Giáo án Lớp lá - Chủ đề: Gia đình

1/Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, thể dục sáng:

 1.1/ Đón trẻ trò chuyện đầu giờ:

 Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.

 Trò chuyện với phụ huynh về trẻ, trò chuyện với trẻ về các kiểu nhà.

 Cho trẻ xem tranh ảnh,chơi cùng bạn.

 1.2/ Thể dục buổi sáng: Cho trẻ tập thể dục với bài hát: Cả nhà thương nhau.

 Động tác tay 2 lần 8 nhịp.

 Động tác chân 2 lần 8 nhịp.

 Động tác chân 2 lần 8 nhịp.

 Động tác bật 8 nhịp.

2/ Hoạt động dạo chơi:

- Cô cho trẻ xếp thành hai hàng vừa đi vừa hát, đọc thơ, cô hỏi trẻ về thời tiết khí hậu, cho trẻ quan sát vườn hoa vườn rau

 - Hoạt động có chủ đích: Một số kiểu nhà khác nhau.

- Ôn bài cũ: Hát : Cả nhà thương nhau.

- Làm quen bài mới: Toán: Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6.

 - Trò chơi vận động: Hái táo.

- Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê.

- Chơi tự do: Cho cháu vẽ tự do, chơi với bóng, cầu trượt.

 

doc79 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 5142 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp lá - Chủ đề: Gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng:
 1.1/ Đón trẻ trò chuyện đầu giờ:
 Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
 Trò chuyện với phụ huynh về trẻ, trò chuyện với trẻ về các kiểu nhà.
 Cho trẻ xem tranh ảnh,chơi cùng bạn.
 1.2/ Thể dục buổi sáng: Cho trẻ tập thể dục với bài hát: Cả nhà thương nhau.
 Động tác tay 2 lần 8 nhịp.
 Động tác chân 2 lần 8 nhịp.
 Động tác chân 2 lần 8 nhịp.
 Động tác bật 8 nhịp.
2/ Hoạt động dạo chơi:
- Cô cho trẻ xếp thành hai hàng vừa đi vừa hát, đọc thơ, cô hỏi trẻ về thời tiết khí hậu, cho trẻ quan sát vườn hoa vườn rau…
 - Hoạt động có chủ đích: Một số kiểu nhà khác nhau.
- Ôn bài cũ: Hát : Cả nhà thương nhau.
- Làm quen bài mới: Toán: Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6.
 - Trò chơi vận động: Hái táo.
- Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê.
- Chơi tự do: Cho cháu vẽ tự do, chơi với bóng, cầu trượt.
3/ Hoạt động học:
Hoạt độngPhát triển nhận thức: 
 Đề tài: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6.
I/ Mục đích yêu cầu:
Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 6, biết thêm bớt để có số lượng 6.
Luyện kỹ năng đếm, thêm bớt, so sánh của trẻ.
Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học và biết thu dọn cùng cô đồ dùng học tập sau khi học .
 3.1/ Môi trường hoạt động: 
 - Không gian tổ chức: Trong lớp học
- Đồ dùng phương tiện: Mỗi trẻ 2 nhóm đồ dùng có số lượng là 6, thẻ số từ 1-6.
 Ba nhóm đồ dùng có số lượng 6 để quanh lớp. 
- Nội dung tích hợp: Trò chuyện về các kiểu nhà.
 Hát: Tập đếm, nhà của tôi.
 Tạo hình: Tô màu trong vở toán.
* Giáo dục trẻ biết cất dọn đồ dùng đồ chơi, biết giữ gìn nhà cửa,lớp học sạch sẽ. 3.2/ Phương pháp:
Quan sát - Dùng lời- Luyện tập thực hành
 3.3/ Tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
HOẠT ĐỘNG I:
 * Ổn định: Cho lớp hát bài: Nhà của tôi.
 * Trò chuyện: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh.
 Cho trẻ kể về nhà của mình.
 HOẠT ĐỘNG II: 
 * Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 6, số 6.
 - Cô treo tranh gia đình bạn Lê rồi cho 1 trẻ lên đếm số người. 6 người gắn số 6, lớp kiểm tra laị.
 - Cho 1 trẻ lên gắn tặng môi người một cái mũ, đếm đọc và gắn số 6
 + Lớp hát bài ‘Tập đếm’
 * So sánh thêm bớt tạo nhóm có số lượng 6.
 - Cho trẻ xếp 6 cái chén, trẻ đếm đọc.
 -Cho trẻ xếp 5 cái thìa. trẻ đếm và so sánh 2 nhóm, thêm 1 thìa, cho lớp đọc 5 thêm 1 là 6.
 - Trẻ bớt 2chén , rồi đếm đọc thêm 2 và đọc 4 thêm 2 là 6.
 - Cho trẻ thêm bớt số thìa theo cô. để chỉ 6 chén, 6 thìa ta có số 6
 Cho trẻ bớt dần vào rổ và gắn số tương ứng.
 Lớp đọc số 1 2 3 4 5 6. cô chỉ vào số bất kỳ và hỏi trẻ số đứng trước, số đứng sau, số liền trước, số liền sau.Trẻ cất vào rổ.
 * Cho lớp đọc bài thơ: Em yêu nhà em.
 * Luyện tập, trò chơi : 
 Cho trẻ lên gắn cho đủ số lượng là 6.
 1 trẻ lên gắn thêm 1áo cho đủ 6, đếm đọc và gắn số 6.
 1 trẻ lên gắn thêm 2 quần cho đủ 6, đếm đọc và gắn số 6.
 Cô và lớp kiểm tra đếm đọc lại.
 - Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh.
 Cô cho 2 đội lên chơi: 1đội lấy cho đủ 6 cái chén, 1đội lấy cho đủ 6 cái ly.
 Cô và lớp kiểm tra 2 đội chơi.
 - Trò chơi: cho trẻ về bàn vẽ thêm quả vào cây cho đủ 6, rồi tô màu.
 HOẠT ĐÔNG III: 
 Cô cho lớp hát và vận động: Bài “Cả nhà thương nhau.”
Lớp hát.
Trẻ trò chuyện với cô.
Trẻ lên đếm số người trong gia đình bạn và gắn số.
- Trẻ lên gắn 6 mũ, số 6.
- Lớp hát.
Trẻ xếp đồ dùng ra và so sánh thêm bớt 2 nhóm.
-Trẻ bớt dần và đọc số.
Lớp đọc thơ.
Trẻ lên gắn đủ 6 áo.
Trẻ lên gắn đủ 6 quần.
2 đội lên chơi trò chơi.
Trẻ về bàn vẽ cho đủ 6 quả.
- Lớp hát.
4/ Hoạt động góc: Góc chính: Góc nghệ thuật.
 a/ Góc nghệ thuật:
- Trò chơi cắm hoa, nặn đồ dùng gia đình của bé.
- Hát các bài hát trong chủ đề bản thân.
a.1/ Mục đích yêu cầu:
- Cháu biết cắm hoa để trang trí và nặn một số đồ dùng.
- Hát thuộc, hát đúng các bài hát trong chủ đề.
a.2/ Chuẩn bị: Hoa, đất nặn, bài hát.
a.3/ Tiến hành chơi:
 Cho cháu ngồi vào bàn thực hiện.
 b/ Góc xây dựng xếp hình: 
 c/ Góc phân vai:
 d/ Góc học tập và đọc sách:
 e/ Góc thiên nhiên:
5/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế:
- Cho trẻ rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, ngồi vào bàn ăn biết cách văn minh là mời cô, bạn trước khi ăn, ăn không nói chuyện riêng, không đổ ra nhà, ăn hết suất của mình.
- Ngủ dậy biết cất chăn gối đúng nơi quy định.
6/ Hoạt động chiều:
- Ôn lại kĩ năng: Trò chơi về đúng nhà.
- Làm quen bài mới: Một số kiểu nhà khác nhau.
- Trò chơi tự do.
7/ Vệ sinh nêu gương - Trả trẻ:
- Cô cùng lớp nhận xét bạn đạt 3 chỉ tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày và được lên cắm cờ bé ngoan.
- Trao đổi với phụ huynh hoạt động của trẻ trong một ngày.
8/ Nhận xét đánh giá:
- .......................................................................................................................
- ......................................................................................................................
- ........................................................................................................................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ 5 ngày 31 tháng 10 năm 2014
CHỦ ĐIỂM :GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH;NGÔI NHÀ CỦA BÉ
I/ Hoạt động trong ngày:
1/ Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, thể dục sáng:
 1.1/ Đón trẻ trò chuyện đầu giờ:
 Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
 Trò chuyện với phụ huynh về trẻ, trò chuyện với trẻ về các kiểu nhà.
 Cho trẻ xem tranh ảnh, chơi cùng bạn.
 1.2/ Thể dục buổi sáng: Cho trẻ tập thể dục với bài hát: Cả nhà thương nhau.
 Động tác tay 2 lần 8 nhịp.
 Động tác chân 2 lần 8 nhịp.
 Động tác chân 2 lần 8 nhịp.
 Động tác bật 8 nhịp.
2/ Hoạt động dạo chơi:
- Cô cho trẻ xếp thành hai hàng vừa đi vừa hát, đọc thơ, cô hỏi trẻ về thời tiết khí hậu, cho trẻ quan sát vườn hoa vườn rau…
- Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về ngôi nhà của bé.
- Ôn bài cũ : Toán: Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6.
- Làm quen bài mới: Một số kiểu nhà khác nhau.
 - Trò chơi vận động: Nghệ sỹ trong gia đình.
- Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do: Cho cháu vẽ tự do, chơi với bóng, cầu trượt.
3/ Hoạt động hoc:
Hoạt độngPhát triển nhận thức:
 Đề tài: Trò chuyện về ngôi nhà của bé.
I/ Mục đích yêu cầu:
Trẻ biết một số kiểu nhà khác nhau, biết kể về ngôi nhà của mình, biết phân loại các kiểu nhà.
Rèn luyện kỹ năng quan sát, phát âm cho trẻ.
Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, biết yêu mến kính trọng cô chú công nhân
 3.1/ Môi trường hoạt động: 
 - Không gian tổ chức: Trong lớp học
- Đồ dùng phương tiện: Tranh vẽ các kiểu nhà khác nhau.
- Nội dung tích hợp: Trò chuyện về ngôi nhà của bé.
 Hát: Nhà của tôi.
 Tạo hình: Dán ngôi nhà.
* Giáo dục trẻ biết cất dọn đồ dùng đồ chơi, biết giữ gìn nhà cửa, lớp học sạch sẽ.
 3.2/ Phương pháp:
Quan sát - Dùng lời- Luyện tập thực hành
 3.3/ Tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
 HOẠT ĐỘNG I :
 - Ổn định: Cho lớp hát bài “Nhà của tôi”
 - Trò chuyện: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh.
 Có rất nhiều các kiểu nhà khác nhau, bây giờ cô cháu mình cùng 
 quan sát nha. 
 HOẠT ĐỘNG II: 
 * Quan sát đàm thoại:
 - Cho trẻ quan sát tranh và thảo luận nhóm, nhận xét về các kiểu nhà.
 - Đại diện từng nhóm lên treo tranh và nói về ngôi nhà của đội mình.
 - Cô nói về các ngôi nhà cho trẻ nghe. 
 * So sánh: Nhà ngói và nhà tranh.
 Nhà xây và nhà gỗ.
 *Mở rộng: cô cho trẻ xem tranh các kiểu nhà khác.
 + Lớp đọc bài thơ: “ Em yêu nhà em”
 * Trò chơi : xây nhà. Cho lớp chia làm 3 tổ xếp nhà từ các khối.
 Cô và lớp kiểm tra 3 tổ.
 * Trò chơi: Dán nhà. Cho trẻ về bàn dán hình ngôi nhà.
 Cô hướng dẫn rồi cho trẻ làm.
 HOẠT ĐÔNG III: 
 + Trẻ hát và vận động bài “Nhà của tôi”
Lớp hát.
Trẻ trò chuyện với cô.
Trẻ thảo luận nhóm.
Đại diện trẻ lên nói về ngôi nhà của đôi, mình.
Trẻ so sánh.
Lớp đọc thơ.
3 đội chơi trò chơi.
Trẻ về bàn dán nhà.
- Lớp hát. 
4/ Hoạt động góc: Góc chính: Góc học tập.
 a/ Góc học tập và đọc sách:
 - Tô chữ e, ê, Tô và nối số lượng 6.
- Nối số lượng và chữ số.
- xếp số lượng thành viên trong gia đình.
 a.1/ Mục đích yêu cầu:
 Cháu nối đúng số lượng với số, đếm đúng số người trong gia đình.
 - Biết lật từng trang sách không làm rách.
 a.2/ Chuẩn bị:
- Số lượng 6 và số 6, tranh các thành viên trong gia đình.
 a.3/ Tiến hành chơi:
- Cho trẻ về nhóm chơi của mình, nhắc cháu không tranh giành đồ chơi của nhau.
 b/ Góc xây dựng xếp hình: 
 c/ Góc phân vai:
d/ Góc nghệ thuật:
 e/ Góc thiên nhiên:
5/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế:
- Cho trẻ rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, ngồi vào bàn ăn biết cách văn minh là mời cô, bạn trước khi ăn, ăn không nói chuyện riêng, không đổ ra nhà, ăn hết suất của mình.
- Ngủ dậy biết cất chăn gối đúng nơi quy định.
6/ Hoạt động chiều:
- Ôn lại kĩ năng: Trò chơi về đúng nhà mình.
- Làm quen bài mới: Chuyện: Hai anh em.
 Nha khoa: Làm sao cho răng sạch?
- Trò chơi tự do.
7/ Vệ sinh nêu gương - Trả trẻ:
- Cô cùng lớp nhận xét bạn đạt 3 chỉ tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày và được lên cắm cờ bé ngoan.
- Trao đổi với phụ huynh hoạt động của trẻ trong một ngày.
8/ Nhận xét đánh giá:
- ....................................................................................................................................
- ................................................................................................................................
- ................................................................................................................................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Thứ 6 ngày 1 tháng 11 năm 2014
CHỦ ĐIỂM :GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH;NGÔI NHÀ CỦA BÉ
I/ Hoạt động trong ngày:
1/ Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, thể dục sáng:
 1.1/ Đón trẻ trò chuyện đầu giờ:
 Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
 Trò chuyện với phụ huynh về trẻ, trò chuyện với trẻ về các kiểu nhà.
 Cho trẻ xem tranh ảnh, chơi cùng bạn.
 1.2/ Thể dục buổi sáng: Cho trẻ tập thể dục với bài hát: Cả nhà thương nhau.
 Động tác tay 2 lần 8 nhịp.
 Động tác chân 2 lần 8 nhịp.
 Động tác chân 2 lần 8 nhịp.
 Động tác bật 8 nhịp.
2/ Hoạt động dạo chơi:
- Cô cho trẻ xếp thành hai hàng vừa đi vừa hát, đọc thơ, cô hỏi trẻ về thời tiết khí hậu, cho trẻ quan sát vườn hoa vườn rau…
- Hoạt động có chủ đích: Một số kiểu nhà khác nhau.
- Ôn bài cũ:Một số kiểu nhà khác nhau.
- Làm quen bài mới: Chuyện : Hai anh em.
 * Lồng ghép nha khoa: Làm sao cho răng sạch?
 - Trò chơi vận động: Có bao nhiêu đồ vật.
- Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng.
- Chơi tự do: Cho cháu vẽ tự do, chơi với bóng, cầu trượt.
3/ Hoạt động học:
Hoạt động Phát triển ngôn ngữ:
 Đề tài: chuyện: Hai anh em.
 Nha khoa: Làm sao cho răng sạch.
I/ Mục đích yêu cầu:
 * Trẻ hiểu nội dung truyện, biết kể lại truyện, biết đối thoại theo các nhân vật.
 - Giáo dục trẻ biết chăm chỉ lao động - Trẻ biết phải chăm chỉ thì mới được mọi người thương yêu, thì mới có thức ăn, quần áo để mặc.
 * Trẻ biết tầm quan trọng của răng, qua đó biết chăm sóc, bảo vệ răng.
3.1/ Môi trường hoạt động: 
 - Không gian tổ chức: Trong lớp học
- Đồ dùng phương tiện: Tranh chữ viết, tranh minh hoạ truyện.
- Nội dung tích hợp: Trò chuyện về chủ đề nhánh.
 Hát: Cả nhà thương nhau, Múa cho mẹ xem.
 Thơ: Vì con, Làm anh.
* Giáo dục trẻ biết chăm chỉ lao động, biết bảo vệ chăm sóc răng miệng sạch sẽ.
 3.2/ Phương pháp:
Quan sát - Dùng lời- Đàm thoại.
 3.3/ Tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
 HOẠT ĐỘNG I :
 - Ổn định: Lớp hát bài: Cả nhà thương nhau.”
 - Trò chuyện: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề. Cô giới thiệu về truyện.
 HOẠT ĐỘNG II: 
Kể chuyện: 
 - Cô kể chuyện lần 1 diễn cảm ,sử dụng tranh chữ viết.
 - Cô kể lần 2 trích dẫn làm rõ ý bằng tranh minh hoạ thể hiện giọng điệu của từng nhân vật. Cô giảng từ khó, giảng nội dung giáo dục trẻ.
 * Đàm thoại: 
 - Cô vừa kể chuyện gì?
 - Hai anh em đã đi đâu? Người anh đã nói gì?
 - Người anh đã gặp những ai? Moi người đã cho người anh những gì?
 - Quả bí ngô của người anh có những gì?
 - Người em có giúp mọi người không? quả bí của người em có những gì?
 - Người anh là người như thế nào? người em là người như thế nào?
 Các con học tập ai?
 * Cô giáo dục, dặn dò trẻ phải biết chăm chỉ lao động.
 - Cô kể tóm tắt lần 3. 
 * Cho trẻ lên kể chuyện theo tranh, cô động viên khuyến khích trẻ.
 - Lớp đọc thơ: Làm anh.
 * Trò chơi: Đóng kịch. Cô giới thiệu nhân vật, cô dẫn chuyện.
 Cô động viên tuyên dương trẻ.
 * Cô nói cho trẻ biết tầm quan trọng của răng, qua đó nhắc nhở trẻ không nên ăn nhiều bánh kẹo, và phải đánh răng thường xuyên để bảo vệ răng được tốt. Bởi vì răng rất quan trọng đối với mỗi người.
 HOẠT ĐÔNG III: 
 Cô cho trẻ đọc bài thơ : Làm anh.
Lớp hát.
-Trẻ trò chuyện với cô.
Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện.
Trẻ trả lời các câu hỏi của cô.
Trẻ lên kể chuyện theo tranh.
Lớp đọc thơ.
Trẻ đóng kịch.
- Lớp đọc thơ.
 Tiến hành hoạt động: ( Tiết 2) .
 Nha khoa: Bài 2: Làm thế nào cho răng sạch.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
HOẠT ĐỘNG I :
 - Ổn định: Cho lớp hát: Múa cho mẹ xem.
 - Trò chuyện: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh.
HOẠT ĐỘNG II: 
cô kể cho trẻ nghe chuyện:
Đàm thoại: Cô đàm thoại với trẻ về nội dung chuyện.
 HOẠT ĐÔNG III: 
 Trẻ đọc bài thơ “Làm anh”
 Kết thúc hoạt động.
Lớp hát.
Trẻ trò chuyện với cô.
Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện.
Trẻ trả lời cô.
- Lớp đọc thơ.
4/ Hoạt động góc: Góc chính: Góc xây dựng.
 a/ Góc xây dựng xếp hình: : Xây dựng và lắp ghép các kiểu nhà.
 a.1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết ghép hình ngôi nhà.
 - Cháu biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận.
 - Hoàn thành công trình xây dựng, gia đình dắt con đi tham quan.
 a.2/ Chuẩn bị:
- Hột hạt, hình tròn, hình vuông, tam giác, chữ nhật, hoa, hàng rào, nhà…
 a.3) Tiến hành chơi:
- Cháu về góc chơi lấy đồ chơi ra chơi, không tranh giành đồ chơi của nhau, không nói chuyện ồn ào.
- Cô chú ý trẻ khi chơi.
 b/ Góc phân vai:
c/ Góc nghệ thuật:
 d/ Góc học tập và đọc sách:
 e/ Góc thiên nhiên:
5/ Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế:
- Cho trẻ rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, ngồi vào bàn ăn biết cách văn minh là mời cô, bạn trước khi ăn, ăn không nói chuyện riêng, không đổ ra nhà, ăn hết suất của mình.
- Ngủ dậy biết cất chăn gối đúng nơi quy định.
6/ Hoạt động chiều:
- Ôn: Trò chơi đóng kịch.
 Nha khoa: Làm thế nào cho răng sạch.
 - Làm quen bài mới: Cho trẻ làm quen với chủ đề nhánh mới.
- Trò chơi tự do.
7/ Vệ sinh nêu gương - Trả trẻ:
- Cô cùng lớp nhận xét bạn đạt 3 chỉ tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày và được lên cắm cờ bé ngoan.
- Trao đổi với phụ huynh hoạt động của trẻ trong một ngày.
8/ Nhận xét đánh giá:
- ....................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................
- ...................................................................................................................................
..............................................................
MẠNG NỘI DUNG , MẠNG HOẠT ĐỘNG
Chủ đề nhánh : HÀNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH.
Mục tiêu giáo dục
Nội dung
Hoạt động
Cs 3: Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4 m 
Cs 6 : tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ
Cs 37: Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè.
Cs 58: Nói được khả năng và sở thích của bạn và người thân.
Cs 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.
Cs 90: Biết viết chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới.
Cs 104: Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.
- Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục.
- thường xuyên cầm bút bằng ngón tay trỏ và cái, đỡ bút bằng ngón giữa, tự tô màu
- Biết quan tâm tới bạn bè và mọi người xung quanh
- Trẻ biết và nói được khả năng và sở thích của bản than và mọi người xung quanh
- Trẻ hiểu được ý chính của các câu chuyện, thơ, ca dao
- Trẻ biết cầm bút và viết theo đúng thứ tự từ trên xuống dưới
- Nối nhóm tương ứng với số, tạo nhóm hơn, kém
- Đặt các câu hỏi về các kỹ năng của trườn sấp
- Vẽ người than trong gia đình
- biết tỏ thái độ quan tâm, giúp đỡ tới mọi người xung quanh
-trẻ chăm chú lắng nghe
- trả lời các câu hỏi
Thơ ; thương ông
- Tập tô chữ cái : e,ê
Trò chơi ; đội nào giỏi
- Thêm bớt chia số lượng 6 thành 2 phần.
III/ KẾ HOẠCH TUẦN: 
Hoạt động.
Thứ 2
Thứ 3
1. Đón trẻ
- Cô trang trí lớp theo chủ đề mới, cô treo tranh họ hàng người thân trong gia đình.Cô đón trẻ và gợi ý cho trẻ quan sát sự thay đổi.
* Cô nhắc trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, bỏ rác đúng nơi quy định.
- Vận động phụ huynh cho trẻ mang một số tranh, ảnh của gia đình đến lớp cho các bạn xem và trao đổi với nhau về bạn trong hình.
* Cháu biết giữ gìn vệ sinh trường lớp và cơ thể sạch sẽ. 
2. Hoạt động ngoài trời.
- Trẻ xếp hàng đi dạo, quan sát bầu trời, thời tiết, vườn rau, vườn hoa.
- Trò chuyện với tẻ về họ hàng trong gia đình.
- Làm quen bài mới:Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục.
- Trò chơi vận động: Hái táo.
- Trò chơi dân gian:Bịt mắt bắt dê..
- Chơi tự do: Chơi với cát, nước…
- Trẻ xếp hàng đi dạo vừa đi vừa hát, đọc thơ trong chủ đề.
- Làm quen bài mới: Hát: Múa cho mẹ xem.; Tạo hình: Vẽ người thân trong gia đình.
- Trò chơi vận động: Hái táo.
- Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê.
- Chơi tự do: Chơi với cát, nước, vẽ , chơi cầu trượt, xích đu.
3. Hoạt động chung.
- Phát triển thể chất: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục.
* Tích hợp: Hát: múa cho mẹ xem.
 Thơ: Thương ông.
* Giáo dục trẻ tích cực luyện tập để cơ thể phát triển cân đối hài hoà.
- Phát triển thẩm mỹ: Múa cho mẹ xem.* Tích hợp: Thơ: Vì con.
- Tạo hình: Vẽ người thân trong gia đình.
* Tích hợp: Hát, thơ: Thương ông.
* Giáo dục trẻ cất dọn đồ dùng.
4. Hoạt động góc.
Góc chính: Góc xây dựng.
- Xây khu tập thể.
- Gia đình mẹ con đi mua sắm, nấu ăn, bác sỹ khám bệnh.
- Vẽ, xé dán đồ dùng gia đình.
- Nối số lượng và chữ số, tô chữ 
Góc chính: Góc phân vai.
- Bổ sung đồ dùng đồ chơi ở góc bán hàng, góc nấu ăn.
- Hát các bài hát trong chủ đề.
- Góc học tập: Nối số lượng 6 về số , đếm các thành viên trong gia đình.
5. Chăm sóc nuôi dưỡng.
- Hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn. Biết mời cô, mời bạn trước khi ăn, ăn hết suất.
- Giờ ngủ không nói chuyện, 
- Nhắc trẻ rửa tay bằng xà phòng.
- Động viên cháu ăn hết suất.
- Giờ ngủ không nói chuyện, ngủ đủ giấc.
6. Hoạt động chiều.
- Ôn bài cũ: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục.
- Làm quen bài mới: Múa cho mẹ xem.
- Trò chơi học tập: Nhà bé ở đâu?.
- Nêu gương cắm cờ.
- Ôn bài cũ: Hát: Múa cho mẹ xem.
- Làm quen bài mới: Thêm bớt chia số lượng 6 thành 2 phần.
- Trò chơi học tập: Nhà bé ở đâu?.
- Nêu gương cắm cờ.
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề gia đình.
- Cô đón trẻ vào lớp, trò chuyện với trẻ về chủ đề gia đình.
*Giáo dục trẻ giữ vệ sinh.
- Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện về họ hàng của bé.
- Cho trẻ chơi với bạn.
*Giáo dục trẻ ngoan, giữ vệ sinh sạch sẽ.
- Cô hỏi trẻ về gia đình trẻ.
- Trao đổi vơi phụ huynh về kế hoạch học tập tuần sau.
- Trẻ chơi tự do với bạn.
* Giáo dục trẻ giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Trẻ đi dạo. vừa đi vừa hát, hỏi trẻ về thời tiết khí hậu, quan sát vườn hoa...
- Hát: Múa cho mẹ xem.
- Lqbm: Thêm bớt chia số lượng 6 thành 2 phần.
-Trò chơi vận động: Hái táo.
- Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê.
- Chơi tự do: Cát, nước…
- Trò chuyện với trẻ về họ hàng gia đình trẻ.
- Cho trẻ hát: Múa cho mẹ xem.
- Trò chơi vận động: Hái táo.
- Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê.
- Cho trẻ chơi với cát với nước, chơi xích đu...
*Giáo dục trẻ giữ vệ sinh. 
- Cho trẻ quan sát đồ dùng đồ chơi nơi sân trường, nhặt lá vàng rơi.
- Trò chuyện với trẻ về họ hàng gia đình trẻ.
-Lqbm: Thơ: Thương ông.
- Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê.
- Trò chơi vận động: Hái táo.
- Trẻ chơi tự do.
- Phát triển nhận thức: Thêm bớt, chia số lượng 6 thành hai phần.
* Tích hợp: Thơ: Thương Ông. Tô màu.
- Hát: múa cho mẹ xem.
* Giáo dục t

File đính kèm:

  • docgiao an gia dinh lop la.doc
Giáo án liên quan