Giáo án Lớp ghép 4+5 - Tuần 3 - Năm học 2014-2015

Tiết 3: Tập đọc

 Luyện đọc: THƯ THĂM BẠN

I/ Mục tiêu:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

 - Hiểu t/c của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.

 - HS nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.

 - Giao tiếp: Ứng sử lịch sự trong giao tiếp.

 - Thể hiện sự cảm thông.

 - Xác định giả trị.

 - Tư duy sáng tạo.

 - GD cho hs ý thức BVMT và biết cách trồng cây, gây rừng tránh phá hoại MT thiên nhiên.

 - Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái và ngược lại (quan tâm, yêu thương)

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ SGK.

III/ Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định lớp: - Hát

 2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài và nêu ý chính (Tiết học trước).

 3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: Trực tiếp.

* Dạy bài mới:

a. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc17 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp ghép 4+5 - Tuần 3 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 diện một số cặp phát biểu ý kiến. Các cặp khác NX, bổ sung.
- GV nhận xét, KL.
- GV tổng kết ND bài.
- 1 HS đọc.
- HS làm việc cá nhân.
+Dân cư thưa thớt.
+Thái, Dao ,Mông,...
+Thái, Dao, Mông.
+Đi bộ hoặc đi bằng ngựa. Vì địa hình là núi cao nên đi lại khó khăn.
- HS nghe.
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận theo nhóm 5. 
+ Ở sườn núi hoặc thung lũng.
+ ít nhà.
+Để tránh ẩm thấp và thú dữ.
+Gỗ, tre, nứa,...
+Nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói.
- Các nhóm báo cáo.
- HS nghe.
- 1 HS đọc.
- HS trao đổi theo cặp và TLCH. 
+Mua bán, trao đổi hàng hóa, giao lưu văn hoá, gặp gỡ và kết bạn.
+Hàng thổ cẩm, măng, mộc nhĩ,...
+Chơi núi mùa xuân, xuống đồng,...
+Mùa xuân với những hoạt động thi hát, múa sạp, ném còn,...
+May, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ.
- Vài hs đọc bài học (SGK).
 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.
 - Dặn HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều
Tiết 1: Lớp 4B Toán 
 §11: ÔN TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU 
I/ Mục tiêu: 
	- Đọc, viết được một số số đến lớp triệu. 
	- HS được củng cố về hàng và lớp. 
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy- học:
	1. Ổn định lớp: - Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: - KT bài tập làm ở nhà của HS.
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu MT bài.
* Dạy bài mới:
a. Hướng dẫn hs đọc và viết số:
b. Luyện tập:
*Bài 1(13): - Gọi 1 HS nêu YC.
- GV hướng dẫn hs làm bài.
- Cho HS viết từng số vào bảng con, sau đó đọc số.
- GV nhận xét, KL.
- Cho HS đọc lại các số vừa viết.
*Bài 2(13):
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- Cho HS đọc các số (nêu miệng).
- GV và HS nhận xét, KL.
*Bài 3(13):
- Gọi 1 hs đọc y/c của BT.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV thu 1 số vở chấm điểm.
- GV NX, chữa bài.
- Vài hs nhắc lại cách viết và đọc các số đến lớp triệu.
- 1 hs nêu y/c của BT.
- HS nghe.
- HS viết số trên bảng con và đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc số.
- HS nêu.
- HS đọc số.
 4. Củng cố - dặn dò: - 1 HS nêu lại cách viết và đọc số đến lớp triệu.
 - GV hệ thống ND bài. Nhận xét giờ học, dặn dò.
 Ngày soạn: 6/9/2014. 
 Ngày giảng: Chiều: Thứ hai 8/9/2014. Tiết 2: Lớp 4B. 
 Sáng: Thứ ba 9/9/2014. Tiết 4: Lớp 4A. 
Tiết 2: Khoa học
§5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I/ Mục tiêu: 
	- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua,...), chất béo (mỡ, dầu bơ,...).
	- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:
	+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
 + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K
	- Quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc
	- Quyền được chăm sóc bởi cha mẹ, gia đình
	- Bổn phận biết tôn trọng, kính yêu và vâng lời ông bà cha mẹ. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
Hình 11, 12 SGK. 
Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy- học:
	1. Ổn định lớp: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: HS nêu mục “Bạn cần biết” bài học trước
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nờu MT bài.
* Dạy bài mới:
1/ Những thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo:
*) MT: Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua,...), chất béo (mỡ, dầu bơ,...).
- GV y/c hs quan sát các hình trong SGK (12; 13).
- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp các câu hỏi:
+Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm?
+Những thức ăn nào chứa nhiều chất béo?
- Gọi đại diện 1 số cặp báo cáo KQ.
- GV nhận xét, chốt ý kiến đúng, ghi bảng.
- GV hỏi:
+ Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các em ăn hằng ngày hoặc các em thích ăn?
+ Những thức ăn nào chứa nhiều chất béo mà các em thường ăn hằng ngày?
- GV nhận xét và KL:
2/ Vai trò của chất đạm và chất béo:
*) MT: Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta -min A, D, E, K
- GV nêu câu hỏi:
+Khi ăn cơm với thịt, cá em cảm thấy thế nào?
+Khi ăn rau xào em cảm thấy thế nào?
- GV KL: Những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo không những giúp chúng ta ăn ngon miệng mà chúng cũn tham gia vào việc giúp cơ thể con người phát triển.
+Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo?
- GV nhận xét, KL: Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể..., chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta- min...
- Gọi 1 vài HS đọc mục bạn cần biết (SGK). 
- Cho HS liên hệ thực tế về quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc, quyền được chăm sóc bởi cha mẹ, gia đình. Bổn phận của các em là biết tôn trọng, kính yêu và vâng lời ông bà cha mẹ. 
- 1 HS đọc tên các thức ăn có trong hình.
- HS trao đổi, thảo luận.
+Trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn, cá, gà, tôm, ốc, thịt bò.
+Dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc, vừng, dừa.
- HS báo cáo, các cặp khác NX, bổ sung.
- HS kể.
- HS nêu.
- HS suy nghĩ trả lời.
 -HS dựa vào mục bạn cần biết để TLCH.
- HS nghe.
- Vài hs đọc.
- HS liên hệ bài học trong thực tế.
- HS nghe.
 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống ND. Nhận xét giờ học.
 - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tập đọc 
 Luyện đọc: THƯ THĂM BẠN
I/ Mục tiêu:
	- Bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
	- Hiểu t/c của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
	- HS nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
	- Giao tiếp: Ứng sử lịch sự trong giao tiếp.
	- Thể hiện sự cảm thông.
	- Xác định giả trị.
	- Tư duy sáng tạo.
	- GD cho hs ý thức BVMT và biết cách trồng cây, gây rừng tránh phá hoại MT thiên nhiên.
	- Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái và ngược lại (quan tâm, yêu thương)
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp: - Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài và nêu ý chính (Tiết học trước).
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trực tiếp.
* Dạy bài mới:
a. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn hs chia đoạn.
- Gọi HS luyện đọc nối tiếp đoạn 2 lần. GV kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc nhóm 3.
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài, HD cách đọc.
b. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc lại 3 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn hs luyện đọc điễn cảm đoạn 1-2 của bài.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Gv hướng dẫn cho hs biết cách giao tiếp: Ứng sử lịch sự trong giao tiếp.
- Cho hs thảo luận theo cặp để thể hiện sự cảm thông.
- Gv giảng cho hs để hs xác định được giả trị của tình bạn. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái và ngược lại (quan tâm, yêu thương).
- 1 hs khá đọc bài, lớp theo dõi SGK.
- Bài chia 3 đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài 
(2 lần). 
- HS luyện đọc nhóm 3 (Mỗi HS đọc 1 đoạn)
- 1 hs đọc toàn bài.
- HS nghe.
* Ý nghĩa: Hiểu t/c của Lương đối với Hồng: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
- 3 hs đọc lại 3 đoạn của bài.
- 1 hs đọc mẫu và nêu giọng đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc DC trước lớp. 
- Lớp NX, bình chọn.
- HS biết tư duy sáng tạo, nắm được quyền và nghĩa vụ của mình.
	4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. 
 - Dặn dò HS học ở nhà.
 Buổi sáng
 Ngày soạn: 7/9/2014. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 9 /9/2014. Tiết 2: Lớp 5A. 
 Sáng: Thứ năm 11/9/2014. Tiết 3: Lớp 5B. 
Tiết 2: Lớp 5A Khoa học
§5: CÇn lµm g× ®Ó c¶ mÑ vµ bÐ ®Òu kháe
I. Môc tiªu:
 - Nªu ®­îc nh÷ng viÖc nªn lµm hoÆc kh«ng nªn lµm ®Ó ch¨m sãc phô n÷ mang thai.
 - Gióp HS hiÓu vÒ:
 + QuyÒn ®­îc sèng víi cha mÑ.
 + QuyÒn ch¨m sãc søc khoÎ.
 + QuyÒn ®­îc sèng cßn vµ ph¸t triÓn
 + QuyÒn b×nh ®¼ng giíi
 + QuyÒn ®­îc sèng cßn vµ ph¸t triÓn
 + QuyÒn ®­îc ch¨m sãc, gi¸o dôc bëi cha mÑ vµ ng­êi th©n trong gia ®×nh.
 + Bæn phËn kÝnh träng, v©ng lêi «ng bµ cha mÑ
II. §å dïng d¹y- häc:
 -Tranh ¶nh (SGK)
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 1.æn ®Þnh tæ chøc: 
 2. KiÓm tra bµi cò: HS nªu môc “B¹n cÇn biÕt” tiÕt häc tr­íc
 3.Bµi míi: 
 *Giíi thiÖu bµi:
 *D¹y bµi míi:
 a.HĐ1: Lµm viÖc víi SGK.
 * Môc tiªu: HS nªu ®­îc nh÷ng viÖc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm ®èi víi phô n÷ mang thai ®Ó ®¶m b¶o mÑ kháe vµ thai nhi kháe.
 * C¸ch tiÕn hµnh:
 - GVgiao nhiªm vô vµ h­íng dÉn
 + Phô n÷ cã thai nªn vµ kh«ng nªn lµm g×?
- Gäi ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.
- Líp vµ GV nhËn xÐt.
- GVkÕt luËn.
- HS lµm viÖc theo cÆp:Quan s¸t H.1,2,3,4 ( 12-SGK).
+ Nªn ¨n uèng ®ñ chÊt ®ñ l­îng. NghØ ng¬I nhiÒu h¬n. . .Kh«ng nªn dïng c¸c chÊt kÝch thÝch, tr¸nh lao ®éng nÆng,
- HS tr×nh bµy KQ th¶o luËn.
 b.H§ 2: Th¶o luËn c¶ líp.
 a. Môc tiªu: HS x¸c ®Þnh ®­îc nhiÖm vô cña ng­êi chång vµ c¸c thµnh viªn kh¸c trong gia ®×nh lµ ph¶I ch¨m sãc, gióp ®ì phô n÷ mang thai.
 b.C¸ch tiÕn hµnh:
- GV h­íng dÉn vµ giao nhiÖm vô.
- GV nhËn xÐt ghi kÕt qu¶ lªn b¶ng.
- GV nªu c©u hái:
+ Mäi ng­êi trong gia ®×nh cÇn lµm g× ®Ó thÓ hiÖn sù quan t©m, ch¨m sãc ®èi víi phô n÷ cã thai?
- Mêi ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy
- GV kÕt luËn :(SGK- 13 )
- HS quan s¸t c¸c h×nh 5,6,7 - SGK vµ nªu néi dung tõng h×nh.
- HS th¶o luËn nhãm 4.
- C¸c nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
c.H§ 3: §ãng vai:
Môc tiªu: HS cã ý thøc gióp ®ì phô n÷ mang thai.
C¸ch tiÕn hµnh:
 - B­íc 1: Th¶o luËn c¶ líp
 - B­íc 2: Lµm viÖc theo nhãm.
 - B­íc 3: Tr×nh diÔn tr­íc líp
- HS th¶o luËn c©u hái (trang 13-SGK) 
- HS ®ãng vai.
- Mét sè nhãm lªn tr×nh diÔn 
- C¸c nhãm kh¸c bæ sung vµ rót ra bµi häc.
4. Cñng cè- DÆn dß:
 - GV gióp HS hiÓu ®­îc vÒ:
 + QuyÒn ®­îc sèng víi cha mÑ.
 + QuyÒn ch¨m sãc søc khoÎ.
 + QuyÒn ®­îc sèng cßn vµ ph¸t triÓn.
 + QuyÒn b×nh ®¼ng giíi.
 + QuyÒn ®­îc sèng cßn vµ ph¸t triÓn.
 + QuyÒn ®­îc ch¨m sãc, gi¸o dôc bëi cha mÑ vµ ng­êi th©n trong gia ®×nh.
 + Bæn phËn kÝnh träng, v©ng lêi «ng bµ cha mẹ
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc, nh¾c HS chuÈn bÞ bµi sau.
 Ngày soạn: 7/9/2014. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 9 /9/2014. Tiết 3: Lớp 4A. 
 Sáng: Thứ sáu 12/9/2014. Tiết 1: Lớp 4B. 
Tiết 3: Lịch sử
§3: NƯỚC VĂN LANG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ.
	+ Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử DT ra đời.
	+Người Lạc Việt biết làm ruộng,ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
	+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng bản.
	+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,...
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
	1. Ổn định tổ chức: Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu phần ghi nhớ (Tiết học trước).
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trực tiếp.
* Dạy bài mới:
1/ Thời gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang:
- GV cho HS quan sát lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trong SGK và giới thiệu về trục thời gian (Bắt đầu từ năm 0 là năm Công nguyên,...).
- Gọi HS đọc phần 1 và TLCH:
+Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì?
+Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào?
+Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào?
- Gọi HS lên xác định địa phận của nước Văn Lang trên bản đồ VN hiện nay.
- GV giới thiệu về các tầng lớp trong XH Văn Lang.
- GV nhận xét và KL: Nhà nước đầu tiên trong LS của DT ta là nước VL, Nước VL ra đời vào khoảng 700 năm TCN trên KV của sông Hồng, sông Mã, sông Cả.
2/ Đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt:
- GV giới thiệu về các hình (12, 13- SGK).
- GV cho HS thảo luận nhóm 6 và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Hãy nêu các hoạt động về SX; ăn uống; mặc và trang điểm; ở; lễ hội của người Lạc Việt?
- Gọi đại diện nhóm báo cáo KQ.
- Các nhóm khác NX, bổ sung.
 +Sản xuất:
 +Ăn uống:
 +Mặc và trang điểm:
 +Ở:
 +Lễ hội:
- GV nhận xét, chốt ý kiến đúng.
- Cho HS mô tả về đời sống của người Lạc Việt.
+Địa phương ta còn lưu giữ các phong tục nào của người Lạc Việt?
- GV tổng kết ND bài.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS đọc thầm phần đầu (SGK) và TLCH:
+Văn Lang
+Khoảng 700 năm trước CN.
+Ở KV sông Hồng, sông Mã, sông Cả.
- 1 hs lên bảng xác định địa phận của nước Văn Lang trên bản đồ.
- HS nghe.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 6: 
- Quan sát H2,3,4,5,6,7,8,9 (SGK) và đọc ND phần 2, hoàn thành BT.
- HS báo cáo KQ thảo luận.
+Làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng..
+Cơm, xôi, bánh chưng, bánh dày, ...
+Nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình.
+Ở nhà sàn, sống quây quần thành làng.
+Vui chơi nhảy múa, đua thuyền, đấu vật.
- HS mô tả bằng lời về đời sống của người Lạc Việt.
+Tục ăn trầu, trồng lúa, ...
- Vài hs đọc bài học (SGK).
 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại ND bài.
 - Nhận xét giờ học, dặn dò học sinh học ở nhà. 
Buổi chiều
Tiết 3: Lớp 4A. Toán
 §12: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
	- Đọc, viết được các số đến lớp triệu.
	- Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	- Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các HĐ dạy - học:
	1. Ổn định lớp: - Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: - KT bài tập làm ở nhà của HS.
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu MT bài.
* Dạy bài mới:
*Bài 1(14):
- GV gọi HS nêu y/c của BT.
- GV hướng dẫn mẫu cho hs.
- GV y/c HS nêu lại cách viết số vào cột ghi hàng trong bảng. 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp thực hiện sau đó nhận xét, chữa bài.
- GVKL.
*Bài 2(14): Nối theo mẫu.
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- Cho HS làm bảng nhóm.
- Mời 3 HS lên bảng.
- GV và HS nhận xét, KL.
*Bài 3(14): Viết số thích hợp vào chỗ trống(theo mẫu)
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV thu 1 số bài chấm điểm, nhận xét, chữa bài.
*Bài 4a,b(16): 
- Gọi HS nêu y/c của BT.
- Cho HS nêu miệng.
- GV nhận xét, chốt KQ đúng.
- HS nêu.
- 1 hs thực hiện mẫu.
- HS nêu.
- HS làm bài.
- HS nêu.
- HS làm bảng nhóm.
- 3 HS lên bảng nối theo mẫu.
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu.
- HS tiếp nối nhau nêu miệng.
 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống ND bài.
 - Nhận xét giờ học, dặn HS học bài ở nhà.
Buổi sáng
 Ngày soạn: 8/9/2014. 
 Ngày giảng: Thứ tư 10 /9/2014. Tiết 1: Lớp 2A. 
 Tiết 4: Lớp 2B. 
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
 §3: HỆ CƠ
I. Mục tiêu:
 Sau bài học: 
- Học sinh có thể chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể. Biết được rằng cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được.
- Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được rắn chắc.
II. Đồ dựng dạy học: 
- Tranh vẽ bộ cơ.
III. Các hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định lớp: - Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: - KT bài tập làm ở nhà của HS.
	3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tranh vẽ bộ cơ.
Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ
*Mục tiêu: Nhận biết và gọi tên 1 số của cơ thể.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn quan sát hình vẽ và TLCH
- Làm việc theo cặp.
- HS quan sát hình.
- Các nhóm làm việc.
- Chỉ và nói tên 1 số cơ của cơ thể.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV treo hình vẽ lên bảng.
 - HS lên chỉ và nói tên các cơ.
*Kết luận: Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ làm cho mỗi người có 1 khuôn mặt và hình dáng nhất định.
- HS nếu kết luận.
Hoạt động 2: Thực hành và duỗi tay
*Mục tiêu: Biết được cơ thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phân của cơ thể cử động được.
*Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân theo cặp.
- HS quan sát học sinh SGK làm ĐT như hình vẽ.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
*Kết luận: Khi cơ co, cơ sẽ ngắn và chắc hơn.
- 1 số nhóm lên làm mẫu vừa làm ĐT vừa nói về sự thay đổi của bắp cơ khi tay co và duỗi.
Khi cơ duỗi cơ sẽ dài và mềm ra nhờ có sự co duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể cử động được.
Hoạt động 3: Thảo luận
- Làm gì để cơ được rắn chắc.
*Mục tiêu: Biết vận động và tập luyện thể dục thường xuyên giúp cơ được rắn chắc.
*Cách tiến hành:
- Chúng ta nên làm gì để cơ được rắn chắc.
- Tập TDTT
- Vận động hàng ngày.
- Lao động vừa sức.
- Ăn uống đầy đủ.
*Kết luận: Hàng ngày chúng ta nên ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức năng tập luyện để cơ được rắn chắc.
 4. Củng cố dặn dò: 
 - Về nhà năng tập thể dục.
 - Ôn bài.
 Ngày soạn: 7/9/2014. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ tư 10 /9/2014. Tiết 2: Lớp 5A. 
 Sáng: Thứ năm 11/9/2014. Tiết 4: Lớp 5B. 
Tiết 2: Lịch sử
 §3: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu:
 - HS kể lại một số sự kiện về cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và 1 số Quan lại yêu nước tổ chức:
 + Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hòa và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết)
 + Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5/7/1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế
 + Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị.
 + Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi ND đứng lên chống Pháp.
 - HS biết tên 1 số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương: Phạm Bành, Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy) Phan Đình Phùng (Hương Khê).
 - Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội Thiếu niên Tiền phong ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
II. Đồ dùng dạy- học:
 -Lược đồ kinh thành Huế năm 1885(SGK).
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 -Hình trong SGK 
III. Các hoạt động dạy- học:
 1. Ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu phần Ghi nhớ tiết học trước?
 -Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng?
 3. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài
 * Dạy bài mới:
- GV trình bày một số nét chính tình hình nước ta (1984)
1.Người đại diện phái chủ chiến:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi.
+Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà?
2. Nguyên nhân, diễn biến của cuộc phản công ở kinh thành Huế:
 - Cho 1 HS đọc phần 2(SGK)
 - GV nêu câu hỏi để HS trả lời:
+Tôn Thất Thuyết đã làm gì để 
chuẩn bị chống Pháp?
+ Kể lại một số sự kiện về cuộc phản công ở kinh thành Huế?
- GV nhận xét và nhấn mạnh thêm:
+Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị.
+Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua thảo chiếu “Cần vương”.
+Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (kết hợp sử dụng tranh ảnh, bản đồ).
3. ý nghĩa:
- Cho HS nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế?
- GV nhấn mạnh kiến thức cơ bản của bài.
+ Em biết gì thêm về phong trào Cần vương? + Em biết ở đâu có đường phố, trường học mang tên các lãnh tụ phong trào Cần vương? 
4 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò HS học ở nhà.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc phần 1.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc.
- HS thảo luận theo cặp và TLCH.
- HS trình bày kết quả thảo luận.
- Các HS khác bổ sung.
- HS lắng nghe và ghi nhớ các nội dung chính.
- 2 HS nêu.
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ (SGK-tr.9)
- HS trả lời
 Ngày soạn: 7/9/2014. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ tư 10 /9/2014. Tiết 3: Lớp 4A. 
 Sáng: Thứ sáu 11/9/2014. Tiết 2: Lớp 4B. 
Tiết 3: Khoa học
 §6: VAI TRÒ CỦA VI - TA- MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ.
	- Nêu được vai trò của vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể:
	+ Vi- ta- min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
	+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
	+ Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.
	- Quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc
	- Quyền được chăm sóc bởi cha mẹ, gia đình
	- Bổn phận biết tôn trọng, kính yêu và vâng lời ông bà cha mẹ 
II/ Đồ dùng dạy học: 
	- Các hình trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy- học:
	1. Ổn định lớp: - Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: - 1 hs đọc bài học (Tiết học trước).
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trực tiếp.
* Dạy bài mới:
1/ Những thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ:
- Gọi 1 HS đọc phần 1.
- GV giao nhiệm vụ cho HS : Quan sát các hình (SGK: 14; 15) và trao đổi theo cặp các câu hỏi:
+Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng mà em biết?
+Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất xơ mà em biết?
- Gọi một số cặp báo cáo KQ.
- GV kết luận, ghi nhanh tên các loại thức ăn lên bảng.
- GV: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột 

File đính kèm:

  • docGIAO_AN.doc