Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1

- Kiểm tra bài “Vệ sinh cơ quan tuần hoàn “- Giáo viên nhận xét đánh giá phần bài cũ.

3/Bài mới

a) Giới thiệu bài:

 b) Khai thác:

Hoạt động 1: Động não

 -Yêu cầu HS kể tên một bệnh về tim mạch mà em biết

- Cho biết một số bệnh tim mạch như : thấp tim, huyết áp cao, xơ vữa động mạch

Hoạt động 2 Đóng vai

Bước 1 : Làm việc cá nhân :

- Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3 SGK đọc câu hỏi - đáp của từng nhân vật trong hình.

Bước 2 Làm việc theo nhóm

- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau :

+ Lứa tuổi nào thường bị bệnh thấp tim ?

+ Theo em bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào ?

+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ?

Bước 3 : Làm việc cả lớp

- Cho các nhóm xung phong đóng vai (mỗi nhóm đóng 1 cảnh).

- Cả lớp nhận xét, tuyên dương.

* Giáo viên kết luận: SGV.

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

* Bước 1 : làm việc theo cặp

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 4, 5,6 trang 21 SGK chỉ vào từng hình nói với nhau về nội dung, ý nghĩa của các việc làm trong từng hình.

 * Bước 2 :Làm việc cả lớp

- Gọi một số học sinh trình bày kết quả theo cặp.

 * Kết luận: SGV.

4Củng cố, dặn dò

-Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài.

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn về nhà học và xem trước bài mới.

 

doc38 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
 C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể sớm hồi phục
Củng cố : Hôm nay các em vừa được ôn luyện nội dung gì? (ĐHĐN)
Nhận xét và dặn dò
 Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 - Chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập 
luyện,
 - Chạy theo hàng dọc quanh sân trường
 * Chơi trò chơi .
“Làm theo hiệu lệnh”.
2.Cơ bản:
 a.Ôn đội hình đội ngũ.
 - Quay sau
 - đi đều vòng phải , vòng trái, đứng lại 
b.Chơi trò chơi:
“Bịt mắt bắt dê.”
3. Kết thúc:
 - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn đội hình đội ngũ vừa học.
--------------------------------
Khoa học: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
I. Mục tiêu: Học bài, HS biết:
 - Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
 - Nêu lợi ích của muối i-ốt ( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn ( dễ gây bệnh huyết áp cao).
GDMT: Kĩ năng tự nhận thức lợi ích của các loại rau quả chín.
 Kĩ năn nhận diện lựa chọn thực phẩm sạc và an toàn.
III. Đồ dùng dạy và học:
	- Hình trang 20, 21 SGK.
- Sưu tầm tranh, ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo về thực phẩm có chứa i-ốt và vai trò của i-ốt đối với sức khoẻ.
IV. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: (5) - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
+ Tại sao ta nên ăn nhiều cá?
2. Bài mới: (28) - Giới thiệu và ghi tên đề bài
Hoạt động 1: Trò chơi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo.
*MT: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo.
Bước 1: Tổ chức.
 - GV chia lớp thành 2 đội.
 - Mỗi đội cử ra một đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào được nói trước.
Bước 2: Cách chơi và luật chơi.
 - Lần lượt 2 đội thi nhau kể các món ăn chứa nhiều chất béo (ví dụ: thịt rán, cá rán, bánh rán,...) các món luộc hay nấu bằng thịt mỡ (chân giò, thịt lợn luộc, canh sườn,...) các món muối vừng, lạc,...
 - Thời gian chơi tối đa là 10 phút.
 - Nếu chưa hết thời gian nhưng đội nào nói chậm, nói sai hoặc nói lại tên các món đội kia là thua và trò chơi có thể kết thúc.
 - Trường hợp hết 10 phút mà chưa có đội nào thua, GV cho kết thúc cuộc chơi và cho đại diện 2 đội treo bảng danh sách các món ăn lên bảng. Cả lớp cùng GV đánh giá xem đội nào ghi được nhiều tên món ăn hơn là thắng cuộc.
Bước 3: Thực hiện.
 - GV bấm đồng hồ và theo dõi diễn biến của cuộc chơi cho đến kết thúc.
Hoạt động 2: Cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
*MT:- Biết tên một số món ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thực vật.
- Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
 - GV yêu cầu cả lớp cùng đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo do các em đã lập nên qua trò chơi và chỉ ra các món ăn nào vừa chứa chất béo động vật vừa chứa béo thực vật.
 - GV đặt vấn đề: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? 
 - GV yêu cầu HS nói ý kiến của mình.
 -GV nêu kết luận
Hoạt động 3: Lợi ích của muối i-ốt và tác hại của mặn.
*MT: - Nói về ích lợi của muối i-ốt.
 - Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
 - GV yêu cầu HS giới thiệu những tranh ảnh đã sưu tầm được về vai trò của muối I-ốt đối với sức khoẻ con người, đặc biệt là trẻ em. Trường hợp HS không thu thập được thông tin 
 - GV cho HS thảo luận:
 + Làm thế nào để bổ sung muối I-ốt cho cơ thể? (đề phòng tránh các rối loạn do thiếu I-ốt nên ăn muối bổ sung I-ốt).
 + Tại sáo không nên ăn mặn? (ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao). 
3.Củng cố-dặn dò: (2)
-Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
-Chuẩn bị bài sau:
- HS trả lời.
-HS lắng nghe và nhắc lại.
- HS chia làm 2 đội và cử đội trưởng của đội mình.
- Các đội chú ý lắng nghe.
- 2 đội viết lên bảng các món ăn: thịt rán,...
- HS thảo luận theo yêu cầu của GV.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- 3HS đọc ghi nhớ
Thứ tư ngày 24/9/2014
Tiết:2 *Lớp 3:TẬP ĐỌC: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
	*L4:Toán: Luyện tập 
I.Mục tiêu:
*L3: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu , đọc đúng các kiểu câu, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. ( Trả lời được các câu hỏi ở SGK) 
- Giáo dục học sinh sử dụng đúng dấu câu trong khi viết bài. 
*L4:- Tính được trung bình cộng của nhiều số.
- Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
- Bài tập cần làm: Bài : 1,2,3.
II.Chuẩn bị:
*L3:Tranh phóng to trong sách, bảng phụ ghi câu cần luyện đọc 
*L4:Bảng nhóm
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Kiểm tra 3HS đọc thuộc lòng bài thơ “Mùa thu của em “ và TLCH về nội dung bài.
- Nhận xét 
- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta phải làm như thế nào?
3/Bài mới
a) Giới thiệu bài: Ghi đề
b) Luyện đọc :
* GV đọc mẫu, Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV theo dõi sửa sai.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Hướng dẫn đọc đúng ở các kiểu câu trong bài như câu hỏi, câu cảm  
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong nhóm 
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài.
 c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Yêu cầu lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? 
- Gọi một học sinh đọc các đoạn còn lại.
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng ?
- Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu 3.
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để TLCH3.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng thi đua báo cáo kết quả.
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét.
- Tổng kết nội dung bài.
 d) Luyện đọc lại :
- Đọc mẫu lại một vài đoạn văn.
- Hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm đoạn văn.
4 em thi đọc phân vai 
- Nhận xét bình chọn
- Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu cần đạt của tiết học.
Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số rồi tự làm vào vở
a) 96 ; 121 ;v 143 
b) 35 ; 12 ; 24 ; 21 v 43.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề toán.
- Gọi HS lên bảng giải.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài toán.
- Gọi HS lên bảng giải.
- GV thu một số vở chấm
- GV nhận xét.
4Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 học sinh nêu nội dung bài học 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.
-Chuẩn bị bài sau: Biểu đồ.
-Nhận xét tiết học.
Tiết:2 *Lớp 3:TOÁN BẢNG CHIA 6. 
*L4:Tập đọc: Gà Trống và Cáo
I.Mục tiêu:
*L3: - Bước đầu thuộc bảng chia 6. - Vận dụng trong giaỉ toán có lời văn( Có một phép chia) . Bài tập cần làm: 1, 2, 3 . Học sinh khá, giỏi: Làm thêm bài 4
 Giúp học thuộc bảng nhân tại lớp, kĩ năng tính nhẩm nhanh. 
- Giáo dục các em có ý thức tự giác 
*L4:- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
- Hiểu nội dung: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo.( trả lời được các câu hỏi, thuộc được một đoạn thơ khoảng 10 dòng)
II.Chuẩn bị:
*L3:10 tấm bìa mỗi tấm bìa mỗi tấm có 6 tấm tròn HS : Bảng con, vở, SGK 
*L4:Tranh minh hoạ trong SGK + Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Gọi lên bảng sửa bài tập số 2 cột b và c và bài ø 3 tiết trước. 
- Chấm vở tổ 2.
- Nhận xét, 
- Đọc toàn bài Những hạt thóc giống +-trả lời câu hỏi 
3/Bài mới
 a) Giới thiệu bài: Ghi đề
 b) Khai thác:
* Lập bảng chia 6 :
 - Giáo viên đưa tấm bìa lên và nêu để lập lại công thức của bảng nhân, Rồi cũng dùng tấm bìa đó để chuyển công thức nhân thành công thức chia.
a/ Hướng dẫn học sinh lập công thức bảng chia 6 như sách giáo viên.
- Cho học sinh lấy 2 tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn nêu câu hỏi 
- 6 chấm tròn được lấy 2 lần bằng mấy ?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại để giáo viên ghi bảng.
- Giáo viên tiếp tục cho học sinh quan sát và nêu câu hỏi :Lấy 12 chấm tròn chia thành các nhóm mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm ? Ta viết phép chia như thế nào ? 
- Gọi vài học sinh nhắc lại 12 chia 6 được 2 
- Tương tự hướng dẫn học sinh lập các công thức còn lại của bảng chia 6.
- Yêu cầu học sinh HTL bảng chia 6.
 c) Luyện tập:
Bài 1: -Nêu bài tập trong sách giáo khoa.
- Giáo viên hướng dẫn một ý thứ nhất. chẳng hạn : 42 : 6 = 7 
-Y êu cầu học sinh tương tự đọc rồi điền ngay kết quả ở các ý còn lại.
- Yêu cầu học sinh nêu miệng 
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài 
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét chữa bài.
+ Giáo viên nhận xét chung về bài làm của HS. 
Bài 3 
- Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm và tìm cách giải 
- Mời hai học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
4 ( K, G)
- Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm và tìm cách giải 
- Mời hai học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
- GV giới thiệu bài – ghi đề.(2)
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- GV chia đoạn: Bài văn chia 3 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu đến tình thân.
Đoạn 2: Tiếp theo đến loan tin này.
Đoạn 3: Còn lại.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Gà Trống, vắt vẻo, sung sướng, quắp
- Cho HS đọc chú giải.
- Cho HS giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
+ Đoạn 1
- Cho HS đọc thành tiếng đoạn1.
- Cho HS đọc thầm đoạn 1 + trả lời câu hỏi:
+ Gà Trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?
+ Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất?
+ Đoạn 2
- Cho HS đọc thành tiếng đoạn 2.
- Cho HS đọc thầm đoạn 2 + trả lời câu hỏi:
+ Vì sao Gà Trống không nghe lời cáo?
+ Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
+ Đoạn 3
- Cho HS đọc thành tiếng.
- Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi:
+ Theo em, Gà thông minh ở điểm nào?
- Cho HS đọc cả bài thơ.
+ Theo em, tác giả viết bài thơ này nhằm mục đích gì?
 - GV nhận xét + chốt lại ý đúng: Tác giả viết bài thơ này khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào.
+ Bài thơ khuyên các em điều gì?
Nội dung:: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu bài thơ.
- Cho HS luyện đọc.
- Cho HS thi HTL từng đoạn + cả bài thơ.
- GV nhận xét + khen những HS học thuộc nhanh.
4Củng cố, dặn dò
-Yêu cầu HS đọc lại bảng chia 6 
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
+Theo em Cáo là nhân vật như thế nào ?
+ Gà Trống là nhân vật như thế nào?
-Về nh học thuộc lòng bài thơ.
-Chuẩn bị bài sau:
------------------------------
Tiết:1 *Lớp 3:LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH
*L4: Kĩ thuật: Khâu thường (tiết 2)
I.Mục tiêu:
*L3:Nắm được 1 kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém ở bài tập 1. 
- Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ BT2
- Biết thêm từ so sánh trong các câu chưa có từ so sánh ( BT3, BT4) 
- Học sinh vận dụng vào thực tế viết văn tốt .
*L4:- Biết cáh cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II.Chuẩn bị:
*L3:Sgk, bảng phụ, hình ảnh để so sánh 
*L4: Bộ đồ dùng khâu, thêu (GV + HS)
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Gọi 1 học sinh làm bài tập 2.
- Một học sinh làm bài tập 3
- Chấm vở 1 số em.
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS nêu nội dung ghi nhớ 
- Kiểm tra đồ dùng.
3/Bài mới
a) Giới thiệu bài:Ghi đề 
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
*Bài 1: - Yêu cầu 2 học sinh đọc thành tiếng bài tập 1, cả lớp theo dõi sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập vào nháp.
- Mời 3 học sinh lên bảng làm bài 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Giúp học sinh phân biệt hai loại so sánh : so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém.
* Bài 2 : - Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng về yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.
- Cho HS tự tìm các từ so sánh trong mỗi khổ thơ.
-Mời 3 em lên bảng làm bài (Tìm các từ so sánh rồi gạch chân).
-Yêu cầu học sinh làm vào vở. 
-Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
*Bài 3 : -Yêu cầu một học sinh đọc bài. Cả lớp đọc thầm lại và suy nghĩ làm bài. 
- Giáo viên mời một học sinh làm 
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng. 
*Bài 4: - Yêu cầu 1HS đọc yêu cầu và mẫu. 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 4
- Nhắc học sinh có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Mời 2HS lên bảng làm bài sau đó đọc kết quả.
- Giáo viên chốt lại ý đúng. 
 (29) - GV giới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động 1: Thực hành khâu thường.
 - HS nhắc lại kỹ thuật khâu thường ( ghi nhớ mục 1)
 - Sử dụng tranh qui trình để hs thao tác.
 - Nêu cách kết thúc đường khâu?
 - GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành.
- GV kết luận:
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả của HS
 - HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá:
 * Đường vạch dấu thẳng và cách đều .
 * Các mũi khâu tương đối đều.
 * Hoàn thành đúng qui định .
4Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học về so sánh 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học xem trước bài mới 
-GV nhận xt sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.
-Chuẩn bị bi sau: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
( Đọc trước bài 4 và chuẩn bị vật liệu dụng cụ theo SGK).
----------------------------
Tiết:3 *Lớp 3:Thủ công: GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH
 VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG. ( Tiết 1)
*l4: Tập làm văn: Viết thư ( Kiểm tra viết)
I.Mục tiêu:
*L3: - Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh .
-Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh, lá cờ đỏ sao vàng . Các cánh của ngôi sao tương đối phẳng , cân đối.
 -Học sinh yêu thích sản phẩm gấp, cắt,dán.
*L4:-Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức ( đủ 3 phần: Đầu thư, phần chính, phần cuối thư)
II.Chuẩn bị:
*L3:- Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy màu..
 - Tranh quy trình,giấy màu đỏ, vàng và giấy nháp, kéo.. 
*l4: - Giấy viết, phong bì, tem thư.
- Bảng phụ viết vắn tắt những nội dung cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
Giới thiệu bài:(1’)
Hoạt động1:(12’) HD q/s, nhận xét.
-Cho xem mẫu.
H: Lá cờ có hình gì?Màu sắc như thế nào?
+Trên lá cờ có gì?
+.Ngôi sao có đặc điểm gì?
+Vị trí ngôi sao được dán như thế nào?
+Lá cờ được treo ở đâu? Vào dịp nào?
Kết luận: Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kỳ của nước Việt Nam.
Hoạt động 2:(16’) Hướng dẫn mẫu:
-Đính tranh quy trình.
+Bước 1:Gấp giấy cắt ngôi sao.
-Gấp mẫu
+Bước 2:Cắt ngôi sao. 
-Đánh dấu 2 điểm, cắt theo đường chéo.
+Bước 3: Dán ngôi sao vào lá cờ.
Hoạt động 3:(5’)Thực hành.
 - Giới thiệu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS nắm lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần của lá thư.
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn lên bảng.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV đọc và viết đề kiểm tra lên bảng. 
 + Chú ý: Nếu GV dùng 4 đề gợi ý trong SGK để kiểm tra thì không cần viết đề lên bảng mà cho 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
 - GV nhắc các em chú ý:
 + Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.
 + Viết xong thư, em cho thư vào phong bì, ghi ngoài phong bì: Tên, địa chỉ người gửi, nhận.
 - Yêu cầu 1 vài HS nói đề bài và đối tượng em chọn để viết thư.
Hoạt động 2: HS thực hành viết thư.
 - Yêu cầu HS viết thư.
 - Cuối giờ, HS đặt lá thư đã viết vào phong bì, viết địa chỉ người gửi, người nhận, nộp cho GV (thư không dán).
4Củng cố, dặn dò
-Chuẩn bị giấy màu,bút, kéo, thước kẻ... để tiết sau cắt, dán hoàn thành 
-GV thu bài cả lớp-Dặn 1 số HSCHT viết bài chưa đạt về nhà viết lại ,nộp vào tiết tới.
-Chuẩn bị tiết sau: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
------------------------------
Tiết: 4 *Lớp 3:Bài 10: - ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP 
- TRÒ CHƠI: “Mèo đuổi chuột”
 *L4:QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI
TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN”
I.Mục tiêu:
 *L3:	- TĐ: Tập luyện cẩn thận, tham gia trò chơi tập trung và nghiêm túc.
- Bước đầu biết cách đi vượt chứng ngại vật (thấp): Các em biết cách thực hiện và thực hiện ở mức cơ bản đúng.
- Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” .Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
*L4:	 - Củng cố và nâng cao kỹ thuật: quay sau, đi đều vòng phải , vòng trái
Yêu cầu: thực hiện đúng động tác, đều đẹp đúng khẩu lệnh.
- Chơi trò chơi “Bỏ khăn”.
Yêu cầu: HS biết cách chơi nhanh nhẹn khéo léo đúng luật,hào hứng nhiệt tình trong khi chơi.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
A- Mở đầu: 
* Khởi động: Tập động tác khởi động xoay cổ tay, cổ chân, xoay gối, hông, đánh tay, tại chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi
- Gọi vài em tập động tác ĐHĐN đã được tập luyện.B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 1- Ôn luyện kĩ thuật ĐHĐN: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay trái, quay phải.
- Toàn lớp tập luyện các kĩ thuật 
- Từng hàng tập lại kĩ thuật động tác 
- Gọi vài HS tập cá nhân
 2- Ôn luyện kĩ thuật đi vượt chướng ngại vật (thấp)
- Toàn lớp tập kĩ thuật đi vượt chướng ngại vật
- Từng nhóm tập lại đi vượt chướng ngại vật
- Gọi HS tập cá nhân kĩ thuật đi vượt chướng ngại vật
II- Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể mau hồi phục
Hôm nay các em vừa được học nội dung gì? (Đi vượt chướng ngại vật)
Nhận xét và dặn dò
 Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
 - Chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện,
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
 - Cho HS xoay khớp cổ tay, đầu gối, 
hông, bả vai.
2.Cơ bản:
 a.Ôn đội hình đội ngũ.
 - Quay đằng sau
 - Đi đều vòng phải vòng trái.
 b. Chơi trò chơi:
“Bỏ khăn.”
3. Kết thúc:
 - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn đội hình đội ngũ vừa học.
Thứ năm ngày 25/9/2014
Tiết:3 *Lớp 3:TNXH:HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU. 
 *L4:Toán: Biểu đồ
I.Mục tiêu:
*L3: Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ.
*Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
HS biết được một số việc cần làm có lợi cho sức khoẻ. 
*L4: Bước đầu hiểu biết về biểu đồ tranh.
Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a,b).
II.Chuẩn bị:
*L3:-Các hình trong sách giáo khoa trang 22, 23.
*L4: Hình vẽ SGK.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
3/Bài mới
A.Giới thiệu bài:(1’)
1.Hoạt động 1:(10’) Quan sát, thảo luận.
-Yêu cầu học sinh chỉ đâu là thận, đâu là ống dẫn nước tiểu.
-Treo tranh phóng to.
 Kết luận:
2.Hoạt động 2:(14’)Thảo luận nhóm.
H:Hướng dẫn học sinh tự đặt 1 số câu hỏi .
VD:Nước tiểu là gì?
+Trước khi thải ra ngoài nước tiểu được chứa ở đâu?
 Kết luận :
3.Hoạt động 3:(8’) Trò chơi.
-Ghép chữ vào sơ đồ.
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
1.Bài mới: (32)
- GV giới thiệu bài – ghi đề.(2)
Hoạt động 1: (10) Làm quen với biểu đồ tranh.
- GV treo biểu đồ “ các con của năm gia đình”.
- Biểu đồ có mấy cột mỗi cột nói gì?
- Biểu đồ có mấy hàng?
Nhìn vào hàng 1 ta biết gia đình cô Mai có 5 con gái.
Hoạt động 2: (20)Luyện tập.
Bài 1:
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và trả lời các yêu cầu của bài tập.
- GV có thể hỏi thêm vài câu để HS trả lời .
Bài 2(a,b)
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng giải.
- Nhận xét cách làm.
4Củng cố, dặn dò
H:Cơ quan bài tiết có tác dụng gì?
-Cần uống đủ nước mỗi ngày.
Tập đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ.
-Chuẩn bị bài tiết sau: Biểu đồ ( tiết 2).
-Nhận xét tiết học.
	Tiết: 2 *Lớp 3:Toán: LUYỆN TẬP.

File đính kèm:

  • doclop_ghep_34_tuan_5.doc
Giáo án liên quan