Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1

Tiết: *Lớp 3:TN&XH: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ

 *L4;Kể chuyện:Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

I.Mục tiêu:

*L3: Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh : cấu tạo ngoài ,chức năng, giữ vệ sinh.

- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu.:

*L4;-HS chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè , người thân.

- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .

.II.Chuẩn bị:

*L3:- 4 tranh vẽ 4 cơ quan trong cơ thể người .- 1 quả bóng nhựa nhỏ

*L4; - Bảng phụ

III.Hoạt động dạy học:

Lớp3 Lớp4

1/Ổn định

2/KT bài cũ:

- Những việc làm như thế nào thì có lợi cho cơ quan thần kinh? -Em hãy kể một câu chuyện em đã nghe , đã đọc về những ước mơ đẹp ,nói ý nghĩa câu chuyện

3/Bài mới

Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.

- Y/c HS quan sát hình 1,2,3,4 tr36 thảo luận nhóm đôi theo gợi ý:

+ Tên các cơ quan đã học?

+ Các bộ phận của từng cơ quan?

+ Chức năng của các bộ phận trong từng cơ quan

- GV giúp đỡ từng em

Hoạt động 2: Chơi trò chơi” Tung bóng”

- Treo 4 tranh, y/c HS nhìn tranh nói lên 1 ý mà em hiểu rồi cầm bóng nhựa tung lên , em nào trong lớp bắt được bóng lại tiếp tục nói 1ý. Cứ thế liên tiếp

- Giúp HS nói đủ câu như ở HĐ1.

Hoạt động 3: Tìm tranh.

- Y/c HS tìm những bức tranh đã học trong SGK về những việc làm tốt để bảo vệ sức khoẻ.

-Gọi vài HS nói về 1 bức tranh của mình đã chọn. 1 / Giới thiệu :

 2/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu yêu cầu đề bài

- Cho HS đọc đề bài và gợi ý 1 .

- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng : Kể chuyên về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè , người thân .

 Hoạt động2 : Gợi ý kể chuyện

a) Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện :- Cho HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 .

- Cho HS đọc .

- Cho HS nối tiếp nhau nói đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện của mình .

b) Đặt tên cho câu chuyện:

- Cho HS đọc gợi ý 3 .

- Cho HS suy nghĩ, đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình rồi tiếp nối nhau phát biểu ý kiến .

- Treo bảng phụ đã ghi sẵn dàn ý kể chuyện ,gọi 1 HS đọc lại và lưu ý HS : Khi kể câu chuyện em đã chứng kiến ,em phải mở đầu chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi ,em hoặc tớ ) . Kể câu chuyện em đã tham gia thì em phải là một nhân vật trong truyện ấy .

 Hoạt động 1 :Thực hành kể chuyện .

a) Kể chuyện theo cặp :

Cho từng cặp HS kể chuyện .

- Theo dõi , góp ý cho môt số em lúng túng .

b) Thi kể chuyện trước lớp .

- Giới thiệu tiêu chuẩn đánh giá :

 Nội dung : Kể có phù hợp với đề bài không ?

 Cách kể:có mạch lạc,rõràng không ?

 Cách dùng từ,đặt câu ,giọng kể thế nào ?

-Cho HS xung phong kể chuyện trước lớp .

4Củng cố, dặn dò

-Y/c HS nhắc lại những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ - Dặn HS tiếp tục kể câu chuyện cho người thân nghe ,có thể viết lại câu chuyện vào vở

- Chuẩn bị trước cho bài kể chuyện Bàn chân kì diệu

 

doc35 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 9 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng tác tay: (5, 6, 7, 8 như 1, 2, 3, 4 nhưng đổi bên phải)
* Cho toàn lớp tập 2 động tác vươn thở và tay
- Từng hàng tập lại kĩ thuật theo nhóm
- Gọi vài em tập cá nhân 2 động tác 
II- Trò chơi: “Chim về tổ”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: Tập đtác thả lỏng cơ thể, để cơ thể mau hồi phục.
Nhận xét và dặn dò
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học
 - Đứng tại chỗ xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai.
 - Chơi trò chơi 
 “ Làm theo hiệu lệnh”.
2.Cơ bản:
 a. Học bài thể dục phát triển chung.
 * Ôn hai động tác:
 Vươn thở và tay 
 * Động tác chân.
 TTCB: đứng cơ bản.
 - N1: đá chân trái ra trước lên cao đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay sấp.
 - N2: hạ chân trái về trước đồng thời khuỵu gối, chân phải thẳng kiêng gót hai tay đưa ra trước bàn tay sấp.
 - N3: Về tư thế nhịp 1
 - N4: Về tư thế chuẩn bị.
 - N5.8: như 1.4. đổi chân 
 * Ghép hai động vươn thở , tay và chân
b. Chơi trò chơi.
 “ Nhanh lên bạn ơi”.
3. Kết thúc:
 - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
 - Cho HS hát một bài
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn động tác vươn thở và tay.
--------------------------------
Khoa học: Phòng tránh tai nạn đuối nước 
A/ Mục tiêu: 
 - Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước :
 + Không chơi đùa gần hồ, ao ,sông ,suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
 + Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ.
 + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ
- Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
- HS có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực hiện .
C.- Đồ dùng dạy-học :
 - Các hình minh họa trang 36 , 37 SGK 
 - Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi thảo luận , phiếu học tập ghi sẵn tình huống .
D-Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.- Kiểm tra bài cũ : (5) Hỏi HS :
- Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các lọai thức ăn nào ? 
- Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy , đặc biêt là trẻ em ?
III.- Dạy bài mới : (28)
 1/ Giới thiệu : Cho HS xem tranh, GV giới thiệu bài theo tranh
 2/ Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước .
*MT: Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi sau :
 + Hãy mô tả những gì em nhìn thấy ở hình vẽ 1,2,3 trang 36 SGK ? Theo em , việc nào nên làm , việc nào không nên làm ? Vì sao ?
 + Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước .
 - Nhận xét các ý kiến của HS ,kết luận :
+ Không nên chơi đùa gần ao , 
+ Chấp hành tốt các quy định..
Hoạt động 2 : Những điều cần biết khi đi bơi hoặc tập bơi.
*MT: Nêu một số nguyên nhân khi tập bơi hoặc đi bơi.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm .
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 4,5 trang 37 SGK rồi thảo luận trả lời các câu hỏi sau
 + Hình minh họa cho em biết điều gì ?
 + Theo em , nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu ?
+ Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì ?
- Nhận xét các ý kiến của HS ,kết luận : 
Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ , ý kiến.
*MT: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuỗi nước và vận động các bạn cùng thực hiện.
- Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm ,
- Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm .Yêu càu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi : Nếu mình ở trong tình huống đó , em sẽ làm gì ?
GV nhận xéy và rút ra kết luận.
III.Củng cố – Dặn dò : (2)
- Nên và không nên làm gì để phòng tránh các tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày ?
- Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biếtở SGK ,về nhà các em phải luôn ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động bạn bè,người thân cùng thực hiện .
- Nhận xét tiết học 
-2 HS trả lời 
- Nghe giới thiệu ,ghi đề bài .
-Tiến hành thảo luận , sau đó 4 cặp đôi trình bày 
- Tiến hành thảo luận nhóm . Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nêu được :
 + Theo em ,nên tập bơi hoặc đi bơi ở bể bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ .
 + Trước khi bơi cần phải vận động , tập các bài tập để không bị cảm lạnh hay “ chuột rút “ , tắm bằng nước ngọt sau khi bơi .
- Tiến hành nhận phiếu ,rhảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày,cả lớp nhận xét , thống nhất .
Thứ tư ngày 4/11/2015
Tiết:1 *Lớp 3: Tập đọc: ÔN TẬP– TIẾT 4
 *L4;Toán: Vẽ hai đường thẳng vuông góc
I.Mục tiêu:
*L3:- Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài .
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì (BT3)
- Nghe – viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng qui định bài CT ( BT3) tốc độ viết khoảng 55 chữ / 15 phút , không mắc quá 5 lỗi trong bài .
 - HS HTTđọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút).
	 - HS HTT viết đúng , tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 55 chữ/ 1 phút)
*L4: - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước .
 - Vẽ được đường cao của một hình tam giác .
* Bài tập cần làm: Bài 1; 2/ 52;53.
II.Chuẩn bị:
*L3:- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc (8 tuần đầu).- Bảng lớp chép sẵn 2 câu ở BT 2. 
*L4;- Thước thẳng và ê-ke
 III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng đặt câu theo mẫu Ai là gì?
-Nhận xét.
- Thế nào là hai đường thẳng song song ?
- Vẽhai đường thẳng song song .
3/Bài mới
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc: (số HS còn lại).
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.
- Cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT.
* Bài tập 1:
-Hỏi: Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào?
- Y/c HS làm nhẩm.
- Nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng.
* Bài tập 2:
- Đọc 1 lần đoạn văn
- Đọc thong thả từng cụm từ, từng câu.
- Chấm, chữa 5 đến 7 bài, nêu nhận xét.
- Thu vở của HS về nhà chấm.
 1 / Giới thiệu : 
 2/ Hoạt động 1 :Hướng dẫn cách vẽ hai đường thẳng vuông góc:
 -Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước .
- Thực hiện các bước vẽ như SGK cho HS quan sát 
a) Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB
b) Trường hợp điểm E nằm ngoài đường thẳng AB
 3/ Hoạt động 2 :Hướng dẫn cách vẽ đường cao tam giác .
- Vẽ hình tam giác ABC lên bảng 
- Nêu yêu cầu : Vẽ qua A một đường thẳng AH vuông góc với cạnh BC .
- Hướng dẫn vẽ như phần b) nêu trên .
- Kết luận : Độ dài đoạn thẳng AH là “ chiều cao ” của hình tam giác ABC .
 4/ Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1 : Cho HS vẽ đường thẳng AB đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng CD trong 3 trường hợp như bài tập đã nêu .
Bài 2 :Hãy vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong môic trường hợp sau :
- Bài tập yêu cầu các em làm gì ?
- Đường cao AH là đoạn thẳng đi qua đỉnh nào của tam giác ABC và vuông góc với cạnh nào của tam giác ABC ?
- Cho HS thực hành vẽ các đường cao theo yêu cầu của bài tập .
- Theo dõi , giúp đỡ HS hoàn thành bài tập vẽ được đường cao ở mỗi trường hợp . Chú ý cách đặt ê-ke .
4Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại những bài - TĐ có yêu cầu HTL trong 8 tuần đầu.
- HD bài mới.
- Nhận xét tiết học. 
----------------------
Tiết:2 *Lớp 3:TOÁN: ĐỀ-CA-MÉT. HÉC- TÔ-MÉT.
 *L4;Tập đọc: Điều ước của vua Mi - đát
I.Mục tiêu:
*L3: - Biết tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tô-mét.
- Biết quan hệ giữa đề-ca-mét, héc-tô-mét.
 -Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét. BT 1( dòng 1, 2, 3), 2(dòng 1, 2), 3(dòng 1, 2). BT: Bài 1 (dòng 4), bài 2 (dòng 3),
*L4;- Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật ( lời xin khẩn cầu của Mi- đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi- ô –ni – dốt ) .
 - Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người . 
 - Qua đó giáo dục HS có ý thức xây dựng cho mình những ước mơ đẹp ,không tham lam ,ích kỉ . 
II.Chuẩn bị:
*L3:Bảng kẻ sẵn bài mẫu cho hs
*L4;- Tranh minh họa bài đọc trong SGK 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
-Gọi 2HS lên bảng vẽ hình tam giác và hình chữ nhật có một góc vuông.
HS nối tiếp nhau đọc hai đoạn trong bài
 - Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì?
 - Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
3/Bài mới
HĐ1: Giúp HS ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học .
- Các em đã học được học các đơn vị đo độ dài nào ?
HĐ 2: Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề ca mét, héc tô mét 
- Đề ca mét là một đơn vị đo độ dài. Đề ca mét kí hiệu là dam.
- Độ dài của một dam bằng độ dài của 10m
- Hec tô mét cũng là một đơn vị đo độ dài. Hec tô mét kí hiệu là hm
Độ dài của 1 hm bằng đô dài của 100m và bằng độ dài của 10 dam
HĐ 3: Thực hành:
Bài 1: Viết lên bảng 1hm =m và hỏi 1hm bằng bao nhiêu mét?
- Vậy điền số 100 vào chỗ chấm . 
- Yêu cầu HS làm tiếp bài
Bài 2: Viết lên bảng 4 dam =  m. HS suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm và giải thích tại sao mình lại điền số đó.
Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại 
-Nhận xét.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc mẫu sau đó tự làm bài.
- Chữa bài – Lưu ý HS nhớ viết tên đơn vị sau kết quả 
 1 / Giới thiệu : 
 2 / Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài 
Hoạt động 1 : Luyện đọc :
 ¬ Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn 
- Luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: Mi-đát ,Đi-ô-ni-dốt ,Pác-tôn Đọc đúng câu cầu khiến : Xin Thần tha tội cho tôi ! Xin Người lấy lại điều ước để cho tôi được sống !
- Cho HS đọc theo cặp.
- Cho HS đọc cả bài.
- Giải nghĩa từ ngữ : khủng khiếp ( hoảng sợ ở mức cao ,từ đồng nghĩa với kinh khủng ) , phán ( vua chúa tryền bảo hay ra lệnh )
 -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài – đọc phân biệt lời các nhân vật.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
¬ Đoạn 1: 
 + Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì ?
 + Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào ?
 ¬ Đoạn 2: 
 + Tại sao vua Mi-đát phải xin thần lấy lại điều ước ?
¬ Đoạn 3: Cho 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3 ,cả lớp đọc thầm tìm ý trả lời câu hỏi :
 +Vua Mi-đát đã hiểu ra điều gì ?
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm : Hướng dẫn HS đọc toàn bài theo cách phân vai.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn cuối theo cách phân vai
- Nhận xét. 
4Củng cố, dặn dò
- Y/c HS nhắc lại: 1 dam = m
 1 hm = .m
 1 hm = dam.
- Xem bài : Bảng đơn vị đo độ dài 
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ? 
 -Em hãy đăt tên cho câu chuyện với từ bắt đầu bằng tiếng ước ? 
-------------------------------
Tiết: 3 *Lớp 3:LTVC: ÔN TẬP– TIẾT5
 *L4;Kĩ thuật: §9: Khâu đột thưa (tt )
I.Mục tiêu:
 *L3: - Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài .
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật ( BT2) 
- Đặt được 2 – 3 câu mẫu Ai là gì ? ( BT2)
- HS HTT đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút).
*L4;- HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
- Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm
- Hình thành thói quen làm việc kiên trì ,cẩn thận cho HS .
II.Chuẩn bị:
*L3:- phiếu, mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ, văn và mức độ yêu cầu HTL
- Bảng lớp chép đoạn văn BT 2.
*L4; - Mẫu đường khâu đột thưa 
- Vật liệu ,dụng cụ
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
Thế nào là khâu đột thưa ?
- Kiểm tra dụng cụ vật liệu của HS chuẩn bị .
3/Bài mới
Hoạt động 1: 
HS tập đọc: (khoảng1/3 số HS)
- Nhận xét theo hướng dẫn.
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm BT
* Bài tập 2:
- Chỉ bảng lớp chép sẵn đoạn văn, nhắc HS đọc kĩ
- Yêu cầu HS (khá, giỏi) giải thích vì sao chọn từ này mà không chọn từ khác.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Xoá trên bảng từ không thích hợp, giữ lại từ thích hợp, phân tích lí do.
* Bài tập 3:
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu.
- Phát giấy cho HS làm bài
- Nhận xét, chốt lại những câu đúng.
1/ Giới thiệu bài : 2/ Phát triển bài:
Hoạt động1: Học sinh thực hành khâu đột thưa 
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ SGK
- Nhận xét và củng cố kĩ thuật khâu mũi đột thưa theo hai bước : 
 Bước 1 : Vạch dấu đường khâu 
 Bước2 : Khâu đột thưa theo đường vạch dấu 
- Gọi HS nêu lại các thao tác khâu từng mũi .
- Cho HS thực hành khâu mũi đột thưa .
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm học sinh 
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành .
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm :
 + Đường vạch dấu thẳng ,cách đều cạnh dài của mảnh vải.
 + Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu .
 + Đường khâu tương đối phẳng , không bị dúm .
 + Các mũi khâu ở mặt phải tương đối bằng nhau và cách đều nhau 
 + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định .
- Cho HS tự đánh giá các sản phảm theo các tiêu chuẩn trên .
- Nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS .
4Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 8
- Nhắc những HS chưa bài luyện tập ở tiết 8.có điểm HTL về nhà tiếp tục luyện đọc.
- HD bài mới
- Nhận xét tiết học.
-------------------------------
Tiết:3 *Lớp 3:TC: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (tiết 1)
 *L4;Tập làm văn : Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân(t1)
I.Mục tiêu:
*L3: - Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học.
*L4;- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi.
- Lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi đạt mục đích.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
II.Chuẩn bị:
*L3:- Các mẫu của các bài trước.
*L4; - Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV. 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
- HS đọc lại ( hoặc kể miệng) bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu
3/Bài mới
 Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của bài học
- Ghi đầu bài: ôn tập chủ đề: :phối hợp gấp, cắt, dán hình 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
- Gọi HS nhắc lại tên các bài đã học trong chương I. Sau đó GV cho HS quan sát lại các mẫu.
- Y/c HS nhắc lại quy trình làm từng SP.
- Nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để thực hành.
 1 / Giới thiệu :
 2/ Hoạt động 1 : phân tích đề:
- Cho HS đọc đề bài.
- Gạch dưới những từ quan trọng.
 Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu ( hoạ, nhạc, võ thuật) . Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh ( chị ) để anh ( chị ) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
 Hãy cùng bạn đóng vai em và anh ( chị ) để thực hiện cuộc trao đổi.
 Hoạt động 2: Xác định mục đích trao đổi:
 - Cho HS đọc gợi ý:
 +Nội dung trao đổi là gì? 
 + Đối tượng trao đổi là ai? 
 + Mục đích trao đổi để làm gì? 
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì? 
+ Em sẽ học thêm môn năng khiếu nào?
 - Cho HS đọc gợi ý 2.
 Hoạt động 3: Thực hành trao đổi:
- Cho HS trao đổi theo cặp.
- Theo dõi, góp ý cho các cặp.
 - Cho HS thi trình bày cuộc trao đổi .
- Nhận xét theo 3 tiêu chí:
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
+ Lời lẽ, cử chỉ có phù hợp với vai không?
+ Cuộc trao đổi có đạt mục đích không?
4Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS chuaanrt bị bài sau
HD bài mới
Nhận xét tiết học.
------------
Tiết:5 *Lớp 3:Bài 18: - Ôn động tác vươn thở và động tác tay
 của bài thể dục phát triển chung
- Trò chơi : “Chim về tổ ”
 *L4; BÀI 18; ĐỘNG TÁC LƯNG BỤNG
- TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI.”
I.Mục tiêu:
*L3: - Bước đầu biết cách thực hiện đ.tác vươn thở và tay của bài TD phát triển chung. 
- Trò chơi : “ Chim về tổ ”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
*L4;- Ôn động tác vươn thở và tay chân của bài thể dục phát triển chung.
 Yêu cầu: Thực hiện tương đối đúng động tác.
 - Học động tác: Lưng bụng
 Yêu cầu: thực hiện cơ bản đúng động tác
- Chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”.
 Yêu cầu: Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi nhiệt tình, chủ động.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
A- Mở đầu: 
* Ổn định:- Báo cáo sĩ số
* Khởi động: 
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi vài em tập lại 2 động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung
B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 1- Ôn luyện 2 động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung
- Toàn lớp tập luyện 2 động tác vươn thở, tay.
- Gọi từng HS tập cá nhân 2 động tác vươn thở, tay.
II- Trò chơi :“Chim về tổ”
Hướng dẫn kĩ thuật chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: 
Nhận xét và dặn dò
 Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học.
 - Chạy sung quanh sân tập khi về đứng 
thành vòng tròn
 - Đứng tại chỗ xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai.
 - Chơi trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”.
2.Cơ bản:
 a. Học bài thể dục phát triển chung.
 * Ôn hai động tác: vươn thở ,tay và chân. 
 * Động tác:Lưng bụng.
 * Ghép hai động vươn thở, tay, chân, lưng bụng
 b. Chơi trò chơi.
 “Con cóc là cậu ông trời”.
3. Kết thúc:
 - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
 - Cho HS hát một bài
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
-------------------------------------------------
Thư năm ngày 5/11/2015
Tiết: 1 
 *Lớp 3:TN&XH:ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SƯC KHỎE
 *L4;Toán	:	Vẽ hai đường thẳng song song
I.Mục tiêu:
 *L3: - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu và thần kinh : cấu tạo ngoài , chức năng , giữ vệ sinh 
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá , ma túy , rượu .
*L4; Giúp HS biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước ( bằng thước kẻ và ê –ke).
* Bài tập cần làm: Bài 1 ;3/ 53;54.
II.Chuẩn bị:
:*L4: Thước kẻ và ê –ke.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 - GV yêu cầu HS đặt thêm dấu phẩy trong các câu sau:
+ Các bạn học sinh nam học sinh nữ đang vui đùa trên sân trường.
+ Sân trường nhà em có rất nhiều cây như: cây bàng cây phượng cây bằng lăng.
Nêu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc.
- Hãy vẽ đường thẳng AB đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng CD.( 2 trường hợp GV chọn. )
- GV nhận xét.
3/Bài mới
Giới thiệu: Củng cố lại bài học này em sẽ vẽ tranh chủ đề con người và sức khoẻ.
- GV ghi đầu bài
Hoạt động 3: Vẽ tranh: 
Bước1: Tổ chức và hướng dẫn 
-GV yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 nội dung để vẽ tranh vận động.
Bước 2: Thực hành:
-GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia.
Bước 3: Trình bày và đánh giá 
 (28)_ GV giới thiệu bài – ghi đề.
 Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước.
- Hướng dẫn và thực hiện vẽ mẫu trên bảng (theo từng bước vẽ SGK).
Lưu ý: Cho HS liên hệ với hình ảnh hai đường thẳng song song (AB và CD) cùng vuông góc với đường thẳng AD ở hình chữ nhật trong bài.
Hoạt động 2: Luyện tập.
- Tiến hành cho HS làm các bài tập 1, 3 SGK trang 53-54 bằng các hình thức trên bảng lớp, vở tập..
- Giúp đỡ HS còn lúng túng khi thực hiện vẽ và hướng dẫn sửa sai.
4Củng cố, dặn dò
-Để đảm bảo sức khoẻ tốt, hằng ngày cần giữ vệ sinh các cơ quan sạch sẽ 
- Trình bày cách vẽ hai đường thẳng song song?
 - Chuẩn bị thước kẻ, ê –ke để học tiết tới.
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------
Tiết:3 *Lớp 3:TOÁN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
 *L4;Luyện từ và câu: Động từ
I.Mục tiêu:
*L3: - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và mm).
- Biết làm các ptính với các số đo độ dài. BT 1(dòng 1, 2, 3), 2(dòng 1, 2), 3(dòng 1,2).
- Bài 1 (dòng 4,5), bài 2 (dòng 4), bài 3 (dòng 3) dành choHTT.
*L4;- Hiểu thế nào là động từ ( từ chỉ hoạt động , trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng).
- Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ.
II.Chuẩn bị:
*L3:- Khung kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài
*L4;- Bảng phụ để ghi BT (đoạn văn “Thần Đi-ô-ni-dốt  thế nữa!”)- Một số tờ giấy khổ to
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài
Nhận xét.
+ HS Làm BT4 (MRVT: Ước mơ)
- GV nhận xét 
3/Bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bảng đơn v

File đính kèm:

  • doclop_ghep_34_tuan_9.doc