Kế hoạch năm học và kế hoạch hoạt động cho từng chủ đề - Lớp lá - Nguyễn Thị Hòa

- Nhận ra được cái đẹp (bông hoa đẹp, bức tranh vẽ đẹp, búp bê xinh ).

- Những biểu hiện thích thú trước cái đẹp: reo lên, xuýt xoa khi nhìn thấy đồ vật, cảnh vật đẹp ví dụ: Ngắm nghía say sưa khi nhìn thấy bức tranh đẹp; xuýt xoa trước vẻ đẹp của một bông hoa, thích thú ngửi, vuốt ve những cánh hoa, reo lên khi nhìn cánh đồng lúa chín, hoa cỏ xanh mơn mởn sau mưa, biển xanh bát ngát, thích thú lắng nghe tiếng chim hót

 

doc56 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 16239 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch năm học và kế hoạch hoạt động cho từng chủ đề - Lớp lá - Nguyễn Thị Hòa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 người lớn;
- Hành động tự bảo vệ.
Khi gặp nguy hiểm (bị đánh, bị ngã, bị thương, chảy máu, ...):
- Kêu cứu;
- Gọi người lớn;
- Nhờ bạn gọi người lớn;
- Hành động tự bảo vệ.
26
Trẻ biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc.
- Khi hỏi về tác hại của thuốc lá, trẻ biết trả lời: hút thuốc lá là độc/ hại.
- Trẻ biết bày tỏ thái độ không đồng tình, ví dụ như:
+ Ba đừng hút thuốc vì có hại.
+ Ba đừng hút thuốc ở nơi đông người và nơi công cộng.
+ Ba ơi! hút thuốc sẽ bị ho/ ốm…đấy....
- Trẻ biết tránh chỗ có người hút thuốc.
- Khi hỏi về tác hại của thuốc lá, trẻ trả lời: hút thuốc lá là độc/ hại.
- Biết bày tỏ thái độ không đồng tình, ví dụ như:
+ Ba đừng hút thuốc vì có hại.
+ Ba đừng hút thuốc ở nơi đông người và nơi công cộng.
+ Ba ơi! hút thuốc sẽ bị ho/ ốm…đấy....
- Tránh chỗ có người hút thuốc.
PHÁT TRIỂN TC&KN
XH
7. Trẻ thể hiện sự nhận thức về bản thân 
27
Trẻ biết nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình
- Trẻ nói được những thông tin cơ bản cá nhân và gia đình như: 
+ Họ và tên trẻ, tên các thành viên trong gia đình.
+ Địa chỉ nhà ( số nhà, tên phố/ làng xóm).
+ Số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại của bố mẹ (nếu có)…
- Nói được những thông tin cơ bản cá nhân và gia đình như: 
+ Những đặc điểm, sở thích, khả năng của mình, chia sẻ thông tin chính về bản thân.
( Họ và tên trẻ, tên các thành viên trong gia đình. Địa chỉ nhà ( số nhà, tên phố/ làng xóm).
+ Số điện thoại gia đình hoặc số của bố mẹ (nếu có)…
28
Trẻ biết ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.
- Trẻ biết chọn và giải thích được lí do chọn trang phục phù hợp với thời tiết (nóng, lạnh, khi trời mưa).
- Trẻ biết bạn gái thì ngồi phải khép chân lại khi mặc váy. 
- Trẻ biết bạn trai sẵn sàng giúp đỡ ban gái trong những việc nặng hơn khi được đề nghị. 
- Biết chọn và giải thích được lí do chọn trang phục phù hợp với thời tiết (nóng, lạnh, khi trời mưa).
- Bạn gái ngồi khép chân khi mặc váy. 
- Bạn trai sẵn sàng giúp đỡ ban gái trong những việc nặng hơn khi được đề nghị. 
29
Trẻ biết nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân 
- Trẻ biết kể được những việc mà mình có thể làm được, không thể làm được và giải thích được lí do (ví dụ: Con có thể bê được cái ghế kia, nhưng con không thể bê được cái bàn này vì nó nặng lắm/ vì con còn bé quá… Hoặc con có thể giúp mẹ xếp quần áo hoặc trông em, hoặc vẽ đẹp hoặc hát hay,...)
- Kể được những việc mà mình có thể làm được, không thể làm được và giải thích được lí do (ví dụ: Con có thể bê được cái ghế kia, nhưng con không thể bê được cái bàn này vì nó nặng lắm/ vì con còn bé quá… Hoặc con có thể giúp mẹ xếp quần áo hoặc trông em, hoặc vẽ đẹp hoặc hát hay,...)
- Chia sẻ thông tin chính về bản thân ( họ tên, tuổi, giới tính, đặc điểm, sở thích…).
30
Trẻ biết đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân
-Trẻ nêu hoặc chọn lựa được các trò chơi, hoạt động mà mình thích (ví dụ: nêu trò chơi hay hoạt động mà mình thích khi đươc hỏi, ...) 
- Nêu hoặc chọn lựa được các trò chơi, hoạt động mà mình thích (ví dụ: nêu trò chơi hay hoạt động mà mình thích khi được hỏi, ...).
8.Trẻ tin tưởng vào khả năng của mình
31
Trẻ biết cố gắng thực hiện công việc đến cùng
- Trẻ vui vẻ nhận công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối.
- Trẻ nhận biết nhanh chóng và triển khai công việc.
- Trẻ không tỏ ra chán nản, phân tán trong quá trình thực hiện hoặc bỏ dở công việc.
- Trẻ biết hoàn thành công việc được giao.
- Cố gắng thực hiện công việc được giao, tự hào về thành công của bản thân.( trực nhật xếp bàn phụ cô, lau bàn, xếp kệ đồ chơi, tưới cây…)
- Vui vẻ nhận công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối.
- Nhanh chóng triển khai công việc.
- Không tỏ ra chán nản, phân tán trong quá trình thực hiện hoặc bỏ dở công việc.
- Hoàn thành công việc được giao.
32
Trẻ biết thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc 
Trẻ có biểu hiện một trong những dấu hiệu: 
- Khi làm xong một sản phẩm, trẻ tỏ ra phấn khởi, ngắm nghía, nâng niu, vuốt ve.
- Khoe, kể về sản phẩm của mình với người khác. 
- Trẻ biết cất cẩn thận sản phẩm.
- Khi làm xong một sản phẩm, trẻ tỏ ra phấn khởi, ngắm nghía, nâng niu, vuốt ve.
- Khoe, kể về sản phẩm của mình với người khác. 
- Cất cẩn thận sản phẩm.
33
Trẻ biết chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày 
 Biết tự thực hiện hoạt động mà không chở sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn:
- Tự cất dọn đồ chơi sau khi chơi.
- Tự rửa tay trước khi ăn. 
- Tự chuẩn bị đồ dùng/ đồ chơi cần thiết cho hoạt động.
- Tự xem bảng phân công trực nhật và thực hiện cùng các bạn.
- Làm theo nội quy, quy định đơn giản trong sinh hoạt.
- Tự cất dọn đồ chơi sau khi chơi.
- Tự rửa tay trước khi ăn. 
- Tự chuẩn bị đồ dùng/ đồ chơi cần thiết cho hoạt động.
- Tự xem bảng phân công trực nhật và thực hiện cùng các bạn.
34
Trẻ biết mạnh dạn nói ý kiến của bản thân
 Trẻ biết phát biểu ý kiến hoặc trả lời các câu hỏi của người khác một cách tự tin, rõ ràng, tự nhiên, lưu loát, không sợ sệt, rụt rè, e ngại.
 Phát biểu ý kiến hoặc trả lời các câu hỏi của người khác một cách tự tin, rõ ràng, tự nhiên, lưu loát, không sợ sệt, rụt rè, e ngại.
9. Trẻ biếtcảm nhận và thể hiện cảm xúc 
35
Trẻ nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác 
- Trẻ nhận biết và nói được một số trạng thái cảm xúc của người khác : Vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ khi tiếp xúc trực tiếp, hoặc qua tranh, ảnh.
 Nhận ra và nói được trạng thái, cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ khi tiếp xúc trực tiếp hoặc qua tranh ảnh.
36
Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt 
- Trẻ thể hiện những trạng thái cảm xúc của bản thân: 
( Vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ qua lời nói, nét mặt, cử chỉ, và điệu bộ ).
 Thể hiện những trạng thái cảm xúc viu, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận phù hợp với tình huống qua lời nói/ cử chỉ/ nét mặt.
37
Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè 
- Trẻ có những biểu hiện:
+ An ủi người thân hay bạn bè khi họ ốm mệt hoặc buồn rầu bằng lời nói, hoặc cử chỉ. 
+ Chúc mừng bạn, người thân nhân ngày sinh nhật.
+ Hoan hô, cổ vũ… khi bạn chiến thắng trong cuộc thi nào đó.
- Nhận ra tâm trạng của bạn bè, người thân (buồn hay vui).
- Biết an ủi/ chia vui phù hợp với họ.
- An ủi người thân hay bạn bè khi họ ốm, mệt hoặc buồn rầu bằng lời nói hoặc cử chỉ.
- Chúc mừng, động viên, khen ngợi hoặc reo hò, cổ vũ bạn, người thân khi có niềm vui: ngày sinh nhật, có quần áo mới, chiến thắng trong một cuộc thi, hoàn thành một sản phẩm tạo hình…
38
Trẻ biết thể hiện sự thích thú trước cái đẹp.
- Trẻ có những biểu hiện:	
- Thích thú, reo lên, xuýt xoa trước cảnh đẹp thiên nhiên, cảnh đẹp trong một bức tranh.
- Lắng nghe một cách thích thú tiếng chim kêu.	
- Nâng niu một bông hoa, một cây non, vuốt ve một con vật non…
- Nhận ra được cái đẹp (bông hoa đẹp, bức tranh vẽ đẹp, búp bê xinh…).
- Những biểu hiện thích thú trước cái đẹp: reo lên, xuýt xoa khi nhìn thấy đồ vật, cảnh vật đẹp…ví dụ: Ngắm nghía say sưa khi nhìn thấy bức tranh đẹp; xuýt xoa trước vẻ đẹp của một bông hoa, thích thú ngửi, vuốt ve những cánh hoa, reo lên khi nhìn cánh đồng lúa chín, hoa cỏ xanh mơn mởn sau mưa, biển xanh bát ngát, thích thú lắng nghe tiếng chim hót…
39
Trẻ thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc 
- Thích chăm sóc cây cối, con vật thân thuộc.
- Trẻ vui vẻ nhận công việc tưới cây, cho con vật thân thuộc ăn 
- Trẻ biết kêu lên khi thấy một cành cây non hoặc bông hoa bị gãy nát, con vật thân thuộc bị đau hay chết.
- Quan tâm hỏi han về sự phát triển, cách chăm sóc cây, các con vật quen thuộc.
- Thích được tham gia tưới, nhổ cỏ, lau lá cây; cho các con vật quen thuộc ăn, vuốt ve, âu yếm các con vật non…
40
Trẻ biết thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.
- Trẻ biết nói khẽ, đi lại nhẹ nhàng khi người khác đang nghỉ hay bị ốm
- Trẻ biết giữ thái độ chú ý trong giờ học.
- Trẻ vui vẻ, hào hứng đối với các sự kiện tổ chức ở nhà và trường: sinh nhật, ngày hội…
-Trẻ biết buồn khi phải chia tay với bạn bè, cô giáo khi ra trường.
- Tự điều chỉnh hành vi, thái độ cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh, ví dụ như: trẻ đang nô đùa vui vẻ nhưng khi thấy bạn ngã đau trẻ sẽ dừng chơi, chạy lại hỏi han, lo lắng, đỡ bạn vào lớp hoặc trẻ đang thích thú chơi một đồ chơi mới ở ngoài sân nhưng khi vào nhà trẻ sẽ đi lại nhẹ nhàng, không nói to vì mẹ ốm…
41
Trẻ biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích 
- Trẻ biết trấn tĩnh lại và kiềm chế những hành vi tiêu cực khi có cảm xúc thái quá (như đánh bạn, cào cấu, cắn, gào khóc, quăng quật đồ chơi,... ) với sự giúp đỡ của người lớn. 
- Trẻ biết sử dụng lời nói diễn tả cảm xúc tiêu cực (khó chịu, tức giận) của bản thân khi giao tiếp với bạn bè và người thân để giải quyết một số xung đột trong sinh hoạt hàng ngày.
- Trấn tĩnh lại và kiềm chế những hành vi tiêu cực khi có cảm xúc thái quá (như đánh bạn, cào cấu, cắn, gào khóc, quăng quật đồ chơi,... ) với sự giúp đỡ của người lớn. 
- Sử dụng lời nói diễn tả cảm xúc tiêu cực (khó chịu, tức giận) của bản thân khi giao tiếp với bạn bè và người thân để giải quyết một số xung đột trong sinh hoạt hàng ngày.
10. Trẻ có mối quan hệ tích cực với bạn bè và người lớn 
42
Trẻ dễ hoà đồng với bạn bè trong nhóm chơi 
- Trẻ có những biểu hiện:
+ Nhanh chóng nhập cuộc vào hoạt động nhóm.
- Được mọi người trong nhóm tiếp nhận.
+ Chơi trong nhóm bạn vui vẻ, thoải mái.
- Nhanh chóng nhập cuộc vào hoạt động nhóm.
- Được mọi người trong nhóm tiếp nhận.
- Chơi trong nhóm bạn vui vẻ, thoải mái.
43
Trẻ biết chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi. 
- Trẻ chủ động đến nói chuyện, 
- Trẻ sẵn lòng trả lời các câu hỏi trong giao tiếp với những người gần gũi.
- Chủ động bắt chuyện hoặc kéo dài được cuộc trò chuyện.
- Sẵn lòng trả lời các câu hỏi trong giao tiếp.
- Giao tiếp thoải mái, tự tin.
44
Trẻ thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi.
- Trẻ biết kể chuyện cho bạn về chuyện vui, buồn của mình.
- Trẻ sẵn sàng trao đổi, hướng dẫn bạn trong hoạt động cùng nhóm
- Trẻ vui vẻ chia sẻ đồ chơi với bạn .
- Kể cho bạn nghe về chuyện vui, buồn, của mình.
- Trao đổi, hướng dẫn bạn trong hoạt động cùng nhóm.
- Vui vẻ chia sẽ đồ chơi với bạn.
45
Trẻ sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn
- Trẻ biết chủ động giúp bạn khi nhìn thấy bạn cần sự giúp đỡ.
- Trẻ biết giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu.
- Chủ động giúp đỡ khi nhìn thấy bạn hoặc người khác cần sự trợ giúp.
- Sẵn sàng, nhiệt tình giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu.
46
Trẻ biết cùng có nhóm bạn chơi thường xuyên
- Trẻ biết có ít nhất 2 bạn hay cùng chơi với nhau.
- Thích và hay chơi theo nhóm bạn.
- Có ít nhất hai bạn thân hay cùng chơi với nhau.
- Bắt cặp với bạn trong một số trò chơi chung trong các hoạt động trong ngày: khiêu vũ cùng bạn, chơi kéo cưa lừa xẻ, lộn cầu vòng, chơi ô ăn quan…
47
Trẻ biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động 
- Trong các trường hợp đông người, trẻ biết xếp hàng, vui vẻ (kiên nhẫn) chờ đến lượt.
- Trẻ biết không chen ngang, không xô đẩy người khác.
- Trẻ không tranh giành suất của bạn khác.
- Trẻ không tranh nói trước khi trò chuyện trong nhóm.
- Có ý thức chờ đợi tuần tự trong khi tham gia các hoạt động: xếp hàng hoặc chờ tới lượt, không chen ngang, không xô đẩy người khác khi chơi ngoài sân, xếp hàng lần lượt lên ô tô khách, chờ đến lượt khi được chia quà, lấy đồ ăn…; chờ đến lượt khi trò chuyện mà không cắt ngang người khác để được nói.
- Tham gia qua các hoạt động chơi , học trong ngày.
- Trong các trường hợp đông người, trẻ biết xếp hàng, vui vẻ (kiên nhẫn) chờ đến lượt.
- Không chen ngang, không xô đẩy người khác.
- Không tranh giành suất của bạn khác.
- Không tranh nói trước khi trò chuyện trong nhóm.
11. Trẻ thể hiện sự hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh 
48
Trẻ biết chú ý lắng nghe ý kiến của người khác
- Trẻ biết lắng nghe ý kiến của bạn.(Nhìn bạn khi giao tiếp, không cắt ngang lời khi bạn đang nói).
- Nhìn vào mắt người khác khi họ đang nói.
- Không ngắt ngang lời khi người khác đang nói.
- Thể hiện ý thức của bản thân qua giao tiếp hàng ngày với cô với bạn. lắng nghe ý kiến của bạn.(Nhìn bạn khi giao tiếp, không cắt ngang lời khi bạn đang nói).
49
Trẻ biết trao đổi ý kiến của mình với các bạn 
- Trẻ biết trình bày ý kiến của mình với các bạn.
- Trẻ biết dùng lời để trao đổi hoặc biết nhờ đến sự giúp đỡ.
- Trẻ biết thoả thuận dựa trên sự hiểu biết về quyền của mình và nhu cầu của bạn
- Trình bày ý kiến của mình với các bạn.
- Trao đổi để thỏa thuận với các bạn và chấp nhận thực hiện theo ý kiến chung.
- Khi trao đổi, thái độ bình tĩnh tôn trọng lẫn nhau, không nói cắt ngang khi người khác đang trình bày.
- Trao đổi, trình bày ý kiến của mình với các bạn.
- Dùng lời để trao đổi hoặc biết nhờ đến sự giúp đỡ.
- Thoả thuận dựa trên sự hiểu biết về quyền của mình và nhu cầu của bạn.
50
Trẻ biết thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè 
 Khi xảy ra chuyện bất đồng ý kiến hoặc tranh giành nhau, trẻ :
- Biết dùng nhiều cách để giải quyết mâu thuẫn (trước tiên là dùng lời, sau đó là nhờ sự can thiệp của người khác hoặc chấp nhận sự thoả hiệp).
- Trẻ không đánh bạn, không dành giật của bạn, không la hét hoặc nằm ăn vạ
- Chơi với bạn vui vẻ.
- Biết dùng cách để giải quyết mâu thuẫn giữa các bạn.
- Dùng nhiều cách để giải quyết mâu thuẫn (trước tiên là dùng lời, sau đó là nhờ sự can thiệp của người khác hoặc chấp nhận sự thoả hiệp).
- Không đánh bạn, không dành giật của bạn, không la hét hoặc nằm ăn vạ.
51
Trẻ biết chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn 
- Trẻ biết tham gia vào việc tổ chức các sự kiện của nhóm.
- Nhận và thực hiện vai của mình trong trò chơi cïng nhóm 
- Chấp hành và thực hiện sự phân công của người điều hành với thái độ sẵn sàng, vui vẻ.
- Thực hiện nhiệm vụ với thái độ sẵn sàng, vui vẻ. 
- Tham gia vào việc tổ chức các sự kiện của nhóm.
- Nhận và thực hiện vai của mình trong trò chơi cïng nhóm
52
Trẻ biết sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác.
- Trẻ biết chủ động bắt tay vào công việc cùng bạn.
- Trẻ biết cùng với bạn thực hiện công việc nào đó với rất ít xung đột hoặc không có xung đột.
- Chủ động bắt tay vào công việc cùng bạn.
- Phối hợp cùng với bạn để thực hiện và hoàn thành công việc vui vẻ, không xảy ra mâu thuẫn
- Cùng với bạn thực hiện công việc nào đó với rất ít xung đột hoặc không có xung đột.
 12.Trẻ có các hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội 
53
Trẻ nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác 
- Trẻ biết mô tả được ảnh hưởng hành động của mình đến tình cảm và hành động của người khác.
- Trẻ biết giải thích được phản ứng của bản thân đối với cảm xúc hoặc hành vi của bạn khác (con cho bạn ấy con khủng long vì con thấy bạn ấy buồn).
- Trẻ biết đoán được hành vi của mình hoặc của người khác sẽ gây ra phản ứng như thế nào. 
- Mô tả được ảnh hưởng hành động của mình đến tình cảm và hành động của người khác.
- Giải thích được phản ứng của bản thân đối với cảm xúc hoặc hành vi của bạn khác (con cho bạn ấy con khủng long vì con thấy bạn ấy buồn).
- Đoán được hành vi của mình hoặc của người khác sẽ gây ra phản ứng như thế nào. 
54
Trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn.
 Biết và thực hiện các quy tắc sau trong sinh hoạt hàng ngày :
- Trẻ biết chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn.
- Trẻ biết cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà.
- Trẻ biết thể hiện sự ăn năn, áy náy, xấu hổ, lo lắng khi phạm lỗi (đứng im, đỏ mặt, mếu chảy nước mắt, cúi đầu, sợ hãi, ôm lấy người mình trót phạm lỗi) và nói lời xin lỗi.
- Biết thực hiện các quy tắc trong sinh hoạt hằng ngày: Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn mà không đợi nhắc nhở; Nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà; Xin lỗi khi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng đến người khác.
- Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn.
- Biết cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà.
- Thể hiện sự ăn năn, áy náy, xấu hổ, lo lắng khi phạm lỗi (đứng im, đỏ mặt, mếu chảy nước mắt, cúi đầu, sợ hãi, ôm lấy người mình trót phạm lỗi) và nói lời xin lỗi.
55
Trẻ biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết.
- Trẻ biết tự đề nghị người lớn hoặc bạn giúp đỡ khi gặp khó khăn
- Trẻ biết tìm sự hỗ trợ từ những người lớn trong cộng đồng (cô giáo, bác bảo vệ, bác hàng xóm, bác bán hàng…).
- Trẻ biết thể hiện sự hiểu biết khi nào thì cần nhờ đến sự giúp đỡ của người lớn.
- Trẻ biết hỏi người lớn trước khi vi phạm các quy định chung.
- Tự đề nghị người lớn hoặc bạn giúp đỡ khi gặp khó khăn.
- Biết tìm sự hỗ trợ từ những người lớn trong cộng đồng (cô giáo, bác bảo vệ, bác hàng xóm, bác bán hàng…).
- Thể hiện sự hiểu biết khi nào thì cần nhờ đến sự giúp đỡ của người lớn.
- Hỏi người lớn trước khi vi phạm các quy định chung.
56
Trẻ biết nhận xét một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường 
Mô tả được các hành vi đúng / sai trong ứng xử với môi trường xung quanh
- Nhận ra hành vi đúng/ sai của mọi người trong ứng xử với môi trường xung quanh.
- Nhận ra ảnh hưởng của hành vi đúng hoặc sai: Vứt rác ra đường là sai vì gây bẩn, ô nhiễm môi trường, như vậy có hại cho sức khỏe của mọi người.
57
Trẻ có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày 
- Trẻ biết thể hiện các hành vi đúng đối với MTXQ trong sinh hoạt hàng ngày như:
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh trong lớp, ngoài đường.
- Trẻ biết tắt điện khi ra khỏi phòng.
- Trẻ biết sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt hàng ngày ở nhà và ở trường.
 Thể hiện một số hành vi bảo vệ môi trường:
- Giữ gìn vệ sinh chung:Bỏ rác đúng nơi quy định, cất đồ chơi đúng nơi ngăn nắp sau khi chơi, sắp xếp đồ dùng gọn gang, tham gia quét, lau chùi nhà cửa.
- Sử dụng tiết kiệm điện, nước: tắt điện khi ra khỏi phòng.
- Sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt.
- Chăm sóc cây trồng, bảo vệ vật nuôi.
13. Trẻ thể hiện sự tôn trọng người khác
58
Trẻ nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân
- Trẻ nói đúng khả năng của một số người gần gũi (VD: bạn Thanh vẽ đẹp; bạn Nam chạy rất nhanh; chú Hùng rất khoẻ; mẹ nấu ăn rất ngon). 
- Nhận biết được một số khả năng của bạn bè, người gần gũi, VD: bạn Thanh vẽ rất đẹp; bạn Nam chạy rất nhanh; chú Hùng rất khỏe; mẹ nấu ăn rất ngon.
- Nói được một số sở thích của bạn bè và người thân, VD: bạn Cường rất thích ăn cá, bạn Lan rất thích chơi búp bê, bố rất thích đọc sách…
59
Trẻ chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình 
- Trẻ gọi được tên và chấp nhận các sở thích giống và khác nhau giữa mình và các bạn khác (sở thích về món ăn, sở thích về các đồ chơi, trò chơi,...).
- Trẻ không chê bai bạn về: sản phẩm hoạt động hoặc quần áo, đồ dùng của bạn,... 
- Trẻ nhận ra rằng mọi người có thể sử dụng các từ khác nhau để chỉ cùng một vật (ví dụ như từ Mẹ ở các địa phương hoặc nơi có các dân tộc khác nhau).
- Nhận ra và chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình cả ng về ngoại hình, cơ thể, khả năng, sở thích, ngôn ngữ…
- Tôn trọng mọi người, không giễu cợt người khác hoặc xa lánh người bị khuyết tật.
- Hòa đồng với bạn bè ở các môi trường khác nhau.
60
Trẻ biết quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn
- Trẻ biết có ý kiến về sự không công bằng giữa các trẻ. 
- Trẻ nêu được cách tạo lại sự công bằng. 
- Trẻ biết mong muốn lập lại sự công bằng .
- Nhận ra và có ý kiến về sự không công bằng giữa các bạn.
- Nêu ý kiến về cách tạo lại sự công bằng trong nhóm bạn.
- Có ý thức cư xử sự công bằng với bạn bè trong nhóm chơi.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP
14. Trẻ nghe hiểu lời nói
61
Trẻ biết nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi.
- Trẻ nhận ra thái độ khác nhau (âu yếm, vui vẻ hoăc cáu giận ) của người nói chuyện với mình qua ngữ điệu khác nhau của lời nói
- Trẻ nhận ra đặc điểm tính cách của nhân vật qua sắc t

File đính kèm:

  • docPhan bgjiet ve so bang va nhau nhieu hon it hon.doc