Giáo án Lớp Lá - Chủ đề lớn: Bản thân - Tuần 5: Chủ đề nhánh: Cơ thể của tôi

HĐCCĐ: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

QUAN SÁT: Tranh bạn đang múa

 Trò chơi vđ: Tạo dáng

 Chơi tự do: Xếp hình theo ý thích

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức: Trẻ biết được đặc điểm nổi bật của bạn đang múa. Phân biệt được các động tác phải kết hợp cả chân và cả tay, dáng người.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích.

3. Thái độ: Trẻ chỳ ý quan sỏt và ghi nhớ

4. Phần % trẻ đạt: 85%

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh bạn đang múa.

- Đất nặn, hột hạt, bảng phấn.

 

doc19 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề lớn: Bản thân - Tuần 5: Chủ đề nhánh: Cơ thể của tôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h nhẹn, khéo léo khi tham gia trò chơi.
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi.
2. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, vòng tròn.
3. Tổ chức hoạt động:
+ Hoạt động 1 cô nói cách chơi:
- Chọn 1 cháu làm mèo, vẽ 3,4 vòng tròn, cho từng nhóm lên chơi mỗi bạn đứng trong vòng tròn, còn mèo ở ngoài đi lại kêu meo meo khi có hiệu lệnh trẻ tự đổi chỗ cho nhau, mèo cố dành chỗ của bạn còn các bạn khác phải giữ chỗ không cho bạn lấy chỗ, sau một thời gian nhất định trò chơi kết thúc ai không bị dành chỗ được chơi tiếp. 
+ HĐ 2: Cô nói luật chơi.
 Ai bị chiếm chỗ phải ra ngoài 1 lần chơi.
+ HĐ 3: Cho trẻ chơi.
- Cô chơi mẫu 1,2 lần.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi 1,2 lần.
- Cho trẻ chơi 3,4 lần.
- Cho trẻ chơi theo nhóm.
- Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi, sửa sai cho trẻ.
* Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương.
CHƠI TỰ DO: với đồ chơi có sẵn
- Cho trẻ chơi theo nhóm.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét nhóm chơi.
 VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ.
- Kiểm tra tư trang.
- Trả trẻ đúng giờ.
- Nhắc trẻ đi đúng đường bên phải.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe trẻ:.....................................................................................
................................................................................................................................
2. Sự nhận biết của trẻ:...........................................................................................
................................................................................................................................
3. Điều chỉnh ngày hôm sau:..................................................................................
................................................................................................................................
________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2011
 HĐTCTV: TC về các bộ phận của trẻ.
TIẾT 1: HĐCCĐ: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
 Tung bắt bóng
 Trò chơi: Bắt trước tạo dáng.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. KiÕn thøc: TrÎ biÕt tung bóng lên cao và bắt bóng bằng hai tay, mắt nhìn theo bóng tung thẳng lên cao.
2. Kü n¨ng: RÌn tÝnh kiªn tr×, bÒn bØ, sù khÐo lÐo cña ®«i bàn tay vµ bắt bóng chính xác.
3.Thái độ : TrÎ tù tin, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ
4. % : 85% số trẻ đạt yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ: 
- Bóng cho trẻ.
- Đội hình hai hàng, sân bãi sạch sẽ.
- Hoạt động ngoài sân.
- Hình thức cả lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề.
2. Hoạt động 2: Khởi động.
- Cho trẻ đi vòng tròn bằng các kiểu đi, đi thường, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường, về hàng.
3. Hoạt động 3: Trọng động.
* Bài tập phát triển chung.
- Tay 1: 2 tay đưa trước, lên cao.
 Tập 3 lần 8 nhịp.
- Chân 1: Đưa tay lên cao khuỵu gối.
 Tập 2 lần 8 nhịp
- Bụng 2: Đưa tay lên cao nghiêng người sang 2 bên.
 Tập 2 lần 8 nhịp.
- Bật 1: Bật tại chỗ.
 Tập 2 lần 8 nhịp.
* Vận động cơ bản: Tung bắt bóng.
- Cô làm mẫu lần 1.
- Cô làm mẫu lần 2 phân tích động tác: Tung bóng lên cao bằng hai tay mắt nhìn theo bóng, tung cao khoảng 30- 40 cm khi bóng rơi xuống bắt bóng bằng hai tay.
- Cho 2 trẻ khá lên làm mẫu và gắn hàng.
- Cho trẻ tập lần 1, cô sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ tập lần 2, lần 3 thi đua.
* Trò chơi: Bắt trước tạo dáng.
- Cô nới cách chơi.
- Cô nói luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3,4 lần.
4. Hoạt động 4: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2,3 vòng hát bài 
“ Tìm bạn thân” .
- Nhận xét tuyên dương.
- Cô giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ đi vòng tròn bằng các kiểu đi và chuyển đội hình 2 hàng.
 CB- 4 ĐT1-3 ĐT2
 CB-4 ĐT1-3 ĐT2
 CB-4 ĐT1 ĐT2 ĐT3
 CB-4 ĐT1-3 ĐT2
- Trẻ quan sát cô làm mẫu.
- Trẻ lên làm mẫu.
- Trẻ tập thi đua.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
- Trẻ lắng nghe.
________________________________________________________
HĐCCĐ: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT:Tranh bạn trai, bạn gái
 Trò chơi vđ: Mèo đuổi chuột
 Chơi tự do: Xâu hạt, bảng phấn, đất nặn
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. KiÕn thøc: TrÎ biÕt ®­îc ®Æc ®iÓm næi bËt cña b¹n trai (Hình dáng, các phần của cơ thể bạn), Phân biệt được sự khác nhau giữa bạn trai và bạn gái như ăn mặc, đầu tóc.
2. KÜ năng: RÌn kü năng quan s¸t vµ ghi nhí cã chñ ®Ých.
3. Th¸i ®é: Trẻ chú ý quan sát và ghi nhớ.
4. PhÇn % trÎ ®¹t: 90%
II. CHUẨN BỊ:
- Bạn trai, mũ cáo, mũ thỏ.
- Đất nặn, hột hạt, bảng phấn.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ho¹t ®éng 1: Trò chuyện.
- Cho trẻ hát bài “ Tìm bạn thân”.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề, về bài hát.
2. Hoạt động 2: Quan sát tranh bạn trai, bạn gái.
- C« cho trÎ ®øng vßng trßn. C« cho trÎ quan s¸t tranh b¹n trai, bạn gái.
- §©y lµ b¹n g× ?
- C¸c con xem b¹n trai cã ®Æc ®iÓm g×?
- B¹n mặc quÇn ¸o nh­ thÕ nµo?
- D¸ng vÎ ra sao?
- B¹n có những bộ phận nào?
- Tóc như thế nào?
- Bạn gái có đặc điểm gì?
- Bạn mặc áo như thế nào?
- Tóc dài hay ngắn?
Hai bạn có gì giống nhau và khác nhau?
- C« kÕt hîp gi¸o dôc trÎ ®oµn kÕt 
2. Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i: Mèo đuổi chuột.
- C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i, luËt ch¬i.
- Cô nói c¸ch ch¬i.
- Tæ chøc cho trÎ ch¬i 2,3 lần.
( C« bao qu¸t ®éng viªn trÎ ch¬i)
3. Ho¹t ®éng 3: Ch¬i tù do: Xâu hạt, bảng phấn.
- Cho trÎ ch¬i theo nhóm, với đồ chơi có sẵn.
- C« bao qu¸t , h­íng dÉn trÎ ch¬i.
- Nhận xét nhóm chơi.
 - TrÎ tr¶ lêi
- Trẻ trả lời
- TrÎ chó ý trả lời câu hỏi của cô.
- TrÎ høng thó chơi
- Trẻ chơi theo nhóm.
 __________________________________________________________
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
HĐCCĐ: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể người
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết trẻ biết gọi tên, phân biệt được 1 số bộ phận trên cơ thể trẻ, biết được chức năng của các bộ phận ấy .
- Trẻ biết đọc bài thơ "tay đẹp"
2. Kỹ năng: Rèn khả năng chú ý ghi nhớ và nói mạch lạc, khả năng quan sát. 
3. Thái độ: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể, biết doàn kết với bạn.
4. % . 85% số trẻ đạt yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ:
- Cô : Tranh bé bé trai bé gái.
- Trẻ : Chiếu ngồi cho trẻ.
- Hoạt động trong lớp.
- Hình thức cả lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện.
- Trẻ đọc thơ “Tay đẹp”.
- Các con vừa dọc bài thơ gì?
- Tay đẹp là tay như thế nào?
2. Hoạt động 2: Trò chuyện các bộ phận trên cơ thể của bé..
- Cho trẻ giới thiệu tên trẻ và trẻ biết đây là bé gái hay bé trai. 
- Chúng mình thuộc bài hát, bài thơ nào về đôi bàn tay không ? 
- Chúng mình cùng đếm xem mỗi bạn có mấy tay, mấy chân?
- Mỗi bàn tay có mấy ngón tay?
- Tay dùng để làm gì? 
- Chân dùng để làm gì ?
- Ngoài tay và chân trên cơ thể con còn 
có những bộ phận gì?
- Cô đặt các câu hỏi về mắt, mũi, tay, chân cho trẻ nêu nhận xét về tác dụng cách bảo vệ, giữ gìn chúng.
- Cho trẻ chơi với các ngón tay, có thể tạo các con vật. 
- Cho trẻ làm chú bộ đội dậm chân.
 Chơi “Trán, cằm, tai”
- Buổi sáng ngủ dậy các con vệ sinh cá nhân như thế nào?
-Chúng mình cùng làm động tác đánh răng, rủa mặt, chải đầu, mặc quần áo rồi đi học.
3. Hoạt động 3 : Vẽ thêm các bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt bé.
- Cô phát tranh vẽ mẫu về các khuôn mặt chưa hoàn thiện.
- Bạn còn thiếu cái gì ?
* Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương.
 - Giáo dục trẻ vệ sinh thân thể.
- Trẻ đọc bài thơ.
- Tay đẹp
- Tay sạch sẽ, biết làm việc giúp đỡ mọi người.
- 4 - 6 trẻ trả lời.
- Cả lớp hát Múa về đôi bàn tay.
- Hát múa cùng cô
- Trẻ đếm và nêu nhận xét
- Trẻ nêu lên nhận xét
3-4 trẻ kể
- Trẻ chơi tạo hình các con vật từ hai bàn tay
- Trẻ làm các động tác theo cô hướng dẫn.
- Trẻ nêu nhận xét sau đó vẽ thêm các chi tiết.
- Trẻ lắng nghe.
* Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi có sẵn.
- Cho trẻ chơi theo nhóm.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét nhóm chơi.
 VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ.
- Kiểm tra tư trang.
- Trả trẻ đúng giờ.
- Nhắc trẻ đi đúng đường bên phải.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe trẻ:.....................................................................................
................................................................................................................................
2. Sự nhận biết của trẻ:...........................................................................................
................................................................................................................................
3. Điều chỉnh ngày hôm sau:..................................................................................
................................................................................................................................
________________________________________________________________
 Thứ tư ngày 05 tháng 10 năm 2011
 HĐTCTV: TC về các bộ phận của trẻ.
HĐCCĐ: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 So sánh chiều cao của hai đối tượng
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức: Trẻ biết dùng mắt ước lượng để so sánh chiều cao của 2 đối tượng
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh và biết diễn tả bằng lời hết câu. Cao h¬n, thÊp h¬n
3.Thái độ: Trẻ có ý thức trong giờ học và yêu quí những người thân trong gia đình. 
4. % 85% số trẻ đạt yêu cầu.
II. . CHUẨN BỊ:
- Cô: 2 ngôi nhà 1 cao, 1 thấp
- Trẻ: 2 trẻ 1 cao, 1 thấp 
- Hoạt động trong lớp.
- Hình thức cả lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: Trò chuyện.
- Cho trẻ hát “Múa cho mẹ xem”
- Cô cùng trẻ trò chuyện về bài hát, về chủ đề.
2.Hoạt động 2: Ôn so sánh sự bằng nhau của 2 đối tượng.
- Cho trẻ quan sát bạn đi dép.
- Cho trẻ lên gắn 2 chiếc áo vào 2 chiếc quần.
- Cho trẻ lên gắn và cả lớp nhận xét.
3. Hoạt động 3: So sánh chiều cao của 2 đối tượng.
- Cho trẻ so sánh 2 bộ phận chân và tay xem bộ phận nào cao hơn bộ phận nào thấp hơn? 
- Cho trẻ so sánh
- Cho trẻ so sánh 2 bạn.
- Cô hỏi trẻ bạn nào cao hơn, bạn nào thấp hơn?
- Vì sao con biết? 
- So sánh cô và 1 trẻ.
- Cô hỏi trẻ ai cao hơn, ai thấp hơn?
- Vì sao con biết?
- Cho vài cặp trẻ lên so sánh.
3.Hoạt động 3: Luyện tập tô màu tranh.
- Chọn 2 đối tượng về chiều cao để tô màu cao thấp.
- Trẻ tô mầu cô bao quát hỏi trẻ.
* Kết thúc:
- Cô nhận xét tuyên dương.
- Cô giáo dục trẻ ăn đủ chất, giúp cơ thể mau lớn.
- Trẻ hát và làm động tác.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ quan sát và trả lời các câu hỏi.
- Hình bộ phận chân dài hơn bộ phận tay.
-Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
- Cô giáo cao hơn
- Bạn thấp hơn
- Trẻ so sánh và nói kết quả so sánh 
- Trẻ tô màu tranh sau đó nêu kết quả tô được.
- Trẻ lắng nghe.
 ____________________________________________
HĐCCĐ: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QUAN SÁT: Tranh bạn đang múa
 Trò chơi vđ: Tạo dáng
 Chơi tự do: Xếp hình theo ý thích
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. KiÕn thøc: TrÎ biÕt ®­îc ®Æc ®iÓm næi bËt cña b¹n đang múa. Phân biệt được các động tác phải kết hợp cả chân và cả tay, dáng người.
2. KÜ năng: RÌn kü năng quan s¸t vµ ghi nhí cã chñ ®Ých.
3. Th¸i ®é: Trẻ chú ý quan sát và ghi nhớ
4. PhÇn % trÎ ®¹t: 85%
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh bạn đang múa.
- Đất nặn, hột hạt, bảng phấn.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ho¹t ®éng 1: Trò chuyện.
- Cho trẻ hát bài “ Tìm bạn thân”.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề, về bài hát.
2. Hoạt động 2: Quan sát tranh bạn đang múa.
- C« cho trÎ ngồi hình chữ u. C« cho trÎ quan s¸t tranh b¹n đang múa.
- §©y lµ b¹n g× ?
- C¸c con xem b¹n cã ®Æc ®iÓm g×?
- B¹n mặc quÇn ¸o nh­ thÕ nµo?
- D¸ng vÎ ra sao?
- B¹n có những bộ phận nào?
- Tóc như thế nào?
- Bạn đang làm gì? 
- Tay bạn như thế nào?
- Chân bạn như thế nào?
- C« kÕt hîp gi¸o dôc trÎ ®oµn kÕt 
2. Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i: Tạo dáng..
- C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i, luËt ch¬i.
- Cô nói c¸ch ch¬i.
- Tæ chøc cho trÎ ch¬i 2,3 lần.
( C« bao qu¸t ®éng viªn trÎ ch¬i)
3. Ho¹t ®éng 3: Ch¬i tù do: Xếp hình theo ý thích.
- Cho trÎ ch¬i theo nhóm, với đồ chơi có sẵn.
- C« bao qu¸t , h­íng dÉn trÎ ch¬i.
- Nhận xét nhóm chơi.
* Kết thúc: 
Nhận xét tuyên dương.
- TrÎ tr¶ lêi
- Trẻ trả lời
- TrÎ chó ý trả lời câu hỏi của cô.
- TrÎ høng thó chơi
- Trẻ chơi theo nhóm.
- Trẻ lắng nghe.
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Làm quen kiến thức mới: Giớ thiệu thơ “ Cô dạy”
- Cô đọc 1 lần và giới thiệu tên bài thơ. “ Cô dạy” của Phạm Hổ. 
- Cô đọc lần 2 giới thiệu sẽ dạy vào tiết học sau.
- Cho trẻ đọc 1, 2 lần.
2. Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi có sẵn.
- Cho trẻ chơi theo nhóm, tổ.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét nhóm chơi.
3. Vệ sinh trả trẻ. 
- Rửa tay, rửa mặt sạch sẽ.
- Chuẩn bị đủ đồ dùng cá nhân.
- Trả trẻ đúng giờ.
- Nhắc trẻ đi đúng đường bên phải.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe trẻ:......................................................................................
................................................................................................................................
2. Sự nhận biết của trẻ:...........................................................................................
................................................................................................................................
3. Điều chỉnh ngày hôm sau:..................................................................................
................................................................................................................................
________________________________________________________________
 Thứ năm ngày 06 tháng 10 năm 2011
 HĐTCTV: TC về các bộ phận trên cơ thể của trẻ.
TIẾT 1: HĐCCĐ: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 
 Thơ: CÔ DẠY ( Phạm Hổ)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1. Kiến thức : Trẻ hiểu nội dung bài thơ,trẻ thuộc thơ,nhớ tên bài thơ tên tác giả.
 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm,nói mạch lạc ở trẻ.
 3. Thái độ: Trẻ biết giữ gìn đôi tay sạch sẽ, vui chơi đoàn kết và nghe lời cô giáo.
4, % 90% số trẻ đạt yêu cầu.
II. CHUẨN BỊ:
 - Cô : Tranh chữ to có hình ảnh "Nội dung bài thơ cô dạy" 
 - Trẻ : Chiếu ngồi.
 - Bài thơ: Cô dạy.
 - Hoạt động trong lớp.
 - Hình thức cả lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
 Hoạt động của cô 
 Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện 
- Cho trẻ hát bài hát “Cái mũi”
- Chúng mình vừa hát bài hát gì nhỉ?
- Cô cùng trẻ trò chuyện về bài hát, về chủ đề.
2 - Hoạt động 2 : Dạy trẻ đọc thơ. Cô dạy.
- Cô đọc thơ diễn cảm. 
- Cô đọc lần 1 : Diễn cảm kèm cử chỉ điệu bộ.
- Cô giới thiệu tên bài thơ Cô dạy của nhà thơ Phạm Hổ.
- Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc lần 2 : Kết hợp tranh.
- Cô giảng nội dung : Cô dạy bé phải luôn giữ gìn đôi tay của mình cho sạch sẽ đôi tay của bé sạch sẽ thì sách vở quần áo của bé sẽ luôn sạch đẹp, bé về khoe với mẹ.
* Đàm thoại trích dẫn, giảng giải.
- Cô dạy bé luôn giữ gìn đôi tay của mình cho sạch sẽ thì sách vở cũng sạch.
 “ Mẹ, mẹ ơi! cô dạy:
 ..
 Sách, áo cũng bẩn ngay.”
+ Cô dạy bé như thế nào?
+ Bàn tay như thế nào?
- Cô còn dạy bé phải nói những điều hay nữa thể hiện qua đoạn trích. 
“ Cãi nhau là không vui,
 ...................................
 Chỉ nói đều hay thôi.”
- Cái miệng như thế nào?
- Cô dạy bé phải nói những điều ntn?
* Giảng từ “ Cãi nhau” là nói to lên và nói bậy gây mất đoàn kết. 
Tất cả những điều cô dạy bé, bé xin ghi nhớ trong lòng đây là những lời dặn dạy của cô giáo với bé.
- Cô đọc bài thơ theo tranh chữ to.
* Dạy trẻ đọc thơ.
- Dạy trẻ đọc bài thơ từng câu 2 lần.
- Cho cả lớp đọc 2 lần.
- Chia tổ, nhóm, cá nhân đọc.
- Cô kết hợp sửa sai.
- Cô điều khiển tay theo các tổ cho trẻ đọc luôn phiên các tổ
Để bố mẹ luôn vui lòng chúng mình sẽ làm gì?
3. Hoạt động 3: Biểu diễn múa hát bài “ Múa cho mẹ xem”.
- Cho cả lớp biểu diễn 2,3 lần.
* Kết thúc:
- Cô nhận xét tuyên dương.
- Cô giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, cô cho trẻ hát và ra chơi.
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ lắng nghe
- Chú ý lắng nghe cô đọc.
- Trẻ nhắc tên bài thơ tên tác giả. Bài thơ cô dạy của tác giả Phạm Hổ.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời câu hỏi.
- trẻ chú ý lắng nghe.
- Cả lớp đọc
- Tổ : 3 tổ.
- Nhóm : 2 nhóm.
- Cá nhân : 2 ,3 trẻ.
- Trẻ đọc theo điều khiển của cô.
- Nghe lời bố mẹ học giỏ ngoan ngoãn giữ gìn sách vở tay chân sạch sẽ 
- Trẻ biểu diễn theo sở thích và hứng thú của trẻ
- Trẻ vừa hát vừa theo cô ra sân chơi.
.
HĐCCĐ: Ho¹t ®éng ngoµi trêI 
 Quan sát: Các giác quan trên cơ thể 
 Trß ch¬i : Lộn cầu vồng.
 Ch¬i tù do: Hột hạt, bảng phấn, đất nặn.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. KiÕn thøc: TrÎ biÕt ®­îc ®Æc ®iÓm næi bËt cña các giác quan và chức năng của các giác quan, biết gọi đúng tên .
2. KÜ n¨ng: RÌn kü n¨ng quan s¸t vµ ghi nhí cã chñ ®Ých.
3. Th¸i ®é: Trẻ chú ý quan sát và ghi nhớ
4. PhÇn % trÎ ®¹t: 85%
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh cơ thể bé, 2 ngôi nhà gắn hình mắt, tai, mũi.
- Đất nặn, hột hạt, bảng phấn.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ho¹t ®éng 1: Trò chuyện.
- Cho trẻ hát bài “ Cái mũi”.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề, về bài hát.
2. Hoạt động 2: Quan sát: Các giác quan trên cơ thể của bé. 
- C« cho trÎ ngồi hình chữ u. C« cho trÎ quan s¸t các giác quan trên cơ thể bé. 
- §©y lµ b¹n g× ?
- C¸c con xem cơ thể bạn cã ®Æc ®iÓm g×?
- Có những phần gì?
- Đầu có những phần gì?
- Có mấy mắt? mắt có tác dụng gì?
- Tai có tác dụng gì?
- Mồm có tác dụng gì?
- Mình có gì?
- Có mấy tay? Tay có tác dụng gì?
- Có mấy chân? Chân có tác dụng gì?
- Cô giáo dục trẻ giữ gìn cơ thể sạch sẽ.
2. Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i: Lộn cầu vồng.
- Cô nói cách ch¬i.
- Cô nói luật chơi.
- Tæ chøc cho trÎ ch¬i 2,3 lần.
( C« bao qu¸t ®éng viªn trÎ ch¬i)
3. Ho¹t ®éng 3: Ch¬i tù do: Hột hạt, bảng phấn, đất nặn.
- Cho trÎ ch¬i theo nhóm.
- C« bao qu¸t , h­íng dÉn trÎ ch¬i.
- Nhận xét nhóm chơi.
* Kết thúc :
- Nhận xét tuyên dương.
- Cô giáo dục trẻ vệ sinh thân thể sạch sẽ.
- Trẻ hát cùng cô. 
 - Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
- Trả trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ chơi theo nhóm.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Ôn kiến thức cũ: So sánh chiều cao của 2 đối tượng.
- Cho trẻ chơi các trò chơi.
- Lần lượt cho 2 trẻ lên so sánh, cả lớp cùng nhận xét.
- Cho trẻ chơi theo tổ và tự kiểm tra tổ này kiểm tra tổ kia. 
- Cho trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi.
2. Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi có sẵn.
- Cho trẻ chơi theo nhóm, tổ.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét nhóm chơi.
3. Vệ sinh trả trẻ. 
 - Rửa tay, rửa mặt sạch sẽ.
 - Chuẩn bị đủ đồ dùng cá nhân.
 - Trả trẻ đúng giờ.
- Nhắc trẻ đi đúng đường bên phải.
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe trẻ:......................................................................................
................................................................................................................................
2. Sự nhận biết của trẻ:...........................................................................................
................................................................................................................................
3. Điều chỉnh ngày hôm sau:..................................................................................
................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 07 tháng 10 năm 2011
 HĐTCTV: TC về các bộ phận trên cơ thể.
TIẾT 1: HĐCCĐ: PHÁT TRIỂN THÂM MĨ
 Nặn vòng đeo tay ( YT)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Trẻ biết nặn vòng đeo tay theo ý thích của mình, biết chia đất, nhào đất, lăn dọc, uốn cong thành những chiếc vòng.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nặn, rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.
 3. Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia tiết học và giữ gìn sản phẩm của mình.
 4. Phần % trẻ đạt: 80%
II. CHUẨN BỊ:
 - Một số mẫu của cô, 
 - Đất nặn, bảng con, khăn lau.
 - Hoạt động trong lớp.
 - Hình thức cả lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô
Hoạt động của 

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 5 CO THE CUA TOI.doc