Giáo án Lớp Lá - Chủ đề con: Một số phương tiện giao thông

Rèn kỹ năng theo nhóm

 Hát: Bạn ơi có biết

Đọc thơ: Cô dạy con

Xếp số 10, phát âm số 10

Vẽ PTGT

1. Kết quả mong đợi:

Một số trẻ yếu biết:

+ Hát thuộc lời, hát đúng giai điệu bài hát “ Bạn ơi có biết”

+ Trẻ đọc thuộc bài thơ: Cô dạy con

+ Trẻ biết xếp số 10, phát âm số 10

* Trẻ biết đọc theo cô bài thơ: Cô dạy con

2. Chuẩn bị:

Xắc xô, đàn

Hột hạt, thẻ số

Giấy A4, bút màu, bút chì

 

doc32 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 2209 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Lá - Chủ đề con: Một số phương tiện giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tốt. Cô đặt câu hỏi
- Hôm nay chơi con thấy thế nào?Con thấy bạn nào chơi tốt? Nếu buổi hôm sau con sẽ chơi thế nào?..
Cô đến góc xây dựng, cho trẻ nhận xét về sản phẩm của nhóm mình. Cho trẻ nói về công trình mà trẻ vừa xây
Cô nhận xét bổ sung. Hỏi trẻ ý tưởng chơi lần sau
Cô bật nhạc và cho trẻ thu dọn đồ dùng
Trẻ hát
Góc xây dựng, tạo hình..
Trẻ kể
Xây dựng bến xe
Trẻ kể
Chơi vui vẻ,không tranh đồ chơi
Trẻ về góc và thỏa thuận vai chơi
Trẻ nhận xét vai chơi của mình, của bạn
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LQBH: Bạn ơi có biết
 1. Kết quả mong đợi:
Trẻ biết tên bài thơ “Bạn ơi có biết” nhạc và lời Hoàng Văn Yến, hiểu nội dung và hát thuộc lời bài hát
Thông qua bài hát giáo dục trẻ biết được công dụng của những PTGT đối với cuộc sống con người
Rèn kỹ năng hát đúng, tự tin khi hát
* Trẻ biết hát cùng cô.
2.Chuẩn bị:
Xắc xô. Đàn
3. Tiến hành
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
Ổn định
Nội dung chính
Kết thúc
Cho trẻ ngồi xung quanh cô đọc bài thơ: Cô dạy con
Trò chuyện cùng trẻ:
+ Các con vừa đọc bài gì?
+ Bài thơ có nhắc đến PTGT gì?
+ Con hãy kể những PTGT khác mà con biết?
Giáo dục trẻ
Cô giới thiệu bài hát: Bạn ơi có biết nhạc và lời Hoàng Văn Yến
Cô hát lần 1: Hát diễn cảm
Lần 2: Hát kết hợp đàn
- Cô vừa hát bài gì?
- Của tác giả nào?
- Ôtô, xe máy là PT hoạt động ở đâu?
- Tàu thuyền hoạt động ở đâu? Máy bay?
Giảng nội dung bài hát
Giáo dục trẻ
Cho trẻ hát cùng cô 2 lần
Tổ, nhóm hát theo nhạc
Cá nhân hát
Cho trẻ làm động tác lái ô tô
Chơi tự do
Trẻ đọc thơ
Cô dạy con
Ô tô, máy bay
Trẻ kể
Trẻ lắng nghe
Bạn ơi có biết
Hoàng Văn Yến
Đường bộ
Sông nước, bầu trời
Trẻ hát
 VI.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 24 tháng 03 năm 2015
I. HOẠT ĐỘNG CHUNG
LQVT
Đếm đến 10, nhận biết các nhóm có 10 đối tượng, nhận biết chữ số 10 
1.Kết quả mong đợi:
Luyện tập nhận biết nhóm có số lượng 9
Trẻ đếm đến 10, nhận biết nhóm có số lượng 10, nhận biết chữ số 10
Thông qua trò chơi giúp trẻ củng cố đếm đến 10
Phát triển ngôn ngữ và khả năng chú ý
Khắc sâu cho trẻ 1 số phương tiện giao thông
Giáo dục trẻ về luật lệ giao thông
* Trẻ đếm theo cô đến 10, phát âm số 10
2.Chuẩn bị:
Mỗi trẻ 10 ô tô, 10 bác tài xế, thẻ số 10
Rổ đồ chơi, lô tô phương tiện giao thông
Các loại phương tiện giao thông trong phạm vi 10
3.Tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định Nội dung chính
Kết thúc
 Cho trẻ hát bài “Tập lái ôtô”.
*Luyện nhận biết số lượng trong phạm vi 9
Cho trẻ chơi trò chơi: Ô cửa bí mật
Cách chơi: Cho trẻ mở các ô số và tìm xem trong mỗi ô số có gì? Hình gì?
+ Có mấy xe máy? Mấy xe ô tô?
Cho trẻ đặt thẻ số tương ứng
Cho trẻ đọc thơ: Cô dạy con rồi về đội hình chữ u
*Đếm đến 10, nhận biết các nhóm có 10 đối tuợng , nhận biết chữ số 10
Cho trẻ xếp tất cả số ô tô trong rổ ra
Cho trẻ xếp 9 bác tài xế ra sao cho mỗi ô tô tương ứng với 1 tài xế
Cho trẻ nhận xét nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn bao nhiêu? Nhóm nào ít hơn, ít hơn bao nhiêu?
 + Phải làm gì để hai nhóm bằng nhau?
Cho trẻ thêm 1 bác tài xế
Cho trẻ đếm lại hai nhóm
Cô giới thiệu chữ số 10 cho trẻ đọc
Cho trẻ chọn số 10 gắn vào hai nhóm
Cho trẻ đếm và cất dần 2 nhóm
* Luyện tập:
 Cô giải thích trò chơi: Về đúng nhóm
Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ 
Cho trẻ thu dọn đồ dùng và ra chơi
Trẻ hát
Có 9 ô tô, 8 xe máy..
Trẻ đọc thơ
Trẻ xếp
Ô tô nhiều hơn, nhiều hơn là 1.Bác tài xế ít hơn, ít hơn là 1
Thêm 1 bác tài xế
Trẻ chơi trò chơi
 II. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
Quan sát xe đạp, xe máy
Trò chơi: Bánh xe quay
Chơi tự do
1. Kết quả mong đợi:
Trẻ được hít thở không khí trong lành
Trẻ biết tên gọi, đặc điểm cấu tạo, công dụng của xe đạp, xe máy
Hứng thú tham gia trò chơi và chơi đúng luật
* Trẻ nhận biết, gọi tên: Xe đạp, xe máy
2. Chuẩn bị:
Xe đạp, xe máy, mũ bảo hiểm
Xắc xô
3.Tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
Ổn định
Nội dung chính
Kết thúc
Cho trẻ hát và vận động bài: Bác đưa thư vui tính
Cô cùng trẻ quan sát xe đạp, xe máy:
Cho trẻ quan sát xe đạp:
+ Đây là xe gì?
+Có những bộ phận nào? Cô chỉ vào các bộ phận như: Cổ lái, yên xe, bàn đạp, bánh.. cho trẻ gọi tên
+ Chuông xe đạp kêu như thế nào?
+ Làm thế nào để xe đạp chạy được?
+ Nó là PTGT đường gì? Dùng để làm gì?
+ Khi ngồi trên xe đạp ta phải chú ý điều gì?
Cô đọc câu đố: Xe gì 2 bánh
 Chạy bon bon
 Máy nổ giòn
 Kêu bình bịch
 Đó là xe gì?
Tương tự cô đặt các câu hỏi gợi ý cho trẻ trả lời
Giáo dục trẻ
*Trò chơi: Bánh xe quay
Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần
Nhận xét trẻ chơi
*Chơi tự do
Cô điểm danh, cho trẻ vệ sinh và vào lớp
Trẻ hát
Xe đạp
Yên xe, cổ lái, khung xe..
Kính coong
Người ngồi lên và dùng chân đạp..
Đường bộ, chở người và hàng
Ngồi ngay ngắn, không thò chân vào bánh xe
Xe máy
Trẻ chơi
III. CHƠI CÁC GÓC BUỔI SÁNG
Góc chính: Bán hàng xăng dầu
Góc kết hợp: Nặn ô tô
Xây bến xe
Xem tranh PTGT
1. Kết quả mong đợi:
Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng. Biết bàn bạc, thỏa thuận về chủ đề chơi, biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự.
Trẻ biết phối hợp các kỹ năng nặn khác nhau để nặn ô tô
Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng bến xe
Trẻ biết xem tranh, gọi tên các PTGT trong tranh
Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thẩn, chơi đoàn kết.
* Trẻ biết về nhóm và tham gia chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị
Đồ chơi bán hàng
Đất nặn, bảng con
§å chơi xây dựng, cỏ cây, hoa lá, các PTGT
Tranh PTGT
3.Tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định
Nội dung chính
Kết thúc
Cho trẻ hát: Em đi chơi thuyền
* Phần 1: Thảo luận
Trò chuyện cùng trẻ:
- Hôm nay lớp mình có những góc chơi nào?
- Con sẽ chơi ở góc nào? Con sẽ rủ bạn nào về cùng chơi với mình?
 Các con sẽ về góc và thỏa thuận vai chơi cùng nhau nhé!
- Bạn nào thích chơi ở góc tạo hình? Góc xây dựng? Góc học tập? Âm nhạc? Thiên nhiên?
- Khi chơi chúng mình sẽ chơi như thế nào?
Giáo dục trẻ
* Phần 2: Qúa trình chơi
Cho trẻ về góc và tự thỏa thuận, phân vai chơi. Cô quan sát và dàn xếp góc chơi
Trong quá trình chơi, cô theo dõi và xử lý các tình huống
Cô quan tâm hơn đến góc bán hàng
* Phần 3: Nhận xét
Cô đến các góc: Xây dựng, tạo hình, góc học tập, ..nhận xét và cất đồ dùng trước, khen ngợi kịp thời với những vai chơi tốt. Cô đặt câu hỏi
- Hôm nay chơi con thấy thế nào? Con thấy bạn nào chơi tốt? Nếu buổi hôm sau con sẽ chơi thế nào?..
Cô đến góc bán hàng, cho trẻ nhận xét về nhóm mình.
Cô nhận xét bổ sung. Hỏi trẻ ý tưởng chơi lần sau
Cô bật nhạc và cho trẻ thu dọn đồ dùng
Trẻ hát
Góc xây dựng, tạo hình..
Trẻ kể
Chơi vui vẻ, không tranh đồ chơi
Trẻ về góc và thỏa thuận vai chơi
Trẻ nhận xét vai chơi của mình, của bạn
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Rèn kỹ năng theo nhóm
 Hát: Bạn ơi có biết
Đọc thơ: Cô dạy con
Xếp số 10, phát âm số 10
Vẽ PTGT 
1. Kết quả mong đợi:
Một số trẻ yếu biết:
+ Hát thuộc lời, hát đúng giai điệu bài hát “ Bạn ơi có biết”
+ Trẻ đọc thuộc bài thơ: Cô dạy con
+ Trẻ biết xếp số 10, phát âm số 10
* Trẻ biết đọc theo cô bài thơ: Cô dạy con
2. Chuẩn bị: 
Xắc xô, đàn
Hột hạt, thẻ số
Giấy A4, bút màu, bút chì
3.Tiến hành: 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
Ổn định
Nội dung chính
Kết thúc
Cho trẻ ngồi xung quanh cô
Cô đọc câu đố về các PTGT cho trẻ giải
: Xe đạp, xe máy,ô tô, tàu hỏa..
Giáo dục trẻ 
 Cô giới thiệu các nhóm
- Nhóm 1: Hát “Bạn ơi có biết”
- Nhóm 2: Đọc thơ " Cô dạy con"
- Nhóm 3: Xếp số 10, phát âm số 10
- Nhóm 4: Vẽ các PTGT
Cô mời các trẻ chưa thuộc bài hát: Nhân, Duy, Nga, Dũng, Ngân, Linh, Trang.. về hát bài “ Bạn ơi có biết”
Các trẻ: Khánh, Đạt, Giang, Sang,..về đọc thơ “ Cô dạy con”
- Những trẻ chưa hoàn thành vẽ PTGT về nhóm vẽ để vẽ PTGT
- Các trẻ còn lại về xếp chữ số bằng hột hạt
Cho trẻ về các nhóm. Cô bao quát
Kết thúc giờ chơi, cô nhận xét và cho trẻ thu dọn đồ chơi
Cho trẻ chơi tự do
Trẻ hát
Trẻ lắng nghe
Trẻ về nhóm
V.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
___________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 25 tháng 03 năm 2015
I.HOẠT ĐỘNG CHUNG
Tạo hình
Vẽ về PTGT
1. Kết quả mong đợi:
Trẻ biết phối hợp các nét thẳng, cong, xiên, tròn để vẽ các PTGT
Trẻ miêu tả những hiểu biết của mình về các PTGT: Ô tô, xe máy, tàu thuyền, máy bay..
Giáo dục trẻ biết chấp hành luật giao thông
* Trẻ biết cách cầm bút để vẽ một số PTGT
2.Chuẩn bị.
Tranh của cô
Vở tạo hình, bút chì, bút màu
Đàn, xắc xô
3.Tiến hành.
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định 
Nội dung chính
Kết thúc
Cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài “Em tập lái ô tô”
Trò chuyện với trẻ về các PTGT:
- Buổi sáng ai đưa con đến lớp?
- Bằng phương tiện gì?
- Trên đường con thấy những PTGT nào khác?
- Ngoài ra cón có những loại PTGT nào?
- Phương tiện đó chạy ở đâu?
Cho trẻ quan sát tranh gợi ý. Trò chuyện đàm thoại qua tranh:
- Cô có bức tranh gì?
- Xe ô tô có đặc điểm gì?
- Tàu hỏa? Máy bay?
Cô khái quát: Tàu hỏa dài, có nhiều toa để chở người và hàng, ô tô có nhiều loại như ô tô con, ô tô khách, ô tô tải...
Giáo dục trẻ
- Hôm nay con sẽ vẽ PTGT gì? Tô màu như thế nào?
Cho trẻ đọc bài “Cô dạy con” rồi về bàn.
 Mời 2- 3 trẻ nhắc lại tư thế ngồi, cách vẽ.
*Trẻ thực hiện:Cô bao quát, gợi ý thêm cho trẻ.
Nhận xét
+ Cho trẻ trưng bày sản phẩm
+ Cô và trẻ cùng nhận xét
Cho trẻ thu dọn bàn ghế
Trẻ hát
Trẻ kể
Xe máy, xe đạp
Xe ô tô..
Máy bay, tàu hỏa, tàu thủy..
Tranh vẽ PTGT
Có đầu xe, thân, bánh..
Trẻ đọc thơ
Trẻ vẽ
II. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
 Đọc vè xe cộ
Trò chơi: Ôtô về bến
Chơi tự do
1. Kết quả mong đợi:
Trẻ nhớ tên bài vè: Vè xe cộ. Hiểu nội dung và hứng thú tham gia đọc
Trẻ nhớ tên trò chơi, cách chơi và tham gia chơi đúng luật
* Trẻ biết đọc theo các bạn
2. Chuẩn bị:
Sân sạch sẽ, xắc xô. Đàn
Vòng, bóng, chong chóng..
3.Tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
Ổn định
Nội dung chính
Kết thúc
Cô dặn dò trẻ trước lúc ra sân
Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường và hát bài: Bạn ơi có biết
+ Con vừa hát bài gì?
+ Con hãy kể các loại PTGT?
Cô giới thiệu bài vè: Vè xe cộ do cô sưu tầm
Cô đọc trẻ nghe 1 lần
+ Cô vừa đọc bài gì?
Cho cả lớp đọc theo cô 2-3 lần
Mời tổ, cá nhân đọc
Giáo dục trẻ
*Trò chơi “ Ô tô về bến”
Cô nhắc lại cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi. Nhận xét
*Chơi tự do: Cô giới thiệu các đồ chơi,cho trẻ chơi theo ý thích
Cho trẻ rửa tay và vào lớp
Trẻ nghe cô dặn
Trẻ hát
Bạn ơi có biết
Xe ô tô, xe máy..
Vè xe cộ
Trẻ đọc vè
Chơi 4-5 lần
III. CHƠI CÁC GÓC BUỔI SÁNG
Góc chính: Phân nhóm PTGT
Góc kết hợp: Bán hàng, cô giáo
Xây dựng bến xe
Hát về PTGT
Thả thuyền
1. Kết quả mong đợi:
Trẻ biết xem tranh và phân nhóm các PTGT theo nơi hoạt động
Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng. Biết bàn bạc, thỏa thuận về chủ đề chơi, biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự.
Trẻ hát đúng lời, đúng nhịp điệu và thể hiện các bài hát về giao thông một ccách truyền cảm. Hào hứng tham gia biểu diễn cùng dụng cụ âm nhạc.
Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng bến xe
Trẻ hứng thú tham gia chơi thả thuyền.
Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thẩn, chơi đoàn kết.
* Trẻ biết về nhóm và tham gia chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị
Đồ chơi nấu ăn
Đồ chơi âm nhạc: Xắc xô, đàn, thanh gõ, mõ phách..
§å chơi xây dựng, cỏ cây, hoa lá, mô hình các con vật..
Bình tưới, khăn lau
Hột hạt
3.Tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định
Nội dung chính
Kết thúc
Cho trẻ đọc thơ: Cô dạy con
* Phần 1: Thảo luận
Trò chuyện cùng trẻ:
- Hôm nay lớp mình có những góc chơi nào?
- Con sẽ chơi ở góc nào? Con sẽ rủ bạn nào về cùng chơi với mình?
 Các con sẽ về góc và thỏa thuận vai chơi cùng nhau nhé!
- Bạn nào thích chơi ở góc tạo hình? Góc xây dựng? Góc học tập? Âm nhạc? KPKH?
- Khi chơi chúng mình sẽ chơi như thế nào?
Giáo dục trẻ
* Phần 2: Qúa trình chơi
Cho trẻ về góc và tự thỏa thuận, phân vai chơi. Cô quan sát và dàn xếp góc chơi
Trong quá trình chơi, cô theo dõi và xử lý các tình huống
Cô quan tâm hơn đến góc học tập
* Phần 3: Nhận xét
Cô đến các góc: Xây dựng, tạo hình, góc âm nhạc..nhận xét và cất đồ dùng trước, khen ngợi kịp thời với những vai chơi tốt. Cô đặt câu hỏi
- Hôm nay chơi con thấy thế nào? Con thấy bạn nào chơi tốt? Nếu buổi hôm sau con sẽ chơi thế nào?..
Cô đến góc học tập cho trẻ nhận xét về nhóm mình.
Cô nhận xét bổ sung. Hỏi trẻ ý tưởng chơi lần sau
Cô bật nhạc và cho trẻ thu dọn đồ dùng
Trẻ đoc thơ
Góc xây dựng, tạo hình..
Trẻ kể
Chơi vui vẻ, không tranh đồ chơi
Trẻ về góc và thỏa thuận vai chơi
Trẻ nhận xét vai chơi của mình, của bạn
 IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU	
Hướng dẫn trò chơi mới “ Các PTGT và nơi hoạt động"
1. Kết quả mong đợi:
Trẻ nhớ tên trò chơi, biết cách chơi và hứng thú tham gia chơi
Trẻ biết phân biệt loại PTGT theo nơi hoạt động của chúng
Luyện cho trẻ phản ứng nhanh
2. Chuẩn bị:
Xắc xô
Tranh vẽ khung cảnh bầu trời, đường đi, mặt nước
Lô tô các PTGT
3.Cách tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
Ổn định 
Nội dung chính
Kết thúc
Cả lớp hát bài: Bạn ơi có biết không
Trò chuyện cùng trẻ:
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Có nhắc đến những PTGT nào?
+ Con hãy kể các loại PTGT mà mình biết?
Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi sau đó cho trẻ chơi
Tên trò chơi: Các PTGT và nơi hoạt động
Luật chơi: Gắn các PTGT vào nơi hoạt động của chúng, những PT gắn không đúng nơi hoạt động sẽ không được tính
Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội bằng nhau đứng thành 3 hàng dọc. Khi có tiếng nhạc, bạn đầu tiên chọn 1 hình PTGT gắn vào đúng nơi hoạt động rồi chạy về chạm tay bạn nối tiếp. Trò chơi cứ thế tiếp tục. Khi có tín hiệu dừng chơi, đội nào gắn được nhiều hơn sẽ thắng cuộc.
Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát trẻ
Nhận xét, tuyên dương
Cho trẻ về góc chơi theo ý thích.
Cả lớp đọc bài thơ: Cô dạy con
Bạn ơi có biết không
Xe ô tô , xe máy..
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi 
V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
____________________________________________________________________
Thứ 5, ngày 26 tháng 03 năm 2015
I HOẠT ĐỘNG CHUNG
LQVH
Truyện: Qua đường
1. Kết quả mong đợi:
Trẻ nhớ tên truyện tên nhân vật, hiểu nội dung truyện và bước đầu biết kể lại truyện
Trẻ hứng thú tham gia học.
Qua câu chuyện giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông
* Trẻ nhớ tên truyện, chú ý nghe cô kể chuyện
2.Chuẩn bị
Tranh truyện. Rối dẹt
Xắc xô. Đàn
3.Tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định
 Nội dung chính
Kết thúc
Cho trẻ hát bài “Tập lái ôtô”.
Cô hỏi trẻ: 
- Các con vừa hát bài gì?
- Xe ôtô là phương tiện giao thông đường gì?
- Ngoài xe ôtô các con còn biết những phương tiện nào khác?
- Các con thấy chúng ở đâu?
- Khi đi đường ta phải chú ý điều gì?
Cô có 1 câu chuyện kể về 2 chị em đi chơi phố nhưng không chú ý luật lệ giao thông, các con có muốn biết điều gì đã xảy ra với 2 chị em không?
Cô giới thiệu câu chuyện: Qua đường
* Lần 1: Cô kể diễn cảm
+ Cô vừa kể câu chuyện gì?
+Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
*Lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ.
Cho trẻ hát: Đường em đi rồi về đội hình chữ u
Trích dẫn, đàm thoại:
+ Hai chị em xin mẹ đi đâu?
+ Mẹ đã dặn chị em điều gì?
+ Trên đường đi An đã nhìn thấy gì?
+ Hai chị em sang đường như thế nào?
+ Bác lái xe nói gì với 2 chị em?
+ Chú công an đã giải thích điều gì?
+ Qua câu chuyện này các con rút ra cho mình bài học gì?
Giáo dục trẻ
Cô kể lại câu chuyện lần 3 qua rối
Mời 1-2 trẻ khá lên kể
Cho trẻ đọc bài thơ: Cô dạy con
Trẻ hát
Tập lái ôtô
Đường bộ
Xe máy, xe đạp..
Trên đường
Đi trên vỉa hè
Qua đường
Mai, An, Chú công an, Bác lái xe
Đi chơi phố
Đi cẩn thận
Chim sâu, người máy
Chạy ào sang bên đường
Nguy hiểm quá
Đèn xanh mới được sang đường
Chú ý khi đi đường
Trẻ kể
II. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
Q/S xe cứu thương, xe chữa cháy
TC: Chạy tiếp cờ
Chơi tự do
1. Kết quả mong đợi:
Trẻ được hít thở không khí trong lành
Trẻ biết tên gọi, đặc điểm cấu tạo, công dụng của xe cứu thương, xe chũa cháy
Hứng thú tham gia trò chơi và chơi đúng luật
* Trẻ nhận biết, gọi tên xe cứu thương, xe chữa cháy
2. Chuẩn bị:
Tranh xe cứu thương, xe chữa cháy
Xắc xô
Vong, bóng, chong chóng, máy bay, thuyền giấy
3.Tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
Ổn định
Nội dung chính
\
Kết thúc
Cô dặn dò trẻ
Cho trẻ hát và vận động bài: Em tập lái ô tô và ra sân
Cô cùng trẻ quan sát xe cứu thương, xe chữa cháy
Cô đọc câu đố: Mình đỏtắt ngay?
+ Cô đọc câu đố về xe gì?
+ Đây là gì?
+Có những bộ phận nào? Cô chỉ vào các bộ phận như: đầu, thân, bình nước..
+ Có tác dụng gì?
+ Nó là PTGT đường gì? Dùng để làm gì?
Cho trẻ quan sát xe cứu thương
+ Đây là PTGT gì?
+ Có những bộ phận gì?
+ Chạy ở đâu? Dùng để làm gì?
+ Khi tham gia giao thông, nếu gặp xe cứu thương các PTGT khác phải làm gì? Vì sao?
Giáo dục trẻ
*Trò chơi: Chạy tiếp cờ
Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần
Nhận xét trẻ chơi
*Chơi tự do
Cô điểm danh, cho trẻ vệ sinh và vào lớp
Trẻ hát
Xe chữa cháy
Trẻ kể
Đường bộ
Để chữa cháy
Xe cứu thương
Trẻ trả lời
Nhường đường
Trẻ chơi
III. CHƠI CÁC GÓC BUỔI SÁNG
Góc chính: Hát về GT
Góc kết hợp: Xây bến xe
Nấu ăn, bán hàng
In tranh truyện
Đong đo nước
1. Kết quả mong đợi:
Trẻ hát thuộc lời, hát đúng giai điệu các bài hát về giao thông
Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tạo thành bến xe
Trẻ chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng.
 Biết bàn bạc, thỏa thuận về chủ đề chơi, biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự.
Trẻ biết cách đặt giấy in để in tranh các nhân vật trong câu chuyện: Qua đường
Biết cách đong nước vào chai
Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thẩn, chơi đoàn kết.
* Trẻ biết về góc chơi và tham gia chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị:
Đàn, xắc xô, thanh gõ. ..
Tranh truyện, tranh vẽ về giao thông
Đồ chơi gia đình
§å chơi xây dựng, cỏ cây, hoa lá, các PTGT
Giấy in, tranh truyện
Bể nước, phễu, chai lọ..
3.Tiến hành:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định
Nội dung chính
Kết thúc
Cho trẻ đọc thơ: Giúp bà
* Phần 1: Thảo luận
Trò chuyện cùng trẻ:
- Hôm nay lớp mình có những góc chơi nào?
- Con sẽ chơi ở góc nào? 
- Góc âm nhạc các con sẽ hát bài hát nói về gì? Con sẽ rủ bạn nào về cùng chơi với mình?
 Các con sẽ về góc và thỏa thuận vai chơi cùng nhau nhé!
- Bạn nào thích chơi ở góc phân vai? Góc xây dựng? Góc văn học? KPKH?
- Khi chơi chúng mình sẽ chơi như thế nào?
Giáo dục trẻ
* Phần 2: Qúa trình chơi
Cho trẻ về góc và tự thỏa thuận, phân vai chơi. Cô quan sát và dàn xếp góc chơi
Trong quá trình chơi, cô theo dõi và xử lý các tình huống
* Phần 3: Nhận xét
Cô đến các góc: Xây dựng, phân vai, KPKH ..nhận xét và cất đồ dùng trước, khen ngợi kịp thời với những vai chơi tốt. Cô đặt câu hỏi
- Hôm nay chơi con thấy thế nào? Con thấy bạn nào chơi tốt? Nếu buổi hôm sau con sẽ chơi thế nào?..
Cô nhận xét bổ sung. Hỏi trẻ ý tưởng chơi lần sau
Cô bật nhạc và cho trẻ thu dọn đồ dùng
Trẻ đọc thơ
Góc xây dựng, tạo hình..
Trẻ kể
Chơi vui vẻ,không tranh đồ chơi
Trẻ về góc và thỏa thuận vai chơi
Trẻ nhận xét vai chơi của mình, của bạn
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Rèn kỹ năng theo nhóm
Xé dán PTGT
Kể chuyện: Qua đường
Làm album về các loại PTGT

File đính kèm:

  • docChu_de_giao_thong.doc