Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên

Chủ đề nhánh: NƯỚC

Hoạt động học: LÀM QUEN CHỮ CÁI

LÀM QUEN NHÓM CHỮ: SX

1.Mục đích yêu cầu:

* Kiến thức:

 - Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ cái s, x.

 - Nhận ra âm và chữ cái s, x trong tiếng và từ trọn vẹn.

* Kỹ năng:

 - Phát triển khả năng tư duy, nhận biết, so sánh.

* Giáo dục:

 - GD trẻ trật tự trong giờ học và Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch

2.Chuẩn bị:

a)Không gian tổ chức: Trong lớp

b)Đồ dùng: -Tranh có từ: giọt nước tí xíu , Ngôi sao

 -Nét chữ rời s x.

 -Tranh có các từ chứa chữ s x

 

doc41 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 2734 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện 
Đàm thoại hình ảnh trong tranh 
Cô kể lần 3 + Trích đoạn 
Đoạn 1 ‘Tí Xíu.....dưới đất’
=> Anh em nhà Tí Xíu đông ở khắp nơi 
Đoạn 1: ‘Một buổi sáng .....vào đất liền” 
=> Nhờ ông mặt trời chiếu ánh nắng bay vào đất liền 
Đoạn 3: ‘Còn lại’
=> Tí Xíu và các bạn tạo thành những đám mây gặp gió lạnh Tí Xíu lại thành mưa rơi xuống đất liền.
Cho trẻ hát bài ‘Nắng sớm’CĐH 
* Đàm thoại 
- Cô kể cho các con nghe câu chuyện gì? Trong câu 
chuyện có bao nhiêu nhân vật ? 
- Các con biết Tí Xíu là như thế nào?Sống ở đâu ? 
- Tí Xíu thích đi chơi nhớ ra điều gì làm Tí Xíu không đi dược 
- Ai giúp Tí Xíu bay đi khắp nơi 
- Điều gì đã xảy ra ? 
Cô GD : Qua câu chuyện trẻ biết được ích lợi của nước đối với đời sống con người. Biết giữ gìn nguồn nước sạch, trong lành
* Trẻ kể chuyện theo tranh 
Cho 1-2 trẻ kể lại nội dung câu chuyện qua tranh bằng ngôn ngữ của trẻ 
Cho trẻ hát bằng ‘Mưa rơi’ CĐH 
*Trò chơi : ‘Đội nào nhanh hơn’
Cách chơi : Chia trẻ 3 đội phát cho mỗi đội 1 bức tranh chưa hoàn chỉnh. Các con bật qua vạch tìm những hình ảnh còn thiếu gắn vào tranh cho hoàn chỉnh. Đội nào nhanh và đúng là thắng 
Cô nhận xét khi trẻ chơi xong 
Cho trẻ nhắc lại tên đề tài 
Cho trẻ hát bài ‘Đi chơi’ ra ngoài 
Lớp hát 
Trẻ trả lời 
Trẻ nghe 
Trẻ nghe 
Trẻ nghe đàm thoại cùng cô 
Trẻ nghe 
Trẻ hát CĐH 
Giọt nước Tí Xíu 
Trẻ kể 
 Trẻ trả lời 
Trẻ trả lời 
Ông mặt trời
Trẻ trả lời 
Trẻ nghe 
Trẻ kể chuyện theo tranh 
Trẻ hát CĐH 
Trẻ chơi 
Trẻ nhắc 
Trẻ hát ra ngoài 
II/Đánh giá:
1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức hoạt động:
Nội dung chưa dạy được và lý do
Những thay đổi cần thiết....................................................................................................
2.Đánh giá trẻ sau ngày :
1 Tình trạng sức khỏe của trẻ trong một ngày : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................
2 Thái độ và hành vi của trẻ :...........................................................................................................................................................................................................................................................................................
3 Kiến thức và kỹ năng .............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
(Thứ 5 ngày 3 tháng 4 năm 2014)
Chủ đề nhánh: NƯỚC 
Hoạt động học : LQVT 
Đề tài: Đo dung tích một vật bằng các đơn vị đo
 1.Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức : Trẻ biết đo dung tích của một vật bằng các dụng cụ đo khác nhau.
* Kĩ năng: Rèn kĩ năng khéo léo khi đong đo, không bị đổ nước.
*Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch.
2. Chuẩn bị 
a)Không gian tổ chức: trong lớp
b)Đồ dùng
 Đồ dùng của cô: 1 thùng đựng nước. 3 chai nước và các dụng cụ đo dung tích nước.Thẻ số từ 1-10.
 Đồ dùng của trẻ:Mỗi nhóm trẻ có 3 chai nước, khay đựng, bát nhựa to, bé, ca inôc, nắp nhựa. Thẻ số từ 1-10.
 3.Tiến hành hoạt động học:
Cấu trúc
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 MĐHĐ
 HĐTT
Cho trẻ đọc thơ ‘ Mưa rơi’ 
 Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ 
Đo dung tích một vật bằng các đơn vị đo
Đo 1 đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau.
- Trong gia đình các con thường đựng nước bằng gì?
Trên đây cô có gì?
Dùng để làm gì?
Cô muốn các bạn giúp cô đo độ cao của chiếc thùng bằng các gang tay của mình.
( Mời lần lượt 3 nhóm lên đo)
Chúng mình vừa được đo rồi con thấy kết quả đo thế nào?
Vậy với một độ cao nhất định nhưng đã có các kết quả đo khác nhau vì độ dài gang tay của mỗi bạn là khác nhau.
* Đo dung tích của một vật bằng các đơn vị đo.
Hôm nay khai trương cửa hàng bán nước. Cô bán hàng mời các bạn đến thăm quan và giúp cô bán hàng và cô sẽ tặng cho chúng mình một món quà đấy. Chúng mình cùng đi và xem đó là món quà gì nhé!
- Cô bán hàng đã tặng các nhóm những gì?
Con thấy 3 chai nước này như thế nào?
+Cô giải thích: Nước đựng trong chai gọi là dung tích của chai nước. Nước đựng trong bát gọi là dung tích của bát nước. Nước trong cốc gọi là dung tích của cốc nước.
Cô tặng cho các nhóm các dụng cụ đo nước đó là:
Từ 3 chai nước và các dụng cụ đo khác nhau các nhóm hãy giúp cô bán hàng đong nước và xem điều gì xảy ra từ những chai nước này nhé!
(Các nhóm đong nước, cô bao quát trẻ)
- Với 3 chai nước giống nhau, có dung tích bằng nhau, nhưng đo được các kết quả đo khác nhau.
+ Để xem có đúng như kết quả đo của các nhóm không.Mời các nhóm cùng quan sát lên xem cô làm thí nghiệm.
( Cô đong, trẻ đếm)
+Đúng như kết qủa đo của các nhóm. 
Với dụng cụ đo có dung tích càng nhỏ thì số lần đo càng lớn. Với dụng cụ đo có dung tích lớn thì số lần đo càng nhỏ. 
Vì sao?
Trò chơi: “Thi xem đội nào nhanh”
-Cc: mỗi đội 1 chai khác nhau, 3 ly giống nhau. Từng cháu lên đong 1 ly nước vào chai, các cháu còn lại đếm số ly bạn đong và đếm đầy chai. Đội nào đong và gắn chữ số đúng thì thắng.
-Cho trẻ chơi.
-Nhận xét.
Trò chơi: “Đội nào khéo léo”
-Cc: mỗi đội có 3 cái chai giống nhau, ly, 1 bát, 1 chén. Từng tổ ngồi xuống đong nước vào chai và đếm, gắn số lượng. Đội nào xong trước thì thắng.
-Cho trẻ chơi.
-Nhận xét.
-Tuyên dương.
Trẻ đọc thơ 
Trẻ tr
Xô, chậu, bể 
1 cái thùng
Đựng nước
Trẻ lên đo 
Trẻ nói số gang tay đo được.
Trẻ nghe 
Trẻ nghe 
3 chai nước
giống nhau, nước trong chai bằng nhau.
Trẻ đong nước 
Các nhóm đong nước
Trẻ trả lời 
Trẻ nhìn 
Trẻ nhìn 
Với bát nhỏ thì đong 8 lần, nhưng với bát to thì đong 3 lần là đầy chai nước.
Trẻ chơi 
II/Đánh giá:
1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức hoạt động:
Nội dung chưa dạy được và lý do
Những thay đổi cần thiết....................................................................................................
2.Đánh giá trẻ sau ngày :
1 Tình trạng sức khỏe của trẻ trong một ngày : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................
2 Thái độ và hành vi của trẻ :...........................................................................................................................................................................................................................................................................................
3 Kiến thức và kỹ năng .............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 5 ngày 3 tháng 4 năm 2014
Chủ đề nhánh: NƯỚC 
Hoạt động học: LÀM QUEN CHỮ CÁI
LÀM QUEN NHÓM CHỮ: SX 
1.Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
 - Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ cái s, x.
 - Nhận ra âm và chữ cái s, x trong tiếng và từ trọn vẹn.
* Kỹ năng:
 - Phát triển khả năng tư duy, nhận biết, so sánh.
* Giáo dục: 
 - GD trẻ trật tự trong giờ học và Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch
2.Chuẩn bị:
a)Không gian tổ chức: Trong lớp 
b)Đồ dùng: -Tranh có từ: giọt nước tí xíu , Ngôi sao 
 -Nét chữ rời s x.
 -Tranh có các từ chứa chữ s x 
3.Tiến hành tổ chức hoạt động học : 
Cấu trúc
 Hoạt động của cô
hoạt động của trẻ
1.MĐHĐ
2.HĐTT
3.KTHĐ
-Cho trẻ đọc bài thơ " Mưa rơi "
-Trò chuyện về các loại cây có trong bài thơ.
*Làm quen chữ s:
-Cô cho cháu xem tranh vẽ “Sấm chớp”có từ dưới tranh.
-Cho trẻ đồng thanh "Sấm chớp ".
-Cô gắn thẻ chữ rời từ "Sấm chớp ".
-Từ "sấm chớp " có mấy tiếng? Mấy chữ cái? Có dấu thanh gì?
-Cho trẻ rút chữ cái đã học- cô giới thiệu chữ s .
-Cô phát âm mẫu “s”.
-Lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc.
-Phân tích: chữ s .
Cô cho trẻ nhắc lại 
-Cô giới thiệu chữ s viết thường và s in hoa.
*Làm quen chữ x :
-Cô giới thiệu tranh vẽ “ Giọt nước tí xíu ”
-cho trẻ đọc từ dưới tranh .
-Cô gắn thẻ chữ rời từ “ Giọt nước tí xíu ”
-Từ “ Giọt nước tí xíu ” có mấy tiếng? 
-Cho cháu tìm chữ cái học rồi, cô giới thiệu chữ x . 
-Cô phát âm mẫu "xờ".
-Cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc.
-Phân tích chữ x: 
-Cô giới thiệu chữ x viết thường và x in hoa.
*So sánh s và x:
-Giống nhau: không giống nhau 
-Khác nhau: chữ s là nét móc hai đầu Chữ x có nét xiên trái ngắn và nét xiên phải ngắn giao nhau tại điểm giữa
*Trò chơi 1: "Ai nhanh hơn"
-Chuẩn bị: Mỗi đội 1 tranh có chứa chữ s x ,mỗi đội lần lượt từng đội lên tìm chữ s x gạch chân đội nào nhiều hơn nhanh và đúng thì chiến thắng 
*Trò chơi 2: Nối chữ cái giống nhau. 
-Cách chơi: cô chuẩn bị 2 tranh có chứa các từ có chứa chữ x s , 2 đội tìm nối chữ trong từ với chữ s x bên ngoài. Đội nào nối đúng nhiều hơn là thắng.
Cô nhận xét tuyên dương khi trẻ chơi xong 
Cho trẻ nhắc lại tên đề tài 
Cô cho trẻ hát bài “ Mưa rơi ” CHĐ 
-Đọc thơ.
-Trò chuyện.
Đọc từ “sấm chớp ”
-2 tiếng-7 chữ cái-có 2 thanh sắc.
Trẻ nghe 
-Lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc.
-Trẻ nhắc lại.
Trẻ nghe 
-Đọc từ “ Ngôi sao ”.
-4 tiếng-7 chữ cái 
Lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc.
-Trẻ nhắc lại.
Trẻ nghe 
-Trẻ so sánh.
-Tham gia trò chơi.
-Tham gia trò chơi.
Trẻ nhắc 
-Hát " Mưa rơi ".
 II/Đánh giá:
1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức hoạt động:
Nội dung chưa dạy được và lý do
Những thay đổi cần thiết....................................................................................................
2.Đánh giá trẻ sau ngày :
1 Tình trạng sức khỏe của trẻ trong một ngày : ...................................................................................................................................................................................................................................................................................
2 Thái độ và hành vi của trẻ :.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
3 Kiến thức và kỹ năng ......................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ 6 ngày 4 tháng 4 năm 2014 
Chủ đề nhánh: NƯỚC 
Hoạt động học: GIÁO DỤC ÂM NHẠC
*NDTT:-Dạy hát: “Cho tôi đi làm mưa với”
*NDKH: -Nghe hát: Mưa rơi .
 -Trò chơi: Nghe nhạc đoán tên bài hát .
1.Mục đích yêu cầu:	
* Kiến thức : Trẻ hát thuộc bài hát , hiểu nội dung bài hát 
* Kỹ năng : Trẻ hát đúng giai điệu, hát to rõ lời theo nhịp bài hát 
*Thái độ : Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước
 2.Chuẩn bị:
a) Không gian tổ chức:Trong lớp
b) Đồ dùng: .
3.Tiến hành tổ chức hoạt động học :
Cấu trúc
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.MĐHĐ
2.HĐTT
3.KTHĐ.
 Cho trẻ đọc bài đồng dao “Mưa” 
Trò chuyện với trẻ về nội dung bài đồng giao 
Dạy hát bài ‘Cho tôi đi làm mua với” 
Cô hát lần 1: Hát nhịp nhàng + thể hiện tình cảm.
TTND : Bài hát nói về một em bé muốn được làm mưa nên đã xin chị gió được đi làm mưa, để giúp cho cây xanh lá, khoai lúa được tốt tươi, giúp ích cho đời, không phí thời gian rong chơi mãi.
Cô hát lần 2 +nhạc 
*Dạy trẻ hát 
Cô dạy cả lớp theo cô từng câu đến hết bài 1-2 lần 
Cô dạy tổ , nhóm , cá nhân hát theo cô từng câu đến hết bài 1-2 lần 
Cô cho từng nhóm bạn trai, bạn gái hát . Cô chú ý sữa sai cho trẻ 
*Đàm thoại:
-Bài hát có tên là gì? 
-Do ai sáng tác?
-Bài hát nói lên điều gì?
Trò chơi âm nhạc “Nghe giai điệu đoán tên bài hát”
- Cách chơi: Cô hát hay mở nhạc cho trẻ nghe một đoạn giai điệu của bài hát trong chủ đề mà trẻ biết. Sau đó đố trẻ đó là bài hát gì?
Cho cả lớp nghe, suy nghĩ và trả lời. Trẻ nào trả lời đúng, cô yêu cầu trẻ hát lại cả bài và động viên trẻ
Cô nhận xét tuyên dương 
* Nghe hát : “Mưa rơi”
* Cô hát lần 1: 
* TTND : Bài hát nói lên ích lợi của mưa đối vối đời sống con người. Mưa xuống làm cho cây cỏ tốt tươi, không khí mát mẻ, mọi sinh vật như có sức sống hơn.
* Cô hát lần 2: Trẻ hát múa phụ họa theo cô.
Cô lồng ghép GD trẻ 
Cô cho trẻ nhắc lại tên đề tài 
Cho trẻ hát lại bài hát “ Cho tôi ....với ”CHĐ
Lớp đọc 
Trẻ trả lời 
Trẻ nghe
Lớp hát 
Tổ, nhóm ,cá nhân 
Trẻ hát 
“Cho .. với” 
Trẻ trả lời 
Trẻ chơi 
Trẻ nghe
Trẻ múa phụ họa 
Trẻ nghe 
Trẻ nhắc tên đề tài 
Trẻ hát CHĐ 
II/Đánh giá:
1.Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức hoạt động:
Nội dung chưa dạy được và lý do
Những thay đổi cần thiết....................................................................................................
2.Đánh giá trẻ sau ngày :
1 Tình trạng sức khỏe của trẻ trong một ngày : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................
2 Thái độ và hành vi của trẻ :...........................................................................................................................................................................................................................................................................................
3 Kiến thức và kỹ năng .............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
 Chủ đề nhánh: MÙA HÈ 
Tuần thứ: II ;Thực hiện từ ngày 7 đến ngày 11/ 4 /2014.
Mục tiêu chủ đề nhánh:
1) Phát triển thể chất:
 -Trẻ vận động đúng động tác cơ bản: Nhảy, bò ném ...và thực hiện đúng động tác thể dục buổi sáng. Biết phối hợp các hoạt động tay, mắt nhịp nhàng khi tạo hình hoặc các hoạt động khác
 -Biết ăn uống các món ăn trong mùa hè, vệ sinh thân thể sạch sẽ, mặc trang phục phù hợp
2)Phát triển nhận thức:
 -Trẻ biết mùa hè thời tiết nóng nực, ánh nắng gây gắt, bầu trời cao, xanh trong,... Biết giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh thân thể, mặc trang phục phù hợp với mùa hè.
 - Đếm đến 10. Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 
3)Phát triển ngôn ngữ:
 -Biết sử dụng ngôn ngữ thành thạo để giao tiếp với cô và bạn. 
 -Trẻ biết đọc thơ về mùa hè “ Mùa hạ tuyệt vời” 
 -Biết kể chuyện cùng cô về mùa hè: thời tiết, bầu trời, các món ăn, trang phục, nhân vật, hoa quả...
 -Phát âm đúng nhóm chữ SX 
4)Phát triển tình cảm –xã hội:
 -Trẻ thể hiện sự hiểu biết về mùa hè thông qua các việc làm: đi nắng đội mũ, đi dép, áo khoác; mặc trang phục phù hợp, thân thể sạch sẽ... đầu tóc gọn gàng
 -Biết; hát, đọc thơ, đồng dao về mùa hè.
 -Tham gia các hoạt động trong hè cùng gia đình.
5)Phát triển thẩm mỹ:
 -Biết thể hiện yêu quí cái đẹp qua sản phẩm tạo hình.
 -Trẻ BDVN và thể hiện sự yêu thích âm nhạc qua: lời ca. tiếng hát, nghe nhạc về mùa hè 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
Tuần: MÙA HÈ 
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Trò chuyện
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc cháu chào cô, người thân, 
- Cô trao đổi, trò chuyện cùng phụ huynh về tình hình sinh hoạt vui chơi của cháu ở trường, ở nhà. 
- Tuyên truyền đến phụ huynh chăm sóc cháu và phòng tránh 1 số bệnh theo mùa.
- Cô trò chuyện về chủ đề một số hiện tượng thiên nhiên ,thời tiết
- Tuyên truyền và GD trẻ biết tiết kiệm điện 
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
 Cách tiến hành
Nhận xét
Thể dục buổi sáng
-Trẻ vận động đúng động tác.
-Sân tập sạch sẽ, trẻ gọn gàng
- Hô hấp : thổi bóng 
- Tay vai : Luân phiên từng tay đưa lên cao. 
- Bụng : đứng cúi về trước. 
- Chân : đưa chân ra các phía. 
- Bật : bật tách khép chân
Hoạt động học có chủ đích
K P K H:
Trò chuyện về thời tiết mùa hè
LQCC : Ôn 
S X 
-VH
Thơ “Mùa hạ tuyệt vời”
Nghĩ lễ 10/3 
 Toán 
Đếm đến 10 .Nhận biết số 10 
TH 
Xé dán quần áo theo mùa 
GDÂN 
BDVNCCĐ 
Hoạt động ngoài trời
Dạo chơi trò chuyện về thời tiết
- Chơi TC “Mèo duổi c

File đính kèm:

  • docGiao_an_hien_tuong_tu_nhien_20142015.doc