Giáo án lớp ghép (lớp 2, 3) - Tiết 1 đến tiết 7

Tiết:4 Hát nhạc

Tiết:7 ÔN TẬP BÀI HÁT MÚA VUI

I. Mục tiêu.

- Biết hát theo giai điệu và lời ca.

- Biết hát kết hợp 1 vài động tác phụ họa đơn giản, thuộc lời ca.

-Giáo dục các yêu thích ca hát.

II. Đồ dùng dạy học.

- Nhạc cụ gõ.

III. Hoạt động dạy học.

1. Bài cũ: Múa vui.

- Gọi học sinh hát lại bài hát Múa vui

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

+ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ôn tập bài Múa vui

+ Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập.

- Giaó viên hát mẫu, cho học sinh đọc lời ca.

- Học sinh hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu.

+ Hướng dẫn học sinh hát vỗ tay theo phách, cá nhân, tổ, dãy bàn.

- Hướng dẫn hát gõ nhịp theo tiết tấu.

- Hát kết hợp vận động phụ họa.

- Dùng thanh phách đệm theo lời bài hát.

- Hát với 2 tốc độ khác nhau.

- Lần 1 : với tốc độ vừa phải.

- Lần 2: tố độ nhanh hơn.

+ Hướng dẫn hát theo nhóm.

- Tổ chức từng nhóm 5 em đứng thành vòng tròn,vừa hát vừa múa.

- Giáo viên nhận xét.

+ Hoạt động 3: kết thúc

- Về ôn lại bài hát, tập vỗ tay theo phách và lời bài hát.

- Chuẩn bị: Ôn tập 3 bài hát: Thật là hay, Xòe hoa, Múa vui.

- Nhận xét chung tiết học.

 

 

docx21 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1686 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp ghép (lớp 2, 3) - Tiết 1 đến tiết 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tập 3: Học sinh đọc đề bài.
- Cho học sinh tự làm bài vào vở.
- Chấm điểm, chữ bài. 
 Bài giải
 Số bạn nữ tập múa là.
 6 x 3 = 18(bạn nữ)
 Đáp số: 18 bạn nữ.
- Bài tập 4: Gọi 2 m lên bảng làm bài . 
- Cả lớp làm vào vở. Nêu nhận xét và viết nhận xét như sau: 7 x 4 = 4 x 7
+ Hoạt động 3: Kết thúc.
- Học sinh đọc lại bảng nhân 7. 
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài : Gấp 1 số lờn nhiều lần.
NS:28/9/2014
ND:30/9/2014
Tiết:4 Thể dục
Tiết:13 ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN I. Mục tiêu.
- Bước đầu biết thực hiện động tác toàn thân ,nhảy của bài thể dục phất triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện.
-Sân bãi, còi.
III. Nội dung và phương pháp.
+ Hoạt động 1: Phần mở đầu.
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông.
- Chạy nhẹ trên sân trường.
- Đi theo dòng tròn hít thở sâu.
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột
+ Hoạt động 2: Phần cơ bản.
- Ôn tập 5 động tác vươn thở,tay, chân ,lườn ,bụng , mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
- Giáo viên điều khiển cho học sinh luyện tập. Sau đó cán sự lớp điều khiển lớp tập. 
- Giáo viên sửa động tác cho học sinh.
- Động tác toàn thân: Giáo viên nêu tên động tác,vừa làm mẫu vừa giải thích cho học sinh tập theo .
- Giáo viên điều khiển lớp luyện tập
- Giáo viên nhận xét, sữa sai.
- Ôn 6 động tác đã học. 
- Giáo viên vừa hô nhịp vừa làm mẫu cả lớp tập theo.
- Nhận xét, sửa sai.
- Đi đều 2 hàng dọc. Cán sự lớp đều khiển lớp tập.
- Trò chơi : Có chúng em.
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi.
- Học sinh chơi trò chơi.
+ Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cả lớp đi chậm theo dòng tròn người thả lỏng và hít thở sâu. 
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị : Động tác nhảy. 
Tiết:4 Thể dục
Tiết:13 ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
 TRÒ CHƠI :MÈO ĐUÔI CHUỘT
I. Mục tiêu.
- Biết đi chuyển hướng phải, trái.(có thể không dạy).
- Biết cách tham gia chơi và tham gia được các trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện.
-Sân bãi, còi.
III. Nội dung và phương pháp.
+ Hoạt động 1: Phần mở đầu.
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ,đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân trường.
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
- Khởi động : Xoay khớp tay, chân, đầu gối, khớp hông , khớp vai.
+ Hoạt động 2: Phần cơ bản.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. 
- Lớp trưởng điểu khiển lớp luyện tập.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn, sửa sai.
- Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái.(có thể không dạy).
- Giáo viên điều khiển luyện tập. 
- Giúp đỡ những em thực hiện chưa tốt.
- Nhắc nhở uốn nắn từng em.
- Chia tổ để tập luyện. 
- Giáo viên uốn nắn, sửa sai. 
+Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- Hướng dẫn cách chơi.
- Học sinh chơi trò chơi.
- Giáo viên giám sát cuộc chơi. 
- Nhắc nhở các em chú ý bảo đảm an toàn, không cảng đường chạy của các bạn
- Nhận xét, đánh giá .
+ Hoạt động 3: Kết thúc.
- Đi thường theo nhịp vỗ tay hát.
-Thả lỏng hít thở sâu.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Chuẩn bị: Trò chơi đứng ngồi theo lệnh.
NS:29/9/2014
ND:1/10/2014 Thư tư ngày 1 tháng 10 năm 2014
 LỚP 2H
 LỚP 3H
Tiết:1 Tập đọc
Tiết:21 THỜI KHÓA BIỂU
I. Mục tiêu.
- Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khóa biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng.
- Hiểu được tác dụng của thời khoa biểu (trả lời được các câu hỏi 1,2,4).
- Học sinh khá giỏi trả lời được câu 3 sách giáo khoa.
II. Đồ dùng dạy học.
-Tranh sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ: Người thầy cũ.
- Gọi học sinh đọc bài trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
2. Bài mới.
+ Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Thời khóa biểu.
+ Hoạt động 2: Luyện đọc.
- Giaó viên đọc mẫu thời khóa biểu 
- Đọc từng ngày, hoặc theo buổi. 
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Đọc theo trình tự : Thứ , buổi , tiết. Một học sinh đọc thành tiếng thời khóa biểu ngày thứ hai. Cho học sinh đọc tiếp các ngày còn lại.
- Học sinh đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Giáo viên nhận xét.
+ Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Học sinh đọc lại thời khóa biểu, trả lời câu hỏi. Đếm số tiết của từng môn, số tiết học chính, số tiết bổ sung, số tiết tự chọn. 
- Học sinh đọc bài làm trước lớp.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá. 
+ Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
- Học sinh đọc theo nhóm
- Thi đọc theo nhóm.
- Giaó viên nhận xét-tuyên dương.
+ Hoạt động 5: Kết thúc.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài: Người mẹ hiền.
Tiết:1 Toán
Tiết:33 GẤP 1 SỐ LÊN NHIỀU LẦN 
I. Mục tiêu.
- Giúp học sinh : Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần). Làm các bài tập1 đến bài tập 3(dòng2).
II. Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ: Luyện tập.
-Gọi học sinh lên bảng làm bài.
x 5 +12= 7 x 9 + 24 =
-Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
+ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Gấp 1 số lên nhiều lần.
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn bài mới.
- Gv nêu bài toán và hướng dẫn hsinh nêu tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Học sinh trao đổi theo nhóm đôi, nêu phép tính tìm độ dài của đoạn thẳng CD. 
- Hsinh làm bài vào vở nháp, nêu kết quả 
- Cả lớp nhận xét, giáo viên kết luận: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần. Cho học sinh nhắc lại.
+ Hoat động 3: Luyện tập.
-Bài 1: Hsinh dọc bài toán. vễ sơ đồ theo mẫu vào vở nháp, rồi làm toán vào vở. 1em làm trên bảng. Nhận xét chữa bài.
 Bài giải 
 Năm nay tuổi của chị là
 6 x 2 = 12 (tuổi)
 Đáp số : 12 tuổi
- Bài 2: Hoc sinh đọc đề bài tự vẽ sơ đồ tóm tắt rồi giải toán. 
- Hsinh làm bài và vở, nhận xét chữa bài.
- Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu bài toán.
- Cho học sinh giải thích bài mẫu, tự làm
 bài dòng 2, chữa bài trên bảng.
+ Hoạt động 4: Kết thúc.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Nhận xét chung tiết học.
NS:29/9/2014
ND:1/10/2014
Tiết:2 Toán
Tiết:33 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- Biết dụng cụ đo khối lượng: Cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn).
- Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm theo đơn vị kg.
- Làm các bài tập 1,bài 3(cột 1), bài 4
II. Đồ dùng dạy học.
-Cái cân đồng hồ.
III. Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ: Kí – lô - gam.
-Gọi học sinh lên bảng làm bài.
 47 kg + 12 kg = 6 kg + 23 kg =
 24 kg – 13 kg = 35 kg – 14 kg =
-Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
+ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Luyện tập.
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
- Bài1: giới thiệu cái cân đồng hồ và các cân bằng cân đồng hồ.
- Cân đồng hồ gồm có đĩa cân, mặt đông hồ có 1 chiếc kim quay được và trên đó ghi các số ứng với các vạch chia, khi trên đĩa cân chưa có đồ vật thì kim chỉ số 0.
- Cách cân : Đặt đồ vật lên đĩa cân, khi đó kim sẽ quay. Kim dừng lại vạch nào thì số tương ứng với vạch ấy cho biết vật đật trên đĩa cân nặng bấy nhiêu kg. Cho học sinh thực hành trên cân. 
- Giáo viên theo dõi nhận xét.
- Bài 3: 2 em làm trên bảng. Cả lớp làm nháp.
- Chú ý: kết quả phép tính phải viết tên đơn vị kí- lô- gam.
- Nhận xét, sửa bài trên bảng.
- Bâì tập 4: Học sinh đọc bài toán.
- Gv tóm tắt trên bảng. Gợi ý cách làm.
- Học sinh làm bài vào vở. – Chấm điểm nhận xét, chữa bài.
+ Hoạt động 3: Kết thúc
- Chuẩn bị: 6 cộng với 1 số: 6+5.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
Tiết:2 Tập viết 
Tiết:7 ÔN CHỮ HOA E, Ê I. Mục tiêu.
- Giúp hs: Viết đúng chữ hoa E, Ê (1 dòng
- Viết đúng tên riêng Ê - ĐÊ (1 dòng) và câu ứng dụng “Em thuận ... có phúc” 1 lần bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học.
- chữ mẫu E, Ê.
III. Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ: Ôn chữ hoc D, A
- Kiểm tra bài viết ở nhà.
- 2 em viết bảng lớp các từ: Kim Đồng, Dao
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
+Hoạt động :Gthiệu bài:Ôn chữ hoa Ê, E
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
+ Luyện viết chữ hoa. 
- Hs tìm các chữ hoa có trong bài: E, Ê. 
- Hsinh tập viết chữ E, Ê, trên bảng con.
- Luyện viết từ ứng dụng:
- Học sinh đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu Ê, đê là một dân tộc thiểu số
- Học sinh tập viết bảng con.
- Nhận xét, uốn nắn, sửa sai.
- Viết câu ứng dụng: Học sinh đọc câu ứng dụng. Giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ. 
- Học sinh viết bảng con các chữ: Ê - đê.
+ Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở.
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- Viết chữ E (1dòng). Chữ Ê (1dòng) 
- Viết tên Ê - đê (2 dòng)
- Học sinh viết câu ứng dụng (5 lần).
- Học sinh viết bài vào vở
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết đúng nét, đúng độ cao khoảng cách giữa các chữ. 
- Chấm điểm, nhận xét.
+ Hoạt động 4: Kết thúc.
- Chuẩn bị bài : Ôn chữ hoa G.
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 
NS:29/9/2014
ND:1/10/2014
Tiết:3 Tập viết 
Tiết:7 CHỮ HOA E-Ê
I. Mục tiêu.
- Viết đúng 2 chữ hoa E-Ê (1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ - E hoặc Ê) chữ và câu ứng dụng: Em (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần).
II. Đồ dùng dạy học.
-Chữ mẫu hoa E, Ê.
III. Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ: Chữ hoa Đ.
- Cả lớp viết lại chữ hoa Đ.
- Học sinh nhắc lại cụm từ ứng dụng.
- Học sinh viết từ Đẹp.
2. Bài mới.
+ Hoạt động 1:Giới thiệu bài: Chữ hoa E, Ê.
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa .
- Giaó viên đính chữ mẫu.
- Học sinh quan sát và nhận xét chữ mẫu: 
- Độ cao 5 ô li, 3 nét cơ bản, 1 nét cong dưới và 1 nét cong trái nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ.
- Hướng dẫn cách viết:
- Giáo viên viết hai E, Ê lên bảng.vừa viết vưà nhắc lại cách viết.
- Học sinh viết bảng con. Giáo viên nhận xét uốn nắn, nhắc lại qui trình viết.
+ Hoạt động 3: Hdẫn viết ứng dụng
- Giới thiệu câu ứng dụng. Hsđọc câu ứng dụng. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát câu ứng dụng trên bảng và nhận xét.
- Học sinh viết chữ Em vào bảng con.
 + Hoạt động 4: HD hsinh viết vào vở.
- 1dòng có 2 chữ cái E, Êcỡ vừa. 
- 1 dòng chữ Em cỡ vừa,1dòng cỡ nhỏ.
- 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
- Học sinh viết bài vò vỡ.
- Giáo viên giúp đỡ những em yếu.
- Chấm điểm, nhận xét bài viết.
+ Hoạt động 5: Kết thúc.
- Về nhà viết tiếp phần bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau: Chữ hoa G.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
Tiết:3 Tập đọc
Tiết:14 BẬN
I. Mục tiêu.
- Giúp học sinh bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.
- Hiểu nội dung: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời (trả lời câu hỏi từ 1 đến 3) thuộc được 1 số câu trong bài.
- KNS: Tự nhận thức – Lắng nghe tích cực
II. Đồ dùng dạy học.
-Tranh sách giáo khoa .
III. Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ:Trận bóng dưới lòng đường.
- Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
2. Bài mới.
+ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Bận.
+ Hoạt động 2: Luyện đọc.
- Giaó viên đọc mẫu, 01 em đọc lại bài.
- Cho hsinh đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- Giáo viên thheo dõi uốn nắn, sửa sai.
- Cho học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Hướng dẫn nghỉ hơi ở đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ.
- Học sinh đọc từng khổ theo nhóm. 
+ Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
- Học sinh đọc đoạn trả lời câu hỏi .
- Mọi vật mọi người xung quanh bé bận những việc gì ? Bé bận việc gì ?
- Vì sao mọi người bận mà vui?
- Em có bận rộn không ? Bận những việc gì ? Em thấy bận mà vui không ?
- Học sinh phát biểu .
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
+ Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
- Học sinh đọc theo nhóm. 
- Học thuộc lòng khổ thơ 1, 2.
+ Hoạt động 5: Kết thúc.
- Chuẩn bị: Các em nhỏ và cụ già.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
NS:29/9/2014
ND:1/10/2014
Tiết:4 Mỹ thuật
Tiết:7 TẬP VẼ TRANH: 
 ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC
I. Mục tiêu.
- Hiểu nội dung đề tài, biết cách vẽ tranh đề tài em đi học.
- Tập vẽ tranh đề tài em đi học.
- HSKG: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học.
-Bài vẽ mẫu, các bứơc vẽ.
III. Hoạt động dạy học.
+Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- Giaó viên giới thiệu tranh, ảnh để học sinh nhớ lại hình ảnh lúc đến trường và trả lời câu hỏi.
- Hàng ngày em thường đi học cùng ai ? 
- Khi đi học, em ăn mặc như thế nào và mang theo gì ? 
- Phong cảnh 2 bên đường như thế nào? Màu sắc cây cối, nhà cửa, đồng ruộng hoặc phố xá như thế nào? 
- Giáo viên bổ sung một số hình ảnh để hiểu rõ hơn đề tài.
+ Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Học sinh xem hình vẽ, nhận ra các hình trong tranh về đề tài trường em.
- Học sinh nhận xét cách sắp xếp hình vẽ trong tranh.
- Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ màu. 
- Chọn màu khác nhau và vẽ màu tươi vui rực rỡ, có đậm, có nhạt.
+ Hoạt động 3: Thực hành.
- Học sinh vẽ hình vừa với phần giấy hoặc vở tập vẽ, vẽ màu tự do. 
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ những em yếu 
vẽ được bức tranh để tài trường em.
+ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá..
- Học sinh trưng bày sản phẩm của mình, - Giaó viên chấm điểm, nhận xét tuyên dương những em có sản phẩm đẹp.
- Chuẩn bị bài: Xem tranh tiếng đàn bầu.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
Tiết:4 Tự nhiên xã hội
Tiết:14 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (TT)
I. Mục tiêu.
- Giúp học sinh: Biết được vai trò của não trong việc điều khiển, mọi người hoạt động có suy nghĩ của con người.
- HSKG: Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
- KNS: kĩ năng tìm kiếm thông tin,phân tích so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại.
- Kĩ năng làm chủ bản thân kiểm soát cảm xúc, điều khiển hoạt động suy nghĩ
II. Đồ dùng dạy học.
-Tranh vẽ sách giáo khoa. Sơ đồ cơ quan thần kinh.
III. Hoạt động dạy học.
+Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa.
- Học sinh quan sát hình 1 sách giáo khoa trả lời câu hỏi:
- Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào? 
- Hoạt động nào do não hay tủy sống trực tiếp điêù khiển?
- Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc dinh đó đi đâu? 
- Việc làm có tác dụng gì ?
- Đại diện nhóm trình bài, các nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên kết luận.
+ Hoạt động 2: Thảo luận, phân tích ví dụ.
-Theo em bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp ta học và ghi nhớ những điều đã học ? Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì ? 
- Đại diện nhóm trình bài kết quả 
- Cả lớp nhận xét. Giáo viên kết luận.
+ Hoat động 3: Kết thúc.
- Giaó dục học sinh không nên dùng các loại chất gây nghiện như: Ma túy, hút.....
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Chuản bị: Vệ sinh thần kinh.
NS:30/9/2014
ND:2/10/2014 Thứ năm ngày 2 tháng 10 năm 2014
 LỚP 2H
 LỚP 3H
Tiết:1 Toán.
Tiết:34 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 6 + 5
I. Mục tiêu.
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5 lập được 6 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. Dựa vào bảng cộng 6 cộng với 1 số để tìm được 1 số thích hợp vào ô trống.
- Làm các bài tập 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học.
-Que tính.
III. Hoạt động dạy học.
+ Hoạt động 1: Githiệu phép cộng 6 + 5.
- Giaó viên nêu bài toán: có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm phép tính gì ? Học sinh trả lời.
-Yêu cầu hs sử dụng que tính để tìm kết quả
- Học sinh thao tác trên que tính.
- 6 que tính,thêm 5 que tính là bao nhiêu que tính? Yêu cầu học sinh nêu cách làm.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng đặt tính.
- Học sinh thực hiện phép cộng 6 + 5.
- Giaó viên lập bảng cộng, học sinh đọc lại bảng cộng .
- Cho học sinh học thuộc bảng cộng 6.
+ Hoạt động 2: Thực hành.
- Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm vào vở.
- Gọi học sinh đọc kết quả. 
- Nhận xét, chữa bài.
- Bài 2: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. 
- Cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài. 
- Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm . 
- Học sinh làm bài vào vở, đọc kết quả .
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài 
+ Hoạt động 3: Kết thúc.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài: 26 + 5.
Tiết:1 Luyện từ và câu
Tiết:7 ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG 
 TRẠNG THÁI, SO SÁNH
I. Mục tiêu.
- Giúp HS: Biết thêm được 1 kiểu so sánh, so sánh sự vật với con người (bài1) 
- Tìm được từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc: Trận bóng dưới lòng đường, trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em (bài tập 2; 3).
II. Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ .
III. Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ: Từ ngữ về trường học, dấu phẩy.
- Giáo viên treo bang phụ viết sẵn 3 câu còn thiếu dấu phẩy.
- 3 em lên bảng thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
+ Hoạt động 1: Giới thệu bài: Ôn từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh.
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 
- Bài 1: Học sinh đọc nội dung bài, cả lớp theo dõi sách giáo khoa.
- Cả lớp làm bài vào vở nháp. những hình ảnh tìm được.
- Gọi 4 em lên bảng làm bài, gạch dưới những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
- Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu cuả bài
- Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của cá bạn nhỏ ở đoạn nào?
- Học sinh làm bài theo cặp. 
- Đại diện viết lên bảng lớp kết quả. Cả lớp và giáo viên nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
- Bài tập 3: Giảm tải. 
+ Hoạt động 3: Kết thúc.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài: Từ ngữ về cộng đồng. Ôn 
NS:30/9/2014
ND:2/10/2014
Tiết:2 Luyện từ và câu
Tiết:7 TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC. 
 TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu.
- Tìm được 1 số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người (bài tập1, 2); kể được nội dung mỗi tranh (sách giáo khoa) bằng 1 câu (bài tập 3).
- Chọn được từ chỉ hoaạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (b.tập 4).
II. Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ: Tên riêng...
- Bé Uyên là học sinh lớp 1.
- Môn học em yêu thích là Tin học.
- Hai học sinh đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm.(mẫu Ai làm gì?).
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
+ Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Từ ngữ về môn học...
+ Hoạt động 2: Hdẫn học sinh làm bài tập. 
- Bài tâp1: Nêu miệng kết quả.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài và làm bài nhanh vào vở nháp. Học sinh phát biểu ý kiến. Giáo viên ghi nhanh lên bảng. 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài.
- Bài 2: Cho học sinh quan sát 4 tranh sách giáo khoa, tìm từ chỉ hoạt động của người trong từng tranh ghi vào bảng con. Học sinh phát biểu ý kiến. Giáo viên nhận xét ghi nhanh lên bảng từ đúng lên bảng.
- Baì 3: Giáo viên nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài vào giấy, đọc bài làm .
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài.
- Bài 4: Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm bài vào vở nháp, một em làm bài trên bảng, đọc bài làm.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài.
+ Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài: Từ chỉ hoạt động.
Tiết:2 Chính tả
Tiết:14 BẬN
I. Mục tiêu.
- Giúp học sinh: Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en, oen làm đúng bài tập 3(a, b) hoặc baì tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
II. Đồ dựng dạy học.
-Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ: Trận bóng dưới lòng đường.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng các từ: xích lô, quá quắt, lưng còng, bỗng.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
+ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Bận
+ Hoạt động 2: Hdẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc đọc 1 lần khổ thơ 2, 3
- Học sinh đọc lại bài.
- Hướng dẫn nhận xét chính tả.
- Bài thơ viết theo thể gì? Những cữ nào cần viết hoa ? Nên bắt đầu viết ô nào trong vở. 
- Giáo viên đọc từ khó học sinh viết vào bảng con.
- Gviên đọc cho học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên chấm điểm, chữa bài.
+ Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
- Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài
- Hai em lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở. 
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Bài 3:Giáo viên nêu yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm dán bài lên bảng , đọc kết quả.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn
nhóm thắng cuộc. 
+ Hoạt động 4: Kết thúc
- Chuẩn bị bài: Các em nhỏ và cụ già.
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 
NS:30/9/2014
ND:2/10/2014
Tiết: 3 Chính tả
Tiết:14 CÔ GIÁO LỚP EM
I. Mục tiêu.
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em.
- Làm được bài tâp.2 và bài tập 3 ( a, b) hoặc bài tập chinh tả phương ngữ do giáo viên soạn.
II. Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ ghi nội dung bài tập.
III. Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ: Người thầy cũ.
- Giáo viên đọc các từ cho học sinh viết bảng lớp: xúc động, cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi hình phạ

File đính kèm:

  • docxGan lop ghep 23.docx
Giáo án liên quan