Giáo án Lớp ghép 4+5 - Tuần 14 - Năm học 2014-2015

3. Bài mới:

1) Vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước.

Hoạt động1: ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước. - Trả lời các câu hỏi.

- Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo? - Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào.

 - Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc.

- Em có nhận xét gì về công việc này? - Sự vất vả của người dân trong việc sản xuất lúa gạo (tự nêu).

 Hoạt động 2: Làm việc cả lớp:

- Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐBBB ? - Trồng: Ngô, khoai, cây ăn quả nuôi gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá, tôm.

2) Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh.

Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm: - Tạo nhóm, thảo luận các câu hỏi.

- Mùa đông ở ĐBBB dài bao nhiêu tháng? - 3 - 4 tháng.

- Nhiệt độ như thế nào? - Nhiệt độ giảm nhanh (bảng thống kê số liệu).

- Có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp? - Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ đông (Ngô, khoai tây, xu hào .)

 - Khó khăn: Nếu rét quá và một số cây bị chết.

- Kể tên một số loài rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB? - Bắp cải, cà chua, cà rốt .

 

doc15 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp ghép 4+5 - Tuần 14 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Mục tiêu:
 + Học xong bài này, học sinh biết.
- Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ĐBBB.
- Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
- Xác lập mỗi quan hệ giữa thiên nhiên, người dân với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của ngời dân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về ĐBBB.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
1) Vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước. 
Hoạt động1: ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước.
- Trả lời các câu hỏi.
- Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo?
- Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nớc dồi dào.
- Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm sóc lúa, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc.
- Em có nhận xét gì về công việc này?
- Sự vất vả của ngời dân trong việc sản xuất lúa gạo (tự nêu).
 Hoạt động 2: Làm việc cả lớp:
- Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐBBB ?
- Trồng: Ngô, khoai, cây ăn quả nuôi gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá, tôm.
2) Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm:
- Tạo nhóm, thảo luận các câu hỏi.
- Mùa đông ở ĐBBB dài bao nhiêu tháng?
- 3 - 4 tháng.
- Nhiệt độ như thế nào?
- Nhiệt độ giảm nhanh (bảng thống kê số liệu).
- Có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
- Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ đông (Ngô, khoai tây, xu hào.)
- Khó khăn: Nếu rét quá và một số cây bị chết.
- Kể tên một số loài rau xứ lạnh đợc trồng ở ĐBBB?
- Bắp cải, cà chua, cà rốt.
4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. 
 - Đọc phần ghi nhớ. 
 - Ôn bài, chuẩn bị bài sau. 
 Buổi chiều
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP
(Dạy trong sách SEQAP)
I/ Mục tiêu: Luyện tập củng cố giúp học sinh:
Nối được hai phép tính có kết quả bằng nhau (BT1)
Củng cố về một số chia cho một tích và một tích chia cho một số.
Giải toán có lời văn liên quan đến các phép tính nhân chia.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - ND bài
III/ Các HĐ dạy - học chủ yếu:
	1. Ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: KT đồ dùng học tập của HS
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu MT bài
* Dạy bài luyện tập:
*) Bài 1: (44)
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS làm bài theo cặp
- Mời HS chữa bài
- Lớp và GV nhận xét
*) Bài 2: (44)
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS làm bài ra nháp, 2 HS chữa bài
- Lớp và GV nhận xét
*) Bài 3: (45)
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS làm bài vào vở
- Mời HS chữa bài
- Lớp và GV nhận xét
*) Bài 4: (45) HS khá, giỏi làm bài
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS làm bài cá nhân
- Mời HS chữa bài
- Lớp và GV nhận xét
*) Bài 1:
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài theo cặp
 (275 + 121) : 11 2460 : 2 : 3
 (300- 144) : 12 275 : 11 + 121 : 11
 2460 : (2 x 3) 1235 x ( 125 : 5)
 (1235 x 125) : 5 300 : 12- 144 : 12
*) Bài 2:
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài ra nháp
a) 4248 : ( 2 x 9) = 4248 : 2 : 9
 = 2124 : 9 = 236
b) ( 145 x 35) : 5 = 145 x ( 35 : 5) 
 = 145 x 7 = 1015
*) Bài 3 Bài giải
Cửa hàng có số gạo là:
 36 x 50 = 1800 (kg)
Cửa hàng đã bàn số gạo là:
 1800 : 3 = 600 (kg)
 Đáp số: 600 kg gạo
*) Bài 4:
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài
Khoanh vào chữ B 
 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn dò: CB bài sau
 Ngày soạn: 21/11/2014. 
 Ngày giảng: Chiều: Thứ hai 24/11/2014. Tiết 2: Lớp 4B. 
 Sáng: Thứ ba 25/11/2014. Tiết 4: Lớp 4A. Tiết 2: Khoa học
 §27: MỘT SỐ CÁCH LÀM NƯỚC SẠCH
I. Mục tiêu: 
	- Nêu được một cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sôi 
	- Biết đun sôi nước trước khi uống.
	- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn lại trong nước.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các dụng cụ lọc nước đơn giản.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: - Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: + Vì sao nguồn nước bị nhiễm bẩn?
 + Điều gì xảy ra đối với sức khoẻ con người khi nguồn nước 
 bị ô nhiễm? 
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: - Trực tiếp.
* Dạy bài mới:
1) Một số cách làm sạch nước.
- Cho HS thảo luận nhóm 4: Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn đã sử dụng?
- Cho HS trình bày trước lớp.
- GV và HS nhận xét, KL.
- HS thảo luận.
- HS trình bày: Lọc nước; khử trùng; đun sôi,...
	* Kết luận: Thông thường có 3 cách làm sạch nước:
+ Lọc nước: Bằng giấy lọc, bông... lót ở phễu.
 Bằng sỏi, cát, than củi,...đối với bể lọc.
 Tác dụng: Tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nước.
+ Khử trùng: Pha vào nước những chất khử trùng như nước gia- ven.
+ Đun sôi: Đun sôi nước, để thêm 10 phút, vi khuẩn chết hết, nước bốc hơi mùi thuốc khử trùng hết.
* Thực hành lọc nước.
- Đọc mục thực hành sgk/ 56.
- 2 HS đọc.
- GV tổ chức cho HS thực hành:
- Thực hành theo nhóm 4, với các dụng cụ đã chuẩn bị.
- Cho HS trình bày.
- GV và HS nhận xét, KL.
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày sản phẩm nước đã lọc, và kết quả thảo luận.
+) GV KL: Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là:
	- Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu trong nước.
	- Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan.
	- Kết quả: Nước đục trở thành nước trong, nhưng không làm chết các vi khuẩn gây bệnh có tong nước.Vì vậy sau khi lọc, nước chưa dùng để uống ngay được.
2. Quy trình sản xuất nước sạch.
- Cho HS đọc thầm và quan sát hình 2 sgk.
- HS thực hiện.
- Cho HS thgảo luận nhóm 4: Chỉ vào H2 và nói về dây chuyền SX và cấp nước sạch của nhà máy nước?
- Cho HS trình bày trước lớp.
- GV và HS nhận xét, KL.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+) GV KL: Qui trình sản xuất nước sạch của nhà máy:
	1. Lấy nước từ nguồn nước bằng máy bơm.
	2. Loại chất sắt và những chất không hoà tan trong nước bằng dàn khử sắt và bể lắng.
	3.Tiếp tục loại các chất không tan trong nước bằng bể lọc.
	4. Khử trùng bằng nước gia ven.
	5. Nước đã được khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác được chứa trong bể.
	6. Phân phối nước cho người tiêu dùng bằng máy bơm.
3. Sự cần thiết phải đun sôi nước uống.
- GV nêu câu hỏi:
+ Nước làm sạch như trên đã uống được chưa? Tại sao?
+ Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì?
+ Chưa uống được, vì trong nước vẫn còn vi khuẩn và 1 số chất độc hại còn tồn tại trong nước.
+ Phải đun sôi và để khoảng 10 phút.
- GV KL: -> Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết (Tr.57).
	4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS học bài và CB bài sau.
Tiết 3: Tập đọc
 LUYỆN ĐỌC BÀI: VĂN HAY CHỮ TỐT; CHÚ ĐẤT NUNG
(Dạy trong sách SEQAP)
I/ Mục tiêu: Luyện đọc giúp học sinh:
Đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật trong đoạn văn (BT1- trang 60).
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng (BT2- trang 60 bà BT2- trang 61).
Luyện đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật trong đoạn văn (BT1- trang 61).
II/ Đồ dùng dạy học:
	- ND bài.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức: - Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: - 2 hs đọc 2 bài cũ, nêu ý chính của bài.
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu MT bài.
* Dạy bài luyện đọc:
*) Bài 1: (trang 60)
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS luyện đọc
- Mời HS thi đọc
- Lớp và GV nhận xét
*) Bài 2: (60)
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS trao đổi theo cặp và trả lời
- Lớp và GV nhận xét
*) Bài 1: (61)
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS luyện đọc
- Mời HS thi đọc
- Lớp và GV nhận xét
*) Bài 2: (61)
- Mời HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS suy nghĩ và trả lời
- Lớp và GV nhận xét
*) Bài 1:
- HS nêu yêu cầu BT
- HS luyện đọc
- HS thi đọc
- Lớp nhận xét
*) Bài 2:
- HS nêu yêu cầu BT
- HS trao đổi theo cặp và trả lời
 Khoanh tròn chữ cái b
*) Bài 1:
- HS nêu yêu cầu BT
- HS luyện đọc
- HS thi đọc
- Lớp nhận xét
*) Bài 2:
- HS nêu yêu cầu BT
- HS trả lời
Khoanh tròn chữ cái d
 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn dò: CB bài sau 
 Buổi sáng
 Ngày soạn: 22/11/2014. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 25/11/2014. Tiết 2: Lớp 5A. 
 Sáng: Thứ năm 27/11/2014. Tiết 3: Lớp 5B. 
Tiết 2: Khoa học
 §27: GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.
- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
- Quan sát nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói.
* BVMT: Có ý thức giữ gìn những công trình xây dựng .
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết ? 
- Kể tên một số loại đá vôi và công dụng của nó ? 
- Nêu tính chất của đá vôi ? 
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đồ gốm.
- GV cho HS xem vật thật hoặc tranh ảnh và giới thiệu một số đồ vật được làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ và nêu: các đồ vật này đều được gọi là đồ gốm.
GV yêu cầu :
- Hãy kể tên các đồ gốm mà em biết ?
- Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì ?
=> GV nhận xét, chốt ý..
- Khi xây nhà chúng ta cần có những nguyên vật liệu gì 
Hoạt động 2: Một số loại gạch, ngói và cách làm gạch ngói.
- Tổ chức cho HS hoạt HS nhóm như sau :
+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trang 56, 57 trong SGK và trả lời các câu hỏi: 
- Loại gạch nào dùng để xây tường?
- Loại gạch nào để lát sàn nhà, làt sân hoặc vỉa hè, ốp tường ?
- Loại ngói nào được dùng để lợp mái nhà trong hình 5?
- GV nhận xét và chốt lại, giảng cho HS nghe cách lợp ngói hài và ngói âm dương.
- Trong lớp mình , bạn nào biết quy trình làm gạch ngói như thế nào ?
=> GV nhận xét, chốt ý 
Hoạt động 3: Tính chất của gạch ngói.
- GV cầm một mảnh ngói trên tay và hỏi:Nếu cô buông tay khỏi mảnh ngói thì chuyện gì xảy ra? Tại sao như vậy?
- GV nêu yêu cầu của hoạt động : Chúng ta cùng làm thí nghiệm để xem gạch ngói còn có tính chất nào nữa?
- GV chia lớp thành các nhóm, chia cho mỗi nhóm 1 mảnh gạch hoặc ngói khô, một bát nước.
- Hướng dẫn làm thí nghiệm: Thả mảnh ngói hoặc gạch vào bát nước. Quan sát xem hiện tượng gì xảy ra? Giải thích hiện tượng đó.
- Gọi 1 nhóm lên trình bày thí nghiệm.
H. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì ?
=> GV kết luận: Gạch, ngói thường xốp, có nhiều lỗ nhỏ li ti chứa không khí, dễ thấm nước và dễ vỡ nên khi vận chuyển phải lưu ý
4. Củng cố- dặn dò: 
 - GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:
 + Đồ gốm gồm những đồ dùng nào ?
+ Gạch ngói có tính chất gì ?
- Về xem lại bài, học ghi nhớ, chuẩn bị bài sau : “Xi măng
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau kể tên : lọ hoa, ấm, chén, bát, đĩa, khay đựng hoa quả, chậu cây cảnh, nồi đất, lọ lục bình, một số đồ lưu niệm: tượng, hình con thú,
- Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ đất sét nung.
- Lắng nghe.
- HS trả lời theo hiểu biết của bản thân : xi măng, vôi, cát, gạch, ngói, sắt thép,
- HS hoạt động theo nhóm tổ cùng trao đổi, thảo luận.
- HS quan sát,cử đại diện trình bày, các nhóm nghe và bổ sung.
+ Hình 1 : Gạch dùng để xây tường.
+ Hình 2a : Gạch để lát sân hoặc bậc thềm hoặc hành lang, vỉa hè. Hình 2b gạch dùng để lát sân hoặc nền nhà hoặc ốp tường. Hình 2c : gạch dùng để ốp tường.
+ Loại ngói ở hình 4a(ngói âm dương) dùng để lợp mái nhà ở hình 6.
+ Loại ngói ở hình 4c (ngói hài) dùng để lợp mái nhà ở hình 5.
- HS nêu
- Miếng ngói sẽ vỡ thành nhiều mảnh nhỏ.Vì ngói được làm từ đất sét đã được nung chín và rất giòn.
- 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm. Làm thí nghiệm, quan sát ghi lại hiện tượng.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS quan sát thực hành thí nghiệm theo nhóm. 
-1 nhóm HS trình bày thí nghiệm, các nhóm theo dõi bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
 Ngày soạn: 21/11/2014. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ ba 25 /11/2014. Tiết 3: Lớp 4A. 
 Sáng: Thứ sáu 28 /11/2014. Tiết 1: Lớp 4B. 
Tiết 3: Lịch sử
 §14: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I. Mục tiêu:
	- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
	+ Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
	+ Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
	1. Ổn định tổ chức: Hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: HS nêu phần ghi nhớ (Tiết học trước).
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trực tiếp.
* Dạy bài mới:
1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
- Gọi 1 HS đọc phần 1.
+ Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII ntn?
- HS đọc và TLCH:
+ Nhà Lý suy yếu, nội bộ triều đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. Vua Lý phải dựa vào thế lực của nhà Trần để giữ ngai vàng.
+ Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay nhà Lý làm gì?
+ Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng. ...
- GV KL: Khi nhà Lý suy yếu, tình hình đất nước khó khăn, nhà Lý không còn gánh vác được việc nước nên sự thay thế nhà Lý bằng nhà Trần là 1 điều tất yếu.
2. Nhà Trần xây dựng đất nước.
- Gọi 1 HS đọc phần 2.
- GV phát phiếu HT cho HS.
- HS đọc.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Nội dung phiếu:
Điền Đ hoặc S vào các ô nói về các chính sách được nhà Trần thực hiện.
+ Đứng đầu nhà nước là vua.
Đ
+ Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.
Đ
+ Lập Hà đê sứ, khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.
Đ
+ Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.
Đ
+ Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã.
Đ
+ Trai tráng mạnh khoẻ được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
Đ
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV KL: Những chính sách trên về tổ chức được nhà Trần thành lập.
3. Các mối quan hệ dưới thời nhà Trần.
- Gọi 1 HS đọc phần 3.
+ Những sự việc nào trong bài chứng tỏ giữa vua với quan, vua với dân dưới thời Trần chưa có cách biệt quá xa?
- HS đọc và TLCH:
+ Vua Trần cho đặt chuông lớn ở thềm cung điện ... Trong các buổi yến tiệc, có lúc vua và các quan nắm tay nhau ca hát vui vẻ.
- GV KL: Giữa vua với quan và vua với dân dưới thời Trần có mối quan hệ gần gũi thân thiết.
	4. Củng cố, dặn dò: - 2 HS đọc phần ghi nhớ (SGK).
	 - Nhận xét tiết học.
	 - Dặn HS học bài và CB bài: Nhà Trần và việc đắp đê.
 Buổi chiều
Tiết 3: Toán 
 ÔN: CHIA MỘT TỔNG, MỘT HIỆU CHO MỘT SỐ
 CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
 (Dạy trong vở BT toán 4)
I/ Mục tiêu:
 + Giúp học sinh: 
	- Biết chia một tổng cho một số, chia cho số có một chữ số.
	- Biết vận dụng chia một tổng cho một số, chia cho số có một chữ số trong thực 
hành tính.
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy -học:
	1. Ổn định tổ chức: - Hát
	2. Kiểm tra bài cũ: - KT bài tập làm ở nhà của HS.
	3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trực tiếp.
* Dạy bài mới:
*Bài 1(B 109 -Tr-21): Tính bằng 2 cách.
- Mời 1 hs nêu y/c của BT.
- GV hướng dẫn mẫu.
- Cho hs làm bài vào vở.
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
- GV và HS nhận xét, chữa bài.
*Bài 2(B 111- Tr-21)): Đặt tính rồi tính
- Gọi hs nêu yc.
- Cho hs làm bài vào bảng con.
- Gv và hs nhận xét, chữa bài.
*Bài3(B 110 -Tr-21): (Hs khá, giỏi)
- Mời 1 hs nêu y/c của BT.
- GV hướng dẫn hs làm bài. (Cho hs giải bằng nhiều cách).
- Cho hs làm bài vào vở.
- Gv thu 1 số bài chấm điểm.
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài.
- GV và HS nhận xét, chữa bài.
- 1 HS nêu: 
- HS làm bài.
*Kết quả:
a) (75 + 25) : 5 = 100 : 5 = 20
 (75 + 25) : 5 = 75 : 5 + 25 : 5
 = 15 + 5 = 20
b) (84 - 24) : 4 
c) (123 + 456) : 3
d) (936 - 306) : 6
- 1 HS nêu.
- HS làm bài vào bảng con.
*Kết quả:
a) 246 048 : 4 b) 123 456 : 7
c) 307 260 : 5 d) 249 218 : 6
- Hs nêu.
- Hs làm bài vào vở.
Bài giải
Số hàng của cả khối lớp 4 và khối lớp 5 là:
 (162 + 144) : 9 = 34 (hàng)
 Đáp số: 34 hàng
 4. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại ND bài.
 - Nhận xét giờ học, dặn HS học bài và CB bài sau.
 Buổi sáng
 Ngày soạn: 23 /11/2014. 
 Ngày giảng: Thứ tư 26 /11/2014. Tiết 1: Lớp 2A. 
 Tiết 4: Lớp 2B. 
Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
 §14: 
 Ngày soạn: 16/11/2014. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ tư 19 /11/2014. Tiết 2: Lớp 5A. 
 Sáng: Thứ năm 20/11/2014. Tiết 4: Lớp 5B. 
Tiết 2: Lịch sử
TiÕt 14: THU- ÑOÂNG 1947- VIEÄT BAÉC “MOÀ CHOÂN GIAËC PHAÙP”
I. MUÏC TIEÂU:
- Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc 1947.
- Ý nghĩa : Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việ Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệ cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Lược đồ SGK Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1. Bài cũ: 
 - Nêu dẫn chứng về âm mưu “quyết cướp nước ta lần nữa” của thực dân Pháp ? 
 - Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì? 
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mơi: 
*) Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
Hoạt động 1: L àm việc cả lớp.
MT: HS nắm được lí do địch mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc.
-Yêu cầu HS tìm hiểu 4 nội dung:
+ Tinh thần cảm tử của quân và dân thủ đô Hà Nội và nhiều thành phần khác vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 đã gây ra cho địch những khó khăn gì?
+ Muốn kết thúc nhanh cuộc chiến tranh, địch phải làm gì ?
+ Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của địch?
=> GV nhận xét, chốt :
Sử dụng bản đồ giới thiệu căn cứ địa Việt Bắc, giới thiệu đây là thủ đô kháng chiến của ta, nơi đây tập trung bộ đội chủ lực, Bộ chỉ huy của TW Đảng và Chủ tịch HCM.
 Vì vậy, Thực dân Pháp âm mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để tấn công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
2. Hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
Hoạt động 2: (làm việc cả lớp và theo nhóm)
MT: - Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
- GV sử dụng lược đồ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
- Cho HS thảo luận nhóm 6 nội dung:
 + Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc ?
+ Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc quân địch rơi vào tình thế như thế nào ?
+ Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả như thế nào?
+ Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
=> Giáo viên nhận xét, chốt.
- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 ?
 - Nêu 1 số câu thơ viết về Việt Bắc mà em biết ?
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Cho HS đọc phần bài học.
- Chuẩn bị: “Chiến thắng Biên Giới” 
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe, thực hiện.
- HS thảo luận theo nhóm bàn.
- Đại diện 1 số nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS lắng nghe và ghi nhớ những sự kiện chính của chiến dịch.
- Các nhóm thảo luận theo nhóm, trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài học.
 Ngày soạn: 16/11/2014. 
 Ngày giảng: Sáng: Thứ tư 19 /11/2014. Tiết 3: Lớp 4A. 
 Sáng: Thứ sáu 21/11/2014. Tiết 2: Lớp 4B. 
Tiết 3: Khoa học
 §26: 
 Buổi chiều
Tiết 2: Lớp 5A Toán 
ÔN TẬP: CHIA STN CHO STN THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ STP
 CHIA STP CHO STN 
 (Dạy trong sách SEQAP 5)
I.Mục tiêu : Rèn :
 - Kỹ năng tính toán đối với Phép chia STN cho STN mà thương là STP (BT1/39).;phép chia các số tự nhiên cho số thập phân (BT2/39). nhân nhẩm STP với10 , 100 (bài 3/39)
 - Giải bài toán có liên quan ( bài 4/40)

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_20152016_ANH.doc