Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1

- Gọi 2 em lên bảng kể lại câu chuyện “các em nhỏ và cụ già” theo lời 1 bạn nhỏ trong truyện.

+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

- Nhận xét đánh giá.

3/Bài mới

Hoạt động 1: Luyện đọc:

* Đọc diễn cảm bài thơ.

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :

- Yêu cầu đọc từng câu thơ, GV sửa chữa.

- Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp, nhắc nhở ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ .

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài đồng chí , nhân gian , bồi. Đặt câu với từ đồng chí.

- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài :

- Mời đọc thành tiếng khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm theo rồi trả lời câu hỏi :

+ Con cá, con ong , con Chim yêu gì? Vì sao?

- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2:

+ Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2?

- Yêu cầu 1 em đọc khổ thơ 3, cả lớp đọc thầm:

+ Vì sao núi không chê đất thấp. biển không chê sông nhỏ?

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm khổ thơ 1.

+ Câu thơ lục bát nào trong khổ thơ 1 nói lên ý chính của cả bài thơ?

* Kết luận:

Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ:

- Đọc diễn cảm bài thơ.

- Hướng dẫn đọc khổ thơ 1với giọng nhẹ nhàng tha thiết

- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài thơ tại lớp.

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.

- bình chọn em đọc tốt nhất.

4Củng cố, dặn dò

- Bài thơ muốn nói với em điều gì?

- Dặn HS về nhà học thuộc và xem trước bài mới.

 

doc37 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 8 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i như thế nào? 
 + Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh ,em phải làm gì ? Tại sao phải làm như vậy ? 
- Gọi 3 HS trình bày . Các em khác có thể nhận xét bổ sung .
- Nhận xét ,tuyên dương các HS có hiểu biết tốt 
-Kết luận : Khi khoẻ mạnh thì ta cảm thấy thoải mái dễ chịu . Khi bị bệnh , có thể có những dấu hiệu như hắt hơi sổ mũi , chán ăn , mệt mỏi hoặc đâu bụng ,nôn mửa ,tiêu chảy , sốt cao ,
Hoạt động 3 : Trò chơi : “ Mẹ ơi ,con bị ốm”
MT:HS biết nói với ch a mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.
- Chia 2 nhóm theo dãy bàn . Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống .
- Cho các nhóm đóng vai các nhân vật trong tình huống
- Người con phải nói với người lớn những dấu hiệu của bệnh .
- Các tình huống đưa ra là :
 + Tình huống 1 : Ở trường,Nam bị đau bụng và đi ngoài nhiều lần . Nếu em là Nam , em sẽ làm gì ?
 + Tình huống 2 : Đi học về , Bắc thấy hắt hơi , sổ mũi và cổ họng hơi đau .Bắc định nói với mẹ nhưng mẹ đang nấu cơm . Theo em, Bắc sẽ nói gì với mẹ ?
- Kết luận : Khi trong người cảm thấy khó chịu và không bình thường phải báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị .
III.- Củng cố – Dặn dò : (2)
- Khi bị bệnh, em cảm thây thế nào ? Nếu cảm thấy có dấu hiệu bị bệnh thì em phải làm gì?
- luôn có ý thức nói với người lớn khi cơ thể bị bệnh 
- Nhận xét tiết học .
-2 HS trả lời nêu được :
- Các bệnh như tiêu chảy ,lị,tả,là những bệnh lây qua đường tiêu hoá .
- Do ăn uống không hợp vệ sinh , môi trường xung quanh bẩn , uống nước không đun sôi,tay chân bẩn
- Nghe giới thiệu bài .
- Ghi đề bài .
-Các nhóm họp, xem tranh , thảo luận ,sắp xếp tranh theo yêu cầu rồi cử đại diện trình bày .
- Làm việc cá nhân .
- HS độc lập suy nghĩ trả lời các câu hỏi ,
- Tiến hành thảo luận nhóm ,sau đó đại diện các nhóm trình bày .
- Các nhóm tập đóng vai trong nhóm , các thành viên góp ý cho nhau .
- VD :
 + Nhóm 1 :
HS1 : Mẹ ơi,con bị ốm !
HS2 : Con thấy trong người thế nào ?
HS1 : Con bị đau bụng , đi ngoài nhiều lần ,người mệt lắm.
HS2: Con bị tiêu chảy rồi ,để mẹ lấy thuốc cho con uống .
 + Nhóm 2 : Bắc nói : 
-Mẹ ơi , con thấy mình bị sổ mũi , hắt hơi và hơi đau ở cổ họng . Con bị cảm cúm hay sao đấy mẹ ạ !
--------------------------------------------
Thứ tư ngày 28/10/2015
Tiết:1 *Lớp 3:Tập đọc: TIẾNG RU
	 *L4:Toán: §38: Luyện tập
I.Mục tiêu:
*L3: Bước đầu biết đọc thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí.
Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí (TL được các câu hỏi SGK, thuộc 2 khổ thơ trong bài.Hs khá, giỏi thuộc cả bài) 
*L4:-Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Qua đó , giáo dục cho HS đức tính cẩn thận , chính xác .
 * Bài tập cần làm: Bài 1 a,b;Bài 2; Bài 4.
II.Chuẩn bị:
*L3:- Tranh minh họa SGK.
*L4: -Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng kể lại câu chuyện “các em nhỏ và cụ già” theo lời 1 bạn nhỏ trong truyện.
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Nhận xét đánh giá.
- Khi biết tổng và hiệu của hai số ,muốn tìm số bé trước ta làm thế nào ? 
- Khi biết tổng và hiệu của hai số ,muốn tìm số lớn trước ta làm thế nào ? 
3/Bài mới
Hoạt động 1: Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm bài thơ.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
- Yêu cầu đọc từng câu thơ, GV sửa chữa.
- Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp, nhắc nhở ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ, khổ thơ .
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài đồng chí , nhân gian , bồi. Đặt câu với từ đồng chí. 
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Mời đọc thành tiếng khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm theo rồi trả lời câu hỏi :
+ Con cá, con ong , con Chim yêu gì? Vì sao? 
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2: 
+ Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2? 
- Yêu cầu 1 em đọc khổ thơ 3, cả lớp đọc thầm: 
+ Vì sao núi không chê đất thấp. biển không chê sông nhỏ? 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm khổ thơ 1.
+ Câu thơ lục bát nào trong khổ thơ 1 nói lên ý chính của cả bài thơ?
* Kết luận: 
Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ:
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Hướng dẫn đọc khổ thơ 1với giọng nhẹ nhàng tha thiết 
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài thơ tại lớp.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- bình chọn em đọc tốt nhất. 
 1 / Giới thiệu : Nêu đề bài và mục tiêu bài học .
 2 / Hướng dẫn HS luyện tập .
Bài 1( a,b )- Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng là :
Gọi 1 HS đọc đề toán rồi tự làm bài 
- Hướng dẫn HS chữa bài ,yêu cầu HS nêu lại cách tìm số lớn,số bé trong bài toán khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
Bài 2 :Bài toán
- Gọi 1 HS đọc đề toán ,1HS vẽ sơ đồ tóm tắt ,xác định dạng toán rồi tự giải .
- Gọi 1 HS giải ở bảng lớp .
- Cho các HS khác giải ở vở .
- Hướng dẫn HS nhận xét , chữa bài .
Bài 4 : Bài toán
- Tiến hành tương tự như bài 2 nhưng tổ chức cho HS đổi cách giải ,em nào ở baì 2 đã giải cách 1 thì bài này giải cách 2 và ngược lại .
4Củng cố, dặn dò
- Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- Dặn HS về nhà học thuộc và xem trước bài mới.
- HD bài mới.
- Nhận xét tiết học.
-------------------------------
Tiết:2 *Lớp 3:Toán: LUYỆN TẬP
	 *L4:Tập đọc: §16 : Đôi giày ba ta màu xanh
I.Mục tiêu:
*L3: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán
- Bài tập cần làm: bài 1 (dòng 2), bài 2.	
*L4:- Bước đầu biết dọc diễn cảm một đoạn trong bài ( giọng kể chậm rãi ,nhẹ nhàng ,hợp với nội dung hồi tưởng )
 - Hiểu ND : Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé , làm cho cậu rất xúc động ,vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II.Chuẩn bị:
*L4: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng làm BT:
a. Giảm 3 lần các số sau: 9 ; 21 ; 27.
b. Giảm 7 lần các số sau: 21 ; 42 ; 63.
Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “ Nếu chúng mình có phép lạ “ và trả lời câu hỏi :
+ Câu thơ nào được lặp lại trong bài nhiều lần ? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ?
+ Em hãy nêu ý nghĩa bài thơ ? 
3/Bài mới
Hoạt động 1: Thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần
 Bài 1: 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm BT.
- Mời 1HS giải thích bài mẫu.
- Yêu cầu HS tự làm các bài còn lại.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT. 
- Một em giải thích bài mẫu.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- Học sinh nêu miệng kết quả nhẩm. 
- GV nhận xét chốt lại câu đúng.
Hoạt động 2: Giải toán
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc bài toán 
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 2 em lên bảng chữa bài, mỗi em làm 1 câu.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
- Cho HS đổi vở để KT bài nhau.
- 1 / Giới thiệu :
 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài :
-Giáo viên đọc diễn cảm tòan bài 
- Đoạn 1 : Đọc với giọng kể và tả chậm rãi ,nhẹ nhàng . Nhấn giọng ở những từ ngữ : đẹp làm sao , cao , ôm sát chân , dáng thon thả .
- Đoạn 2 :Đọc giọng nhanh , vui hơn .Nhấn giọng ở các từ ngữ : ngẩn ngơ, run run , mấp máy ,ngọ ngoậy , tưng tưng 
a)Luyện đọc : 
-Cho HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài văn 
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó .
- Cho HS đọc các từ chú giải .
- Gọi 1 HS đọc cả bài .
b)Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
-Cho HS đọc thầm, đọc lướt đoạn 1 , trả lời các câu hỏi :
+ Nhân vật “ tôi “ trong truyện là ai ? 
 + Ngày bé , chị phụ trách đội từng mơ ước điều gì ?
+ Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta ?
+ Mơ ước của chị phụ trách ngày ấy có đạt được không ?
* Gọi 1 HS đọc đoạn 2,cả lớp đọc thầm ,trả lời câu hỏi :
+Chị phụ trách đội được giao việc gì ? 
+Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì ? 
 +Vì sao chị biết điều đó ? 
 +Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tiên đến lớp ? 
 + Tại sao chị lại chọn cách làm đó ? 
 + Chi tiết nào nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày ? 
c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Cho HS đọc diễn cảm toàn bài : chú ý giọng đọc ,nhấn giọng như đã hướng dẫn ở trên .
- Cho HS thi đọc diễn cảm .
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay- 
4Củng cố, dặn dò
- Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm, ghi nhớ.
HD bài mới.
- Nhẫnét tiết học .
Tiết:3 *Lớp 3:Luyện từ và câu:TN về CỘNG ĐỒNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ
	 *L4:Kĩ thuật: §8: Khâu đột thưa (t1)
I.Mục tiêu:
*L3: - Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT 1).
- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi:Ai (cái gì, con gì) ?Làm gì?(BT3)
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định( BT4).
*L4:- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
- Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II.Chuẩn bị:
*L3:- Bảng phụ viết bài tập 1; bảng lớp viết bài tập 3 và 4. 
*L4:- Tranh quy trình khâu mũi đột thưa .
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- KT miệng BT2 và 3 tiết trước (2 em).
- Nhận xét 
Kiểm tra dụng cụ ,vật liệu của HS đã chuẩn bị ,mang theo để thực hành bài học .
3/Bài mới
 Hoạt động 1: Từ ngữ về cộng đồng
 Bài 1:
 - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm.
- Mời 1HS làm mẫu (xếp 2 từ cộng đồng, cộng tác vào bảng phân loại).
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 1 em lên bảng làm bài, đọc kết quả.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2: - Yêu cầu 2 HS đọc nội dung BT, cả lớp đọc thầm.
- Giáo viên giải thích từ “cật” trong câu "Chung lưng đấu cật”: lưng, phần lưng ở chỗ ngang bụng (Bụng đói cật rét) - ý nói sự đoàn kết, góp sức cùng nhau làm việc.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm. 
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng (câu a và c đúng: câu b sai).
+ Em hiểu câu b nói gì?
+ Câu c ý nói gì?
- Cho HS học thuộc lòng 3 câu thành ngữ, TN.
Hoạt động 3: Tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi:Ai (cái gì, con gì) ?Làm gì
 Bài 3: 
- Gọi 1HS đọc nội dung BT. Cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Mời 2HS lên bảng làm bài: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì?
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4: - Gọi 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp theo dõi trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ 3 câu văn được viết theo mẫu câu nào? 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- GV ghi nhanh lên bảng, sau đó cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
1/Giới thiệu bài : Nêu đề bài và mục đích bài học .
2/Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu 
- Giới thiệu mẫu đường khâu đôt thưa ,hướng dẫn HS quan sát rồi nêu đặc điểm của các mũi khâu đột thưa và so sánh với mũi khâu thường .
- Giải thích thêm : Khi khâu đột thưa phải khâu từng mũi một ( sau mỗi mũi khâu phải rút chỉ một lần ) , không khâu được nhiều mũi mới rút chỉ một lần như khâu thường .
- Vậy thế nào là khâu đột thưa ?
- Nhắc lại khái niệm về khâu đột thưa để kết luận hoạt động 1 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật 
- Treo tranh quy trình khâu đột thưa .
- Hướng dẫn HS quan sát các hình 2,3,4 ( SGK ) để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa .
-Lưu ý HS một số điểm :
 + Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái . + Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc “ lùi 1 , tiến 3” có nghĩa là mỗi mũi khâu được bắt đầu bằng cách lùi lại đường dấu 1 mũi để xuống kim,ngay sau đó lên kim cách điểm vừa xuống kim một khoảng cách gấp 3 lần chiều dài một mũi khâu và rút chỉ .
 + Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá.
 + Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như cách kết thúc đường khâu thường .
- Kết luận hoạt động 2 : Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ,mục 2.
- Cho HS thực hành khâu thử trên giấy kẻ ô li với các điểm cách đều 1 ô trên đường dấu 
4Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn học sinh về nhà học ,xem trước bài mới 
- Nhắc lại quy trình khâu đột thưa
- về nhà chuẩn bị vật liệu dụng cụ theo SGK để học bài khâu đột thưa (tt) .- Nhận xét tiết học 
-------------------------------
Tiết:4 *Lớp 3:Thủ công: GẤP CẮT VÀ DÁN BÔNG HOA (tiết 2)
 *L4:Tập làm văn: §15 : Luyện tập phát triển câu chuyện
I.Mục tiêu:
*L3: - Gấp, cắt, dán các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
- Với học sinh khá, giỏi có thể cắt được nhiều bông hoa, trình bày đẹp.
*L4:-HS cĩ thể kể lại được một câu chuyện em đã học ( qua cc bi tập đọc, kể chuyện, tập làm văn), trong đó có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3)
II.Chuẩn bị:
*L3:- Mẫu các bông hoa 5, 8, 4 cánh gấp cắt sẵn bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được.
- Tranh quy trình gấp, cắt, dán các bông hoa. 
*L4: - Phiếu học tập .
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
- Nhận xét đánh giá.
mỗi em đọc bài làm trong tiết TLV trước .
- Nhận xét . 
3/Bài mới
*. Giới thiệu bài: Gấp, cắt và dán bông hoa
 Hoạt động 3: Học sinh thực hành gấp cắt dán bông hoa 4, 5 , 8 cánh. 
- Gọi HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp, cắt để được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- Treo tranh quy trình gấp cắt các loại bông hoa để cả lớp quan sát và nắm vững hơn về các bước gấp cắt.
- Tổ chức cho học sinh thực hành gấp cắt dán bông hoa 4, 5 , 8 cánh theo nhóm.
- Giáo viên đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp đỡ học sinh còn lúng túng. 
Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm
- Yêu cầu các nhóm thi đua xem bông hoa của nhóm nào cắt các cánh đều, đẹp hơn. 
- Chấm một số sản phẩm của học sinh .
- Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và tuyên dương học sinh . 
 1 / Giới thiệu : Trong tiết TLV hôm nay , các em sẽ tiếp tục luyện tập cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian 
 2 / Hướng dẫn HS làm bài tập . 
Bài tập 3 :
- Cho 1 HS đọc yêu cầu BT3
- Hướng dẫn HS : Bài tập yêu cầu các em kể lai một trong những câu chuyện em đã học trong các tiết Tập đọc ,Kể chuyện , TLV được sắp xếp theo trình tự thời gian . Khi kể , các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự tiếp nối nhau của các sự việc .
- Cho HS làm bài .
- Cho HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét ,tuyên dương HS kể hay ,biết chọn đúng câu chuyện được kể theo trình tự thời gian
4Củng cố, dặn dò
- Về nhà tập gấp, cắt bông hoa cho thành thaọ
- HD bài mới.
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------------
Tiết:5 *Lớp 3:- TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG
- TRÒ CHƠI: “Chim về tổ”
	*L4:ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY- TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI.”
I.Mục tiêu:
*L3: - Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.
 - Trò chơi: “Chim về tổ”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 
*L4:- Học động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
 Yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng động tác
- Chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”.
Yêu cầu: Tham gia trò chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
3/Bài mới
A- Mở đầu: 
* Ổn định: -Báo cáo sĩ số
* Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: 
* Khởi động:
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi vài em tập lại kĩ thuật đã học.
B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 1- Ôn luyện kĩ thuật động tác: tập hợp hàng ngang, dóng hàng. 
- Toàn lớp tập các kĩ thuật tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
- Từng HS tập cá nhân tập hợp hàng ngang, dóng hàng. 
II- Trò chơi: “Chim về tổ”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể sớm hồi phục.
Nhận xét và dặn dò
 Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về tập lại 
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học
 - Đứng tại chỗ xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai.
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc 
- Chơi trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”.
2.Cơ bản:
 a. Học bài thể dục phát triển chung. 
 * Động tác vươn thở.
- TTCB: đứng cơ bản.
 - N1: - N2: - N3
 - N4: Về tư thế chuẩn bị.
 - N5.8: như 1.4. đổi chân
 * Động tác tay:
 - TTCB: Đứng cơ bản.
 - N1: - N2: - N3: 
 - N4: Về tư thế chuẩn bị.
 - N5.8. như 1.4. đổi chân.
 * Ghép hai động vươn thở và tay 
 b. Chơi trò chơi. 
 “ Nhanh lên bạn ơi”.
3. Kết thúc: 
 - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng. 
 - Cho HS hát một bài
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn động tac vươn thở và tay.
-------------------------------------------
Thứ năm ngày 29/10/2015
Tiết:1 *Lớp 3:Tự nhiên và xã hội :VỆ SINH THẦN KINH (tiếp theo)
*L4:Toán: Tiết 39: Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
 *L3:- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe. Với học sinh khá, giỏi biết lập và thực hiện thời gian biểu hàng ngày.
*L4:- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
*Bài tập cần làm: Bài 1a; Bài 2 (dòng 1); Bài 3, 4/ 48
II.Chuẩn bị:
*L3:- Các hình trang 34 và 35 sách giáo khoa. 
*L4:Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Nêu ví dụ về một số thức ăn đồ uống gây hại cho cơ quan thần kinh ? 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là:
a/ 60 và 12 b/ 325 và 99
3/Bài mới
Hoạt động 1: Thảo luận 
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo gợi ý và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Khi ngủ các cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi ?
+ Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó ?
+ Nêu những điều kiện để có giác ngủ tốt?
+ Hàng ngày, bạn đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ?
- Gọi một số em lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp trước lớp.
- Giáo viên kết luận: SGK .
 Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu CN. 
- Cho HS xem bảng đã kẻ sẵn và hướng dẫn HS cách điền.
- Mời vài học sinh lên điền thử vào bảng thời gian biểu treo trên bảng lớp. 
- Cho HS điền TGB ở vở.
- GV theo dõi uốn nắn.
- Yêu cầu học sinh quay mặt lại trao đổi với nhau và cùng góp ý để hoàn thiện bài 3.
- Lồng ghép VSMT, học sinh biết được 1 số việc làm có lợi cho sức khỏe. Ăn, ngủ, học tập, làm việc, vui chơi có điều độ. Không dùng các chất kích thích và các loại thuốc có hại cho sức khỏe để giữ gìn cơ quan thần kinh
- Gọi 1 số HS lên giới thiệu TGB của mình trước lớp 
+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
+ Học tập và sinh hoạt theo thời gian biểu có lợi gì?
- GV kết luận: sách giáo viên.
- GV giới thiệu bài – ghi đề.
Bài 1: (a)
- GV yêu cầu HS nêu cách thử lại phép cộng và phép trừ.
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 2:( dòng 1) – Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV nhắc nhở HS cách làm bài. Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét .
Bài 3: - GV viết lên bảng biểu thức: 98 + 3 + 97 + 2
- Yêu cầu cả lớp cùng tính giá trị của biểu thức bàng cách thuận tiện nhất.
 - GV hướng dẫn HS cách tính, yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và bổ sung.
- 
4Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về học và xem trước bài mới.
Chuẩn bị ke để học bài: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
 - Nhận xét tiết học.
-------------------------------
Tiết: 3 *Lớp 3:Toán: TÌM SỐ CHIA
	*L4:Luyện từ và câu: T16 Dấu ngoặc kép
I.Mục tiêu:
*L3: - Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.
- Học sinh biết tìm số chia chưa biết.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
*L4:- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.( ND Ghi nhớ )
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
II.Chuẩn bị:
*L3:- 6 ô vuông bằng bìa hoặc bằng nhựa.
*L4:	- Giấy khổ to để viết nội dung BT1 (phần nhận xét).
	- 4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT1, 3 (phần luyện tập).
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng làm BT1 và 3 tiết trước.
- Nhận xét đánh giá.
Em hãy nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
 - GV đọc 5 tên người, tên địa lí nước ngoài cho HS viết trên bảng lớp.
3/Bài mới
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách tìm số c

File đính kèm:

  • doclop_ghep_34_tuan_8.doc
Giáo án liên quan