Giáo án Lớp Lá - Chủ đề lớn: Bản thân - Chủ đề: An toàn giao thông (2 tuần )

PTTC: THỂ DỤC GIỜ HỌC.

Đề tài: Chạy chui theo trò chơi thi xem tổ nào nhanh

I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 / Kiến thức

-Dạy trẻ tập được Bài tập Chạy chui theo trò chơi thi xem tổ nào nhanh

2 / Kĩ năng:

- Dạy trẻ đi chạy phối hợp chân tay nhịp nhàng đầu không cúi mắt nhìn thẳng đến cổng cúi đầu khom người chui qua không chạm vào cổng

-Phát triển nhóm cơ chân tố chất thể lực sức bền,sức mạnh , sức nhanh, khéo léo,.

3 / Thái độ:

-Chú ý lắng nghe cô, biết giữ trật tự trong giờ học.

-Hứng thú yêu thích các hoạt động thể dục, từ đó giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục

-Biết phối hợp chơi trò chơi cùng bạn

II/CHUẨN BỊ:

- Các loại quả bằng bìa, hoặc tranh lô tô về các loại quả(hồng, cam, na v.v). Số hình nhiều hơn số lượng trẻ tham gia chơi. Mỗi loại quả này có số lượng nhiều hơn số lượng cô yêu cầu trẻ hái. Treo các loại quả này lên một cành cây nhỏ thấp.

 - Nội dung tích hợp: LQCC, Tư tưởng HCM , LQVT , Tiết kiệm năng lượng, Ứng phó với biến đổi khí hậu

 

doc38 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề lớn: Bản thân - Chủ đề: An toàn giao thông (2 tuần ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u đèn. Đội nĩn bảo hiểm khi ngồi xe máy. Thực hiện 1 số hành vi văn minh khi tham gia giao thơng cùng người lớn (khơng đi lại trên ơ tơ, khơng thị tay, đầu ra ngồi cửa sổ, không nói to,xả rác trên phương tiện GT.)
+Trò chơi vận động.
-Giới thiệu trò chơi ô tô về bến 
-Cách chơi luật chơi.
LC : Tổ nào chọn chậm, không đúng thì thua.
CC : cô có 3 bến xe:phát cho mỗi trẻ 1 lô tô .
Trẻ vừa đi vừa hát khi cô nói ô tô về bến thì trẻ về đúng bến,dúng với lô tô cầm trên tay.
-Tổ chức cho trẻ chơi.
-Nhận xét.
-Chơi tự do: Cô giới đồ chơi,và nêu yêu cầu khi chơi tự do, chơi thiên nhiên. 
*Hoạt động3: Kết thúc buổi HĐNT:
-Cô nhận xét 
-Trẻ nghe.
-Trẻ xếp 3 hàng dọc. Đi dạo tìm hiểu thiên nhiên
-Trẻ trả lời câu hỏi. 
-Trẻ hát
-Trẻ trả lời câu hỏi. 
-Chú ý nghe.
-Trẻ chơi trò chơi.
-Trảø lời câu hỏi. 
-Chú ý nghe.
-Trẻ chơi trò chơi.
-Trả lời câu hỏi.
-Chú ý nghe.
-Trẻ chơi trò chơi.
-Trả lời câu hỏi.
-Chú ý nghe.
-Tổ chức cho trẻ chơi.
-Trả lời câu hỏi.
-Chú ý nghe
.
-Trẻ chơi trò chơi.
-Trẻ chơi tự do , chơi thiên nhiên.
-Trẻ nghe.
HOẠT ĐỘNG GÓC.
CHỦ ĐỀ NHÁNH: LUẬT GIAO THƠNG
*Goc phân vai: Chú cảnh sát giao thơng
*Gĩc học tâp: Xem tranh, sao chép chữ
*Gĩc xây dựng: Xây ngã tư đường phố
*Gĩc tạo hình: Cắt ,vẽ , nặn biển báo giao thơng
*Gĩc thiên nhiên: Làm các phương tiện giao thơng 
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUNG.
1 / Kiến thức: 
-Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi, quá trình chơi thể hiện được mới quan hệ chơi, giao tiếp giữa các vai chơi, nhóm chơi.
-Biết sử dụng các nguyên vật liệu, các đờ dùng, đờ chơi xây dựng, học tập, đóng vai Chú cảnh sát giao thơng để thực hiện ý định chơi
- Xây ngã tư đường phố cĩ tín hiệu đèn, biển báo ,đường đi những ngơi nhà, 
-Biết tơ vẽ, tạo hình, đọc sách, xem tranh ảnh, hát múa theo chủ đề 
2 / Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng chơi ở từng góc chơi. Trẻ chơi và phản ánh rõ cơng việc của Chú cảnh sát giao thơng 
- Rèn mới quan hệ chơi giữa các nhóm chơi và phát triển khả năng giao tiếp trong khi chơi cho những trẻ còn nhút nhát.
3/ Thái đợ 
-Thơng qua chủ đề chơi, vai chơi, góc chơi giáo dục trẻ biết đoàn kết chia sẻ, giúp đỡ nhau trong khi chơi 
-Biết bảo vệ mơi trường xanh , sạch, đẹp
- Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông dành cho người đi bộ. Đi trên vỉa hè, bên phải chấp hành tín hiệu đèn. Đội nĩn bảo hiểm khi ngồi xe máy. Thực hiện 1 số hành vi văn minh khi tham gia giao thơng cùng người lớn (khơng đi lại trên ơ tơ, khơng thị tay, đầu ra ngồi cửa sổ, không nói to,xả rác trên phương tiện GT.)
II/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU RIÊNG.
Nội dung
Phân vai 
Xây dựng 
Học tập
Nghệ thuật 
Thiên nhiên 
Tên góc chơi
*Gĩc phân vai: Chú cảnh sát giao thơng
*Gĩc xây dựng: Xây ngã tư đường phố
*Gĩc học tâp: Xem tranh, sao chép chữ
*Gĩc tạo hình: Cắt ,vẽ , nặn biển báo giao thơng
*Gĩc thiên nhiên: Làm các phương tiện giao thơng 
Yêu cầu
-Trẻ biết nhận góc chơi. Cháu biết thể hiện vai Chơi Chú cảnh sát giao thơng
-Phát triển ngôn ngữ khi chơi. 
-Cảm nhận cái đẹp của đồ chơi.
- Giáo dục trẻ chơi trật tự, không tranh dành đồ chơi với bạn. Biết lấy đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định 
-Trẻ biết lựa chọn đồ chơi sắp xếp xây dựng được mô hình ngã tư đường phố
-Biết dùng lời mô tả mô hình. Rèn khả năng tư duy và nhận biết của trẻ
-Cảm nhận cái đẹp của mô hình 
-Cơ thể trẻ vận động khéo léo khi xây dựng.
- Giáo dục cháu thu dọn đồ chơi gọn gàng. Giúp đỡ bạn cùng chơi.
-Trẻ biết đặc điểm của tranh nhận biết chữ đã học sao chép chữ 
- Cháu giao tiếp khi chơi và sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt 
-Mạnh dạn tự tin động viên bạn chơi. 
-Cảm nhận cái đẹp của đdđc
- Giáo dục cháu trật tự khi chơi và đoàn kết trong góc chơi 
- Trẻ biết kỹ năng Cắt ,vẽ , nặn biển báo giao thơng
-Gọi tên sản phẩm nhận, xét sản phẩm.
-Cảm nhận cái đẹp của sản phẩm
-Rèn tay trẻ vận động khéo léo, phát triển. năng khiếu tạo hình Mạnh dạn tự tin động viên bạn tạo hình
- Giáo dục cháu giữ gìn sản phẩm và thu dọn đồ dùng sau khi chơi . 
- Trẻ biết lựa chọn nguyên vật liệu thiên nhiên để Làm các phương tiện giao thơng 
- Rèn kỹ năng sáng tạo và cẩn thận, trẻ giao tiếp khi chơi 
-Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh môi trường, yêu thích sản phẩm tạo ra. Giúp đỡ bạn chơi, giữ gìn sản phẩm.
-Cảm nhận cái đẹp của sản phẩm.
Chuẩn bị
Đờ chơi Chú cảnh sát giao thơng, phương tiện giao thơng
Đồ chơi xây dựng: gạch, nhà, cây hoa, cỏ, phương tiện giao thơng, biển báo
 Tranh chủ đề,Bút màu, giấy vẽ, 
Giấy vẽ,bút,bảng, đất sét, màu, giấy màu, giấy trắng, mẫu Vẽ, cắt dán, , nặn biển báo giao thơng
hộp giấy, nắp chai, que
Gợi ý hoạt động 
- Gợi ý trẻ liên hệ chủ đề chơi ý tưởng chơi
-Hỏi ý thích ý định chơi của trẻ
-Nhắc trẻ về nhiệm vụ chơi theo chủ đề, liên kết các góc chơi và thái đợ chơi đoàn kết, vui vẻ, biết lấy cất đờ dùng đờ chơi đúng nơi qui định.
-Hỏi trẻ: 
-Bạn nào thích chơi góc xây dựng
-Nhóm xây dựng sẽ xây gì? ( Gợi ý trẻ Xây ngã tư đường phố )
-Các bạn chơi lắp ghép sẽ lắp ghép cái gì?
-Ghép xong những đờ chơi đó thì để ở đâu( Gợi ý trẻ mang đến góc xây dựng hoặc liên kết mang sản phẩm đến góc khác)
- Các con sẽ Xây ngã tư đường phố như thế nào? 
( Trẻ nói ý định chơi)
-Gợi ý trẻ sáng tạo, phới kết hợp các nguyên vật liệu đờ dùng đờ chơi để tạo nên các đờ chơi sáng tạo
-Gợi ý thỏa thuận vai chơi nhiệm vụ chơi và liên kết các góc chơi khác.( Nhóm trưởng sẽ phân cơng nhiệm vụ cho từng thợ xây xây cái gì...gợi ý trẻ biết đi đến cửa hàng mua thêm đờ dùng để trang trí ngã tư đường phố
- Trẻ biết quan sát tranh và tư duy nêu đặc điểm tranh nhận biết chữ đã học sao chép chữ 
-Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết các góc chơi khác
-Hơm nay ai sẽ chơi ở góc nghệ thuật ?
-Con sẽ chơi gì ở góc nghệ thuật? Vẽ, cắt dán...những gì?
-Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết các góc chơi khác
Dán keo, gắn dầu xe, thùng xe, bánh xe Làm các phương tiện giao thơng 
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ.
*Hoạt động 1:Thỏa thuận trước khi chơi.
-Lớp hát bài: Đi đường em nhớ
-Đàm thoại nội dung bài hát và chủ đề : Luật giao thơng
- Các con vừa hát bài gì?
-Cơ giáo dạy em bài gì? 
- Khơng đi bên nào? Đi đường bên nào? Đi bộ ở đâu?
- Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông dành cho người đi bộ. Đội nĩn bảo hiểm khi ngồi xe máy. Thực hiện 1 số hành vi văn minh khi tham gia giao thơng cùng người lớn (khơng đi lại trên ơ tơ, khơng thị tay, đầu ra ngồi cửa sổ, không nói to,xả rác trên phương tiện GT.)
- Giáo dục theo chủ đề
-Giới thiệu:
-Giải thích,nêu yêu cầu từng góc chơi:
*Hoạt động 2:Quá trình chơi.
-Trẻ đọc thơ; Khi chơi rủ bạn cùng chơi. 
 Biết nhường nhịn bạn ấy thời trò ngoan.
- Trẻ về góc chơi.
-Phân vai chơi,và chơi.
+Cô bao quát lớp.
-Cơ quan sát từng góc chơi kịp thời giúp đỡ trẻ chơi, chú ý phát triển kĩ năng chơi và giúp đỡ trẻ khi cần
-Chú ý vai chơi của từng trẻ và kĩ năng chơi từng vai, gợi ý cách chơi đợng viên trẻ kịp thời, giúp dỡ trẻ nhút nhát khi chơi, cơ nhập vai chơi cùng trẻ khi cần thiết, gợi ý trẻ bắt chước hành đợng chơi của vai chơi sáng tạo.
-Cơ quan sát góc chơi để kịp thời cung cấp đờ dùng đờ chơi theo nhu cầu của trẻ
-Chú ý cho trẻ đởi vai chơi mợt cách nhẹ nhàng linh hoạt ở các góc chơi theo sở thích, luơn đợng viên sự cớ gắng của trẻ, khen trẻ khi chơi
-Nhận xét từng góc chơi xong, tập trung góc chính nhận xét.
*Hoạt đông 3:Kết thúc chơi
-Đọc bài thơ giờ chơi 
Giờ chơi hết rời
Nào các bạn ơi
Mình cùng cất dọn
Đờ dùng đờ chơi
Đúng nơi qui định
- Hết giờ chơi cơ đến từng góc nhắc nhở thu dọn đồ dùng đồ chơi
-Trẻ hát.
-Trả lời câu hỏi.
-Chú ý nghe.
-Trẻ đọc thơ
-Phân vai và chơi.
-Trẻ nhận xét
-Trẻ đọc thơ
-Dọn đồ dùng.
TRÒ CHƠI CHUYỂN TIẾT
Tên trò chơi
Thời gian chơi
Không gian chơi
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách chơi, luật chơi
Gieo hạt
HĐNT & HĐC
Chơi trong lớp
 -Trẻ biết cách chơi tc gieo hạt
-Rèn khéo léo khi chơi nói to rõ cùng cô
-Đoàn kết mạnh dạn khi chơi 
Động tác minh họa
+ Cách chơi : Cô và cháu cùng nói
-Gieo hạt: Các cháu vẫy tay như gieo hạt và ngồi xuống
-Nẩy mầm: Các cháu đứng lên
-Một nụ: Giơ tay ngang người bàn tay úp xuống
-Một hoa: Đưa tay ngửa
-Tương tự 2 nụ 2 hoa
-Mùi hương thơm ngát: Đưa 2 tay ngửi và hít thật sâu
-Gió thổi: Giơ tay lên cao nghiêng người sang 2 bên và nói cây rung
-Lá rụng: Ngồi xuong1 và nói nhiều lá
Cách chơi: 
+ Luật chơi : Trẻ biết thể hiện động tác theo yêu cầu của cô.
+ Cách chơi : Cô yêu cầu trẻ làm động tác cùng cô:
 Cô nói trời mưa – trẻ : che dù
 // mưa nhỏ – trẻ vỗ tay nhỏ
 // mưa to – trẻ vỗ tay to
 // sấm nổ - Đùng
 // mưa to rồi – chạy thôi, 
Trời mưa
HĐC& HĐG Chơi trong lớp
 -Trẻ biết thể hiện động tác theo Y/C
-Rèn chú ý nhanh nhẹn khi chơi
-Giáo dục Mạnh dạn tự tin trật tự khi chơi
Động tác minh họa
Ngày và đêm
HĐ chiều Chơi trong lớp
-Trẻ biết trời tối tất cả nhắm mắt lại ngồi xuống, trời sáng rồi, gà gáy ò ó o 
-Rèn chú ý nhanh nhẹn khi chơi và hát to rõ lời
-Giáo dục đoàn kết
Mạnh dạn tự tin khi chơi
Động tác minh họa làm gà, thỏ, gấu
Luật chơi: Khi nói trời tối tất cả nhắm mắt lại ngồi xuống, trời sáng rồi, gà gáy ò ó o
 Cách chơi:các con vừa đi làm gà, thỏ, gấu đi kiếm ăn trời tối về chỗ ngồi
 Thứ hai Ngày 16 Tháng 3 Năm 2015 
 PTTM: GIÁO DỤC ÂM NHẠC. 
 Đề tài: -HVĐ: Đi đường em nhớ( l2)
-NH: Thuyền và biển
-TCAN: Trị chơi với nhạc cụ thanh tre 
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1 / Kiến thức:
-Trẻ hát đúng lời bài hát thể hiện giai điệu vui tươi bài hát Cơ giáo dạy em và cảm nhận giai điệu mượt mà của bài hát Thuyền và biển
2 / Kĩ năng:
-Trẻ vận đợng nhịp nhàng, gõ đệm theo nhịp bài Cơ giáo dạy em. Hát đờng đều đúng nhịp
-Trẻ tập trung chú ý lắng nghe cơ hát và cảm nhận sâu sắc giai điệu mượt mà của bài hát Thuyền và biển 
- Trẻ chơi nhiệt tình và biết sử dụng nhạc cụ với bài hát
3 / Thái đợ:
-Yêu thích các hoạt đợng âm nhạc và tham gia nhiệt tình trong giờ học
- Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông
 -Trẻ có tính kiên trì trong giờ học biết hợp tác với cơ
II/CHUẨN BỊ:
-Mũ chụp kín đầu,đồ dùng đồ chơi, dụng cụ âm nhạc thanh tre, trớng lắc...
-Tích hợp: KPKH . LQVH . Tiết kiệm năng lượng nước điện. Tư tưởng HCM, LQCC 
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ.
*Hoạt động 1:Dạy ca hát.
Lớp hát bài: “ em đi qua ngã tư đường phố”
- Cơ đàm thoại về nội dung bài hát.
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Nội dung bài hát nĩi gì?
- Lớp mình đang học chủ đề gì?
-Xem phim chủ đề 
*Hoạt động 2: Vận động theo nhạc.
-Giới thiệu tên tác giả tác phẩm bài Đi đường em nhớ
-Cô và trẻ cùng hát vỡ nhịp bài Đi đường em nhớ
 (cả lớp 2 lần, nhóm 4 lần, cá nhân 2 – 3 lần
*Hoạt động 3: Dạy nghe hát
-Đọc bài thơ chiếc cầu mới(1 lần)
-ĐT nội dung bài thơ: 
-Giới thiệu tác giả tác phẩm và nợi dung: Bài Thuyền và biển
-Cơ hát 
-Cả lớp hát và vận động lại bài Đi đường em nhớ
*Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc
Trị chơi với nhạc cụ thanh tre 
-Giới thiệu nhạc cụ: gõ nhịp Thanh tre
-Gọi tên nhạc cụ: Thanh tre
-Nghe âm thanh nhạc cụ
-Hướng dẫn cách sử dụng nhạc cụ
-Tở chức cho trẻ chơi với nhạc cụ ( Vừa hát vừa sử dụng nhạc cụ )
-Tổ chức cho trẻ chơi vài lần
-KTTH:
-Trẻ hát.
-Trả lời câu hỏi.
-Trẻ hát vận động nhịp nhàng
-Trẻ đọc thơ
-Trẻ trả lời câu hỏi
-Chú ý nghe
-Trẻ hát vận động 
-Chú ý nghe
-Trẻ chơi trò chơi.
PTNT: LÀM QUEN VỚI TOÁN.
Đề tài: Đo độ dài các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo 
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1/ Kiến thức:
-Củng cớ nhận biết Tạo ra một số hình học bằng các cách khác nhau.
 - Dạy trẻ Đo độ dài các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo 
-Nhận biết kết quả đo, số lần đo khác nhau do vật đo cĩ độ dài ngắn khác nhau 
-Trẻ hiểu và biết cách vận dụng các từ ngữ toán học chính xác trong cuợc sớng
2/ Kĩ năng:
-Trẻ biết cách đặt thước đo và dánh dấu chính xác
-Trẻ sử dụng các thước đo thành thạo đới tượng cần đo. 
- Rèn khả năng chú ý , ghi nhớ có chủ định, kĩ năng, đếm, so sánh
-Phát triển ngơn ngữ, mở rợng vớn từ về thuật ngữ toán học 
3/ Thái đợ:
-Thường xuyên tập đo các đờ dùng trong cuợc sớng
-Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt đợng
II/CHUẨN BỊ:
- Đờ dùng của cơ: 3 băng giấy dài ngắn khác nhau, thước đo, 3tranh hướng dẫn thực hành, bút màu, bút chì , que tính
-Đờ dùng của trẻ: 37 rở đờ dùng rời có 1 que tính, 3băng giấy dài ngắn khác nhau, bút màu, 
- Nợi dung tích hợp: KPKH .AN .Tiết kiệm điện nước. ATGT, LQCV 
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ.
* Hoạt động 1:Ôn kiến thức cũ: Tạo ra một số hình học bằng các cách khác nhau
-Lớp hát bài: “ em đi qua ngã tư đường phố”
- Cơ đàm thoại về nội dung bài hát.
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Nội dung bài hát nĩi gì?
- Lớp mình đang học chủ đề gì?
-GD: Trẻ theo chủ đề 
- Trẻ tạo ra một số hình học bằng các cách khác nhau
*Hoạt động 2:Dạy bài mới. 
- Giới thiệu bài: Đo độ dài các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo 
- Bạn nào nhắc lại cách đo độ dài của một vật cơ xem nào? (Trẻ nĩi cơ minh hoạ trên máy tính) Cơ giới thiệu và thước đo. cơ kết hợp nhắc lại cách đo- Cơ đặt  đầu  trái  của thước đo  trùng  khít với đầu trái của vật cần đo dùng bút vạch 1 vạch  sát vào đầu phải của thước đo, tiếp tục nhấc thước đo  lên đặt đầu trái của thước đo  trùng  khít với vạch đã đánh dấu, vạch tiếp 1 vạch nữa vào đầu phải của thước đo , cứ tiếp tục như vậy cho  đến hết chiều  dài của vật cần đo, sau đo đếm và nĩi kết quả đo.
Chúng ta đã đo được mấy đoạn? đặt số tương ứng)
" Đo chiều dài của 3 băng giấy màu xanh, vàng, đỏ
+ Cơ lấy một cái thước hình chữ nhật và cầm một viên phấn : "Tay trái cơ cầm thước, tay phải cơ cầm viên phấn. Cơ đặt thước sao cho cạnh dưới của thước sát với mép dưới của băng giấy, đầu phíabên trái của thước sát với đầu trái của băng giấy. Cơ lấy phấn kẻ lên băng giấy sát mép phải của thước để đánh dấu, rồi nhấc thước ra. Tiếp tục, cơ đặt thước sao cho cạnh dưới sát mép dưới của băng giấy, đầu phía trái của thước sát với vạch phấn cơ vừa kẻ. Cơ kẻ lên băng giấy sát mép phải của thước, rồi nhấc thước ra ... Và cơ cứ tiếp tục làm như vậy cho đến hết chiều dài của băng giấy ".
+ Các bạn hãy đếm xem trên băng giấy cơ đã vạch bao nhiêu đoạn? ( viết số bên cạnh ... )
-Vậy chiều dài của băng giấy màu đỏ dài bằng mấy lần chiều dài của thước đo  ?
          - Chiều dài băng giấy màu xanh dài  bằng  mấy lần chiều dài của thước đo?
Cịn  chiều dài băng giấy màu vàng dài  bằng  mấy lần chiều dài của thước đo?
 Vậy  chiều dài  của băng giấy nào dài nhất ? vì sao con biết?
          - Chiều dài  của băng giấy nào ngắn nhất ? Tại sao
          -Chiều dài  của băng giấy nào dài hơn chiều dài băng giấy xanh, ngắn hơn chiều dài của băng giấy đỏ
- Khi đo các vật cĩ độ dài khác nhau cùng một đơn vị đo thì cho ta kết quả như thế nào?
         * Kết luận: Khi đo các vật cĩ độ dài khác nhau cùng một đơn vị đo.  Vật đo cĩ số lần đo nhiều nhất thì  dài nhất, vật nào cĩ số lần đo ít lần hơn thì ngắn hơn,  vật đo cĩ số lần đo ít nhất  thì ngắn nhất.
*Hoạt động 3:Luyện tập.
- Trẻ hát “em đi qua ngã tư đường phố” và đi lấy rổ đồ dùng 
- Cơ cho trẻ luyện tập theo yêu cầu của cơ.
Trị chơi nĩi nhanh:
Số lần đo nhiều nhất: Dài nhất
Số lần đo ít nhất: Ngắn nhất 
         - Bây giờ c/c phân loại băng giấy giúp các bạn bằng cách đo (băng giấy dài nhất mang về cho bạn voi, băng giấy ngắn hơn hơn mang về cho bạn gấu, băng giấy ngắn nhất mang về cho bạn khỉ )
-Cô nêu yêu cầu cho trẻ luyện tập 
-Trẻ về nhóm luyện tập đo 3 dây nơ trên giấy
*Hoạt động 4:Củng cố.
-Liên hệ thực tế xung quanh. 
-Trẻ đo bàn, bảng, bức tranh... trong lớp
-Nhận xét lớp.
-Dọn ĐD.
-Trẻ hát.
-Trả lời câu hỏi.
-Trẻ luyện tập đờ dùng rời
-Trẻ luyện tập nhóm
-Chơi trò chơi
-Dọn ĐD.
 TRÒ CHƠI: Ô TÔ VÀO BẾN .
 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
1 / Kiến thức:
- Trẻ biết luật chơi, cách chơi trò chơi: “Ô tô vào bến .”
 2 / Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng phản xạ nhanh. Phát triển sự nhanh trí, ngơn ngữ
- Rèn cơ thể trẻ phát triển hài hòa. 
3 / Thái đợ:
- Giáo dục trẻ hứng thú khi chơi 
II/ CHUẨN BỊ : 
III/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ.
*Hoạt động 1.Giới thiệu trò chơi: bắt chước tạo dáng
-Lớp hát bài: Đi đường em nhớ
-Đàm thoại nội dung bài hát và chủ đề : Luật giao thơng
- Các con vừa hát bài gì?
-Cơ giáo dạy em bài gì? 
- Khơng đi bên nào? Đi đường bên nào? Đi bộ ở đâu?
- Giáo dục trẻ chấp hành luật giao thông dành cho người đi bộ. Đội nĩn bảo hiểm khi ngồi xe máy. Thực hiện 1 số hành vi văn minh khi tham gia giao thơng cùng người lớn (khơng đi lại trên ơ tơ, khơng thị tay, đầu ra ngồi cửa sổ, không nói to,xả rác trên phương tiện GT.)
*Hoạt động 2:Cách chơi luật chơi. : 
Luật chơi: Ô tô vào đúng bến của mình.Ai đi nhầm phải ra ngoài một lần chơi
Cách chơi: Cô phát cho trẻ 1 lá cờ hay 1 băng giấy,trẻ làm ô tô các ô ô có màu sắc khác nhau. cô nói “các ô tô “chuẩn bị về bến đỗ.khi nhìn thấy cô giơ cờ màu nào thì “ôtô” có màu đó sẽ vào bến đỗ 
Cô cho trẻ chạy tự do trong phòng,vừa chạy các cháu vừa quay tay trước ngực như lái ôtô vừa nói “bim,bim,bim”.cứ khoảng 30 giây cô giáo ra tín hiệu 1 lần.khi cô giơ cờ màu nào thì “ôtô” màu ấy chạy về phía cô (vào bến).các ôtô khác vẫn tiếp tục chạy nhưng chậm hơn.ai nhầm bến phải ra ngoài 1 lần chơi.
*Hoạt động 3:Tổ chức cho trẻ chơi.
-Chơi thử
- Các cháu tiến hành chơi cùng cô 3 – 4 lần
-Nhận xét. 
-Trẻ hát
-Trả lời câu hỏi.
-Chú ý nghe.
-Trẻ chơi trò chơi.
*ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
.,,
Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2015.
PTTC: THỂ DỤC GIỜ HỌC.
Đề tài: Chạy chui theo trị chơi thi xem tổ nào nhanh
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 / Kiến thức 
-Dạy trẻ tập được Bài tập Chạy chui theo trị chơi thi xem tổ nào nhanh
2 / Kĩ năng:
- Dạy trẻ đi chạy phới hợp chân tay nhịp nhàng đầu khơng cúi mắt nhìn thẳng đến cổng cúi đầu khom người chui qua khơng chạm vào cổng
-Phát triển nhóm cơ chân tố chất thể lực sức bền,sức mạnh , sức nhanh, khéo léo,...
3 / Thái đợ:
-Chú ý lắng nghe cơ, biết giữ trật tự trong giờ học.
-Hứng thú yêu thích các hoạt đợng thể dục, từ đó giáo dục trẻ siêng năng tập thể dục
-Biết phới hợp chơi trò chơi cùng bạn
II/CHUẨN BỊ:
- Các loại quả bằng bìa, hoặc tranh lô tô về các loại quả(hồng, cam, na v.v). Số hình nhiều hơn số lượng trẻ tham gia chơi. Mỗi loại quả này có số lượng nhiều hơn số lượng cô yêu c

File đính kèm:

  • docChu_de_An_toan_giao_thong.doc
Giáo án liên quan