Tên hoạt động: TRÒ CHUYỆN SÁNG.
	Tên đề tài: TC về xe máy. 
- Đọc cho trẻ nghe bài thơ Bé tập đi xe đạp.
- Gợi ý trò chuyện về nội dung bài thơ.
- Xe máy có những đặc điểm gì?
- Muốm xe máy chạy được phải làm như thế nào?
- Xe máy thường dùng vào những việc gì? 
- Xe máy thường chạy ở đâu?
- Khi ngồi trên xe phải như thế nào? và đội mũ gì?
- GD trẻ khi tham gia giao thông nhớ đi đúng phần đường của mình.
Tên hoạt động: TOÁN
	Tên đề tài: Nhận biết nhóm số lượng 10, chữ số 10.
1. Mục đích yêu cầu:
	- Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ số 10. Biết đếm đến 10. 
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng đếm, phát triển ngôn ngữ, rèn kỹ năng so sánh.
	- Thái độ: Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng học tập.
2. Chuẩn bị: 
	- Các đồ dùng có số lượng 8, 9, 10 xếp xung quanh lớp.
	- Đồ dùng của cô và trẻ: Lô tô ôtô con, lô tô ôtô tải.
 - Thẻ số từ 1 - 10.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Giới thiệu bài.
- Cho trẻ hát bài hát “Bạn ơi có biết”.
- Bài thơ nói về những phương tiện giao thông gì?
- GD trẻ khi ra đường phải đi bên tay phải
HĐ2: Phát triển bài.
* Ôn số lượng 9:
- Tổ chức cho trẻ đi tham quan mô hình bến xe ô tô.
- Cho trẻ đếm số lượng các loại ô tô tải, ô tô con và ô tô khách, cây. (tìm đếm, gắn số). 
* Lập số lượng mới số 10:
- Vừa rồi các con đã đi thăm bến xe rồi phải không? Và bây giờ các con có thích làm bác tài xế giỏi không?
- Các con hãy nhìn trong rổ của các con có gì?
- Cô thao tác xếp trên bảng.
- Chúng mình hãy xếp 9 ô tô tải đi ra đường nào? Xếp từ trái sang phải, xếp thẳng hàng vừa xếp vừa nhẩm đếm xem có đúng 9 ô tô không?
- Cô cùng trẻ đếm.
- Mời các nhân trẻ đếm.
- Chúng mình hãy xếp tất cả ô tô con đi ra đường nào? Xếp từ trái sang phải, xếp tương ứng 1-1 vừa xếp vừa nhẩm đếm xem có bao nhiêu ô tô con?
- Số ô tô tải và số ô tô con số nào nhiều hơn, số nào ít hơn? Ít hơn là mấy? Nhiều hơn là mấy?
- Muốn cho số ô tô tải bằng số ô tô con thì phải làm gì?
- Cô cho trẻ thêm 1 ô tô tải.
- Vậy số ô tô tải và số ô tô con như thế nào với nhau?
- Bằng nhau đều bằng mấy?
- 10 chiếc ô tô tải và 10 chiếc ô tô con đều có số lượng là 10 thì tương ứng với thẻ số mấy? 
( Đặt thẻ số 10).
- Cô cầm thẻ số 10. Đây là số 10 gồm có 2 số, số 1 và số 0 ghép lại với nhau tạo thành số 10.
- Cho trẻ đọc số 10.
- Trời đã tối rồi chúng mình hãy cùng mời các bác tài xế lái xe tải về nghỉ nào? 
- Có 10 ô tô tải về 1 còn mấy?
- Có 9 ô tô về 1 còn mấy?
(Cho trẻ bớt lần lượt đến hết).
- Sau đó cho trẻ bớt đến ô tô con, bớt đến đâu đặt thẻ số tương ứng.
- Cho trẻ cất thẻ số.
* Liên hệ thực tế: Ai giỏi tìm xung quanh lớp những nhóm đồ dùng có số lượng là 10 xung quanh lớp mình và đặt thẻ số.
* Trò chơi: Về đúng bến.
- Luật chơi, cách chơi.
- Cô quan sát, sửa sai, động viên và khuyến khích trẻ.
- Nhận sét kết quả chơi.
HĐ3: Kết thúc.
- Cho trẻ làm máy bay ra ngoài sân.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Ô tô, xe máy, tàu thuyền, máy bay(2 - 3 trẻ trả lời).
- Trẻ chú ý nghe.
- Trẻ hứng thú đi thăm quan cùng cô.
- Trẻ đếm ô tô tải, ô tô khách, ô tô con, cây xanh
- Ô tô tải, ô tô con, thẻ số
- Trẻ chú ý quan sát.
- Trẻ vừa xếp vừa đếm nhẩm cho đủ 9 ô tô.
- Trẻ đếm 19 ô tô tải.
- 2 trẻ đếm.
- Trẻ xếp số ô tô con ra vừa xếp vừa đếm nhẩm 110 ô tô.
- Số ô tô tải ít hơn, ít hơn là 1.
- Số ô tô con nhiều hơn, nhiều hơn là 1.
- Thêm 1 ô tô tải hoặc bớt đi 1 ô tô con.
- Trẻ thêm 1 ô tô tải. 
- Bằng nhau.
- Đều có số lượng là 10.
- Số 10.
- Trẻ chú ý nghe.
- Cả lớp phát âm, tổ, cá nhân.
- Trẻ thực hiện bớt dần ô tô tải.
- 10 bớt 1 còn 9.
- 9 bớt 1 còn 8.
- Trẻ thực hiện bớt dần ôtô con, đặt thẻ số.
- Trẻ cất và xếp số theo cô. 
- Trẻ tìm, đếm và đặt thẻ số. 
- Trẻ chú ý lắng nghe 
- Trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Trẻ làm máy bay và ra sân.
Tên hoạt động: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
	Tên đề tài: Quan sát xe máy.
	TCVĐ: Ô tô và chim sẻ.
	Chơi tự do.
1. Mục đích yêu cầu: 
 	- Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi tên đúng, nhận biết được một số đặc điểm của xe máy: màu sắc, hình dạng, tiếng nổ, ích lợi
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ và sự nhanh nhẹn cho trẻ.
	- Thái độ: GD trẻ khi tham gia giao thông chấp hành đúng luật và ngồi trên xe máy phải cẩn thận .
 2. Chuẩn bị:	
	- Sân sạch, bằng phẳng.
 - Xe máy.
3. Các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Trò chuyện.
- Cho trẻ hát bài “Bạn ơi có biết” và đi ra ngoài sân, chọn địa điểm quan sát xe máy.
- Cô đọc câu đố: Xe gì hai bánh 
 Chạy bon bon 
 Máy nổ giòn
 Kêu píp píp 
- Đúng rồi! Đó chính là xe máy. Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau quan sát xe máy nhé!
HĐ2: Hoạt động có chủ đích.
* Quan sát xe máy:
- Cho trẻ đứng vòng tròn quanh xe đạp, trẻ quan sát và gợi ý hỏi trẻ:
 + Cô có xe gì đây?
+ Ai có nhận xét gì về đặc điểm xe máy?
+ Xe máy có màu gì?
+ Ai có nhận xét gì về cấu tạo của xe máy?
+ Muốn điều khiển được xe máy thì cần có gì?
+ Để đi lại ban đêm trời tối thuận tiện xe cần có gì? 
+ Để quan sát được phía sau xe thì cần phải có gì? 
(Để nối giữa đầu xe và đuôi xe thì cần phải có khung xe)
+ Đây là cái gì? Yên xe dùng để làm gì?
+ Đây là gì của xe máy? Bánh xe có dạng hình gì? 
+ Xe máy có mấy bánh? 
+ Khi dùng xe để xe đứng không đổ được cần có gì? 
+ Ngoài ra xe còn có bộ phận nào nữa? (ống xả, cần số, phanh...) 
+ Vỏ xe làm bằng chất liệu gì?
+ Xe máy chạy bằng nhiên liệu gì?
+ Xe máy là PTGT đường gì? 
+ Để đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe máy cần phải có gì? 
+ Để phân biệt được xe máy của mình với của người khác hoặc xe ở tình này với tỉnh khác xe máy cần có gì? 
+ Xe máy mổ như thế nào? Tiếng còi kêu ra sao? (Cả lớp làm tiếng còi xe máy) 
- Cô KQ lại: Xe máy là PTGT đường bộ để chở người, chở hàng hóa, khi ngồi trên xe cần đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn phòng tránh khi xảy ra tai nạn. Xe máy có chạy bằng xăng nên xuống xe dừng lại tắt máy để tiết kiệm nhiên liệu. 
+ Ngoài xe máy ra còn có PTGT đường bộ nào ?
- Giáo dục: Khi tham gia giao thông đường bộ có nhiều loại xe đi lại, khi ra đường các con phải có người lớn dắt, khi ngồi trên xe phải ngồi ngay ngắn không đùa nghịch trên xe. 
* TCVĐ “Ô tô và chim sẻ”:
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Quan sát động viên trẻ. 
* Chơi tự do:
- Cô quan sát bao quát trẻ chơi.
HĐ3: Kết thúc.
- Cô cho trẻ chuyển sang hoạt động khác.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ đoán xe máy
- Trẻ quan sát 
- Trẻ trả lời xe máy
- Xe máy có rất nhiều bộ phận
- Màu vàng, đỏ, trắng...
- Có đầu xe, yên xe, bánh xe...
- Tay lái
- Đèn xe... 
- Gương xe...
- Trẻ lắng nghe 
- Yên xe, yên dùng để ngồi
- Bánh xe, bánh xe có dạng hình tròn...
- 2 bánh
- Chân chống. 
- Ống xả, cần số, phanh, nan hoa...
- Nhựa. nhôm...
- Xe máy chạy bằng xăng 
- Đường bộ 
- Mũ bảo hiểm 
- Biền số 
- Trẻ làm tiếng còi xe 
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Xe ô tô, xe đạp
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi tự do 
Thứ tư, ngày 25 tháng 03 năm 2015
Tên hoạt động: TRÒ CHUYỆN SÁNG.
	Tên đề tài: TC về xe ôtô con. 
 - Hát cho trẻ nghe bài Em tập lái ôtô.
 - Gợi ý trò chuyện về nội dung bài hát.
 - Xe ôtô có những đặc điểm gì?
 - Muốn xe ôtô đi được phải làm như thế nào?
 - Xe ôtô thường dùng vào những việc gì? 
 - Xe ôtô thường chạy ở đâu?
 - Khi ngồi trên xe phải như thế nào?
 - GD trẻ khi tham gia giao thông nhớ đi đúng phần đường của mình.
	Tên hoạt động: TẠO HÌNH.
 Tên đề tài: Vẽ phương tiện giao thông bé thích. (Ý thích)
1. Mục đích yêu cầu:
 	- Kiến thức: Trẻ biết phối hợp các nét vẽ và các hình cơ bản để tạo nên các phương tiện giao thông; trẻ biết được ích lợi và các loại phương tiện giao thông. 
 - Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ nét xiên, nét thẳng, nét ngang, nét cong, nét tròn để vẽ các phương tiện giao thông. 
 - Thái độ: Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của mình của bạn.
2. Chuẩn bị:
 - Đồ dùng của cô: Tranh mẫu về 1 số PTGT: Ôtô con, ôtô tải, tàu hỏa, thuyền.
 - Đồ dùng của trẻ: Giấy A4, bút chì, bút màu.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Giới thiệu bài.
- Cho trẻ hát bài “Bạn ơi có biết không”
+ C¸c con võa h¸t bµi g×?
+ Bµi h¸t cho c¸c con biÕt vÒ nh÷ng ph­¬ng tiÖn giao th«ng nµo?
+ Thuéc ®­êng nµo?
+ Cßn cã PTGT ®­êng nµo n÷a?
- C¸c b¹n nhá ai còng yªu thÝch c¸c lo¹i PTGT. 
H«m nay ë tr­êng mẫu giáo Lương Sơn tæ chøc cuéc thi vÏ tranh víi chñ ®Ò “Em yªu ph­¬ng tiÖn giao th«ng". Các con có muốn tham dự không?
HĐ2: Phát triển bài.
* Quan sát, đàm thoại tranh:
- Nghe tin c¸c b¹n nhá ë vïng miÒn nói xa x«i còng göi ®Õn nh÷ng bøc tranh vÏ vÒ ph­¬ng tiÖn giao th«ng ®Ó tham gia cuéc thi.
- Cho trÎ quan s¸t, nhËn xÐt tranh
+ §©y lµ bøc tranh vÏ g×?
+ Trong tranh vÏ nh÷ng g×?
- Cô bao quát lại về các bức tranh.
- Hái ý ®Þnh cña trÎ :
+ §Õn víi cuéc thi c¸c con sÏ vÏ PTGT g×? vÏ nh­ thÕ nµo?
+ Bè côc, mµu s¾c, ®­êng nÐt... vÏ nh­ thÕ nµo?
( Bè côc c©n ®èi, vÏ to, râ, mµu s¾c ®Ñp, phï hîp vÒ PTGT tõ c¸c h×nh, c¸c nÐt th¼ng xiªn, ngang, trßn... ë xa vÏ nhá, nh¹t, ë gÇn vÏ h×nh ¶nh to, vÏ nÐt to vµ ®ậm h¬n).
- C« thÊy c¸c con mçi b¹n cã mét ý t­ëng s¸ng t¹o riªng vÒ bøc tranh cña m×nh, c« chóc cho tÊt c¶ c¸c con cã nh÷ng bøc tranh ®Ñp vÒ PTGT ®Ó tham gia cuéc thi.
* Trẻ thực hiện: 
- Cô tổ chức cho trẻ vẽ.
- C« quan s¸t, gîi ý, h­íng dÉn trÎ vÏ, ®éng viªn khuyÕn khÝch trÎ vÏ s¸ng t¹o.
* Trưng bày sản phẩm:
- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên treo bảng.
- Cuéc thi ®· kÕt thóc, qua mét thêi gian ng¾n víi nh÷ng bµn tay khÐo lÐo vµ ý t­ëng hay, c¸c con ®· vÏ ®­îc nh÷ng bøc tranh s¸ng t¹o, ®Ñp, tØ mØ, c« muèn c¸c con quan s¸t gióp c« chän ra nh÷ng bøc tranh vÏ ®Ñp nhÊt.
- Cho trÎ lªn chän tranh trÎ thÝch?
- Hái trÎ lÝ do t¹i sao trÎ thÝch?
- Mêi t¸c gi¶ bøc tranh lªn giíi thiÖu
( chän 2 - 3 tranh ®Ó nhËn xÐt vµ giíi thiÖu )
- C« nhËn xÐt chung c¶ líp, tuyªn d­¬ng trÎ
HĐ3: Kết thúc.
- Cho trẻ cất đồ dùng, chuyển sang hoạt động khác.
- Trẻ hát to, rõ ràng
- Bài hát “Bạn ơi có biết không”
- Ô t«, xe m¸y, thuyÒn, m¸y bay...
- §­êng bé, ®­êng thuû, ®­êng hµng kh«ng
- §­êng s¾t
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ quan sát và nhận xét
- Bức tranh vẽ phương tiện giao thông
- Có ô tô con, ô tô tải, tàu hỏa, thuyền 
- Trẻ chú ý nghe
- Con sẽ vẽ ô tô tải. con sẽ vẽ đầu xe là hình vuông, thùng xe là hình chữ nhật, bánh xe hình tròn..
- Vẽ cân đối, to, rõ ràng
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ vẽ
- Trẻ trưng bày
- Trẻ lắng nghe
- Con thích bức tranh này nhất.
- Vì bạn vẽ đẹp
- Đây là bức tranh của con, con vẽ tàu hỏa
- Trẻ chú ý nghe.
Tên hoạt động: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Tên đề tài: QS xe ô tô con.
	TCVĐ: Người tài xế giỏi.
	Chơi tự do.
1. Mục đích yêu cầu: 
 	- Kiến thức: Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm rõ nét của xe ô tô con và cách tham gia giao thông.
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ, và sự nhanh nhẹn cho trẻ.
	- Thái độ: GD trẻ khi tham gia giao thông đi đúng phần đường của người đi bộ.
 2. Chuẩn bị:	
	- Tranh xe ô tô con.
3. Các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Trò chuyện.
- Hôm nay thời tiết rất đẹp cô sẽ cho các con ra hoạt động ngoài trời. Trước khi đi các con phải làm gì? 
- Nhắc trẻ chỉnh lại quần áo, thay giày dép, đi ra sân phải đi theo hàng, không chạy lung tung, xô đẩy bạn khác kẻo ngã).
HĐ2: Hoạt động có chủ đích.
* QS xe ô tô con:
+ Cho trẻ quan sát tranh xe ôtô con, gợi ý hỏi trẻ:
+ Các con vừa quan sát gì?
+ Ôtô là phương tiện giao thông đường gì ?
+ Vậy nhờ đâu mà xe ô tô chạy được?
+ Có mấy bánh ? Bánh ô tô hình gì ?
+ Để động cơ khởi động được thì cần có cái gì ?
+ Xe ô tô được dùng để làm gì ? (làm phương tiện di chuyển cho nhanh hơn, làm phương tiện để vận chuyển hàng hóa...)
+ Ai đã được đi xe ô tô ?
+ Vậy khi đi trên xe ô tô các con phải như thế nào?
- Cô cho trẻ phát âm. 
- GD trẻ khi tham gia giao thông cần có người lớn đi cùng và đi đúng phần đường của người đi bộ.
* TCVĐ: Người tài xế giỏi :
- Hôm nay lớp mình đã học rất ngoan và giỏi, vì thế cô sẽ thưởng cho lớp mình 1 trò chơi, đó là trò chơi người tài xế giỏi.
- Luật chơi: Khi có tín hiệu đèn đỏ thì trẻ phải dừng lại, khi có tín hiệu đèn  xanh thì được đi nhưng không được làm rơi túi cát thì mới là người tài xế giỏi.
- Cách chơi: Trẻ đội túi cát trên đầu giả làm hàng hóa, tay cầm vòng giả làm vô lăng ô tô và đi, dừng lại khi có tín hiệu đèn.
- Tổ chức cho trẻ chơi            
- Quan sát động viên trẻ. 
* Chơi tự do: 
- Quan sát bao quát trẻ chơi.
HĐ3: Kết thúc.
- Cho trẻ chuyển sang hoạt động khác.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Đi dép, không chạy
 - Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ quan sát.
- Quan sát tranh xe ô tô con
- Là phương tiện giao thông đường bộ
- Nhờ có vô lăng để lái...
- Có 4 bánh, bánh hình tròn
- Cần có xăng...
- Chở người, hàng hóa nhanh hơn...
- Con đã được đi
- Ngồi ngay ngắn, không thò đầu ra cửa...
- Theo lớp, tổ, cá nhân 2-3lần
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi tự do 
Thứ năm, ngày 26 tháng 03 năm 2015
Tên hoạt động: TRÒ CHUYỆN SÁNG.
	Tên đề tài: TC về tàu hỏa. 
 - Các con nghe và đoán tiếng của loại phương tiện GT gì nhé tu tu tu.
 - Tàu hỏa có những đặc điểm gì?
 - Tàu hỏa chạy được nhờ gì? khi chạy như thế nào?
 - Tàu hỏa thường dùng vào những việc gì? 
 - Tàu hỏa thường chạy ở đâu?
 - Khi ngồi trên tàu phải như thế nào?
 - GD trẻ khi tham gia giao thông nhớ đi đúng phần đường của mình. 
Tên hoạt động: THỂ DỤC KỸ NĂNG.
Tên đề tài: Đi và đập bắt bóng.
1. Mục đích yêu cầu:
	- Kiến thức: Trẻ biết cách đập bóng và bắt bóng đúng kỹ thuật, theo sự hướng dẫn của cô.
	- Kỹ năng: Rèn kü năng phối hợi nhịp nhàng của cánh tay và bàn tay, phát triển cơ bắp chân cho trẻ.
	- Thái độ: GD trẻ giữ gìn sức khoẻ và chăm tập thể dục.
2. Chuẩn bị:	
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.
- Bóng cho trẻ tập.
3. Các hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1: Khởi động. “ Mét ®oµn tµu”
- Cho trẻ đi vòng tròn và đi theo hiệu lệnh của cô tàu lên dốc, tàu xuống dốc, tàu đi thường, tầu tăng tốc, tầu đi thường.
- Tàu vào ga.	
HĐ2: Trọng động.
* Bài tập phát triển chung:
- Cô tập mẫu 1 lần.
+ Tay 2: Đưa tay ra trước, sang ngang.
+ Chân 1: Khuỵu gối.
+ Lưng bụng 1: Đứng cúi về trước.
+ Bật nhảy 2: Bật, đưa chân sang ngang.
- Cô cho trẻ tập cùng cô.
- Cô bao quát và sửa sai động viên khuyến khích và giáo dục trẻ.
* V§CB: Đi và đập bắt bóng. 
- Cô làm mẫu lần 1
- C« lµm mÉu lần 2: Cô đứng từ đầu hàng đi lên vạch xuất phát cầm bóng bằng 2 tay, chân bước lên 1 bước rồi ném nhẹ bóng xuống đất trước mặt cách mũi chân khoảng 25 - 30cm. Khi bóng nảy lên, dùng 2 bàn tay bắt lấy bóng, rồi lại bước tiếp và đập bóng xuống đất. Thực hiện như vậy cho đến hết đoạn đường thì đi về đứng cuối hàng.
- Trẻ làm mẫu: Cho 1 - 2 trẻ lên thực hiện.
- Cho cả lớp thực hiện.
- Từng tổ thi đua.
- Cô quan sát, sửa sai và động viên trẻ kịp thời.
- Củng cố: Các con vừa tập bài tập gì?
+ Gọi 2 trẻ khá lên thực hiện lại.
* Trò chơi: Làm theo tín hiệu.
- Luật chơi, cách chơi. 
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Nhận xét kết quả chơi.
HĐ3: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.
- Trẻ hát bài 
- Trẻ đi vòng tròn và đi bằng gót chân, mũi chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm. 
- Trẻ xếp 2 hàng ngang
- Trẻ chú ý quan sát
- Trẻ tập 3 lần 8 nhịp.
- Trẻ tập 3 lần 8 nhịp.
- Trẻ tập 2 lần 8 nhịp.
- Trẻ tập 2 lần 8 nhịp.
- Trẻ tập cùng cô.
- Trẻ chú ý quan sát.
- Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe.
- Cả lớp quan sát.
- Lần lượt 2 trẻ lên thực hiện.
- Hai tổ thi đua
- Trẻ chú ý lắng nghe 
- Đi và đập bắt bóng.
- 2 trẻ thực hiện
- Trẻ chú ý lắng nghe và quan sát.
- Trẻ chơi 1- 2lần.
- Trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng.
 Tên hoạt động: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 Tên đề tài: Đi dạo.
 TCVĐ: Kéo co.
 Chơi tự do.
Mục đích yêu cầu:
 - Kiến thức: T

File đính kèm:

  • docchu_de_giao_thong.doc