Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1
Lớp 3:Bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ
- Trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yến”
*L4:DI CHUYỂN TUNG, BẮT BÓNG, NHẢY DÂY
TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY.”
I.Mục tiêu:
*L3:- Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
- Trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng yến”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
*L4:- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2.3 người, nhảy dây kiểu chân trước chân sau
Yêu cầu:Thực hiện cơ bản đúng động tác nâng cao thành tích.
- Học di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng theo nhóm
Yêu cầu: Biết cách thực hiện và thực hiện được động tác cơ bản đúng
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2 Lớp3
A- Mở đầu:
* Ổn định:- Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án:
* Khởi động:
* Kiểm tra bài cũ:
Gọi vài em tập lại kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm 2 chân.
B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
Ôn luyện bài thể dục phát triển chung:
- Toàn lớp tập luyện kĩ thuật bài thể dục phát triển chung
- Từng hàng tập lại các kĩ thuật bài TD phát triển chung
- Gọi HS tập cá nhân kĩ thuật bài TD phát triển chung.
II- Trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng yến”.
- Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
- Cho HS chơi thử
- Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
- Hồi tĩnh:
- Củng cố:
- Nhận xét và dặn dò
nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần 1 Mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học
- Đứng tại chỗ xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- Ôn bài thể dục phát triển chung
2.Cơ bản:
a.Bài tập dèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2.3 người
- Học di chuyển tung và bắt bóng
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
b. Chơi trò chơi:
“Trao tín gậy.”
3. Kết thúc:
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp
- GV nhận xét kết quả giờ học.
- Ôn 8 động tác của bài thể dục
- Ôn bài tập dèn luyện tư thế c
Muốn biết chính xác mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi như thế nào, chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm. -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. Hướng dẫn HS đo và ghi nhiệt độ của cốc nước, chậu nước trước và sau khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước rồi so sánh nhiệt độ. -Gọi HS trình bày kết quả. +Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi ? -Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn nên trong thí nghiệm trên, sau một thời gian lâu, nhiệt độ của cốc nước và của chậu sẽ bằng nhau. -GV yêu cầu: +Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi. +Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt ? vật nào là vật toả nhiệt ? +Kết quả sau khi thu nhiệt và toả nhiệt của các vật như thế nào ? -Kết luận: ....... -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 102. Ø Hoạt động 2: Nước nở ra khi nóng lên, và co lại khi lạnh đi *MT :Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế. -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. -Hướng dẫn: Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đo và đánh dấu mức nước. Sau đó lần lượt đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh, sau mỗi lần đặt phải đo và ghi lại xem mức nước trong lọ có thay đổi không. -Gọi HS trình bày. -Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm: Đọc, ghi lại mức chất lỏng trong bầu nhiệt kế. Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, ghi lại cột chất lỏng trong ống. Sau đó lại nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh, đo và gho lại mức chất lỏng trong ống. -Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. +Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế ? +Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng nhiệt kế vào các vật nóng lạnh khác nhau ? +Chất lỏng thay đổi như thế nào khi nóng lên và khi lạnh đi ? +Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta thấy được điều gì ? -Kết luận: Ø Hoạt động 3: Những ứng dụng trong thực tế +Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm ? +Tại sao khi sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán ? -Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài, biết áp dụng các kiến thức khoa học vào trong thực tế. 3.Củng cố - Dặn dò(3’) -Lưu ý: Khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C thì nước co lại mà không nở ra. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị: 1 chiếc cốc hoặc 1 thìa nhôm hoặc thìa nhựa. -3 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe. -Nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm. -Dự đoán theo suy nghĩ của bản thân. -Lắng nghe. -Tiến hành làm thí nghiệm. -Kết quả thí nghiệm: Nhiệt độ của cốc nứơc nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước tăng lên. +Mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh. -Lắng nghe. -Tiếp nối nhau lấy ví dụ: -Lắng nghe. -2 HS nối tiếp nhau đọc. -Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV. -Nghe GV hướng dẫn cách làm thí nghiệm. -Kết quả thí nghiệm: Mức nước sau khi đặt lọ vào nước nóng tăng lên, mức nước sau khi đặt lọ vào nước nguội giảm đi so với mực nước đánh dấu ban đầu. -Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV. -Kết quả làm thí nghiệm: Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, mực chất lỏng tăng lên và khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh thì mực chất lỏng giảm đi. +Mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khác nhau. +Dựa vào mực chất lỏng trong bầu nhiệt kế ta biết được nhiệt độ của vật đó. -Lắng nghe. -Thảo luận cặp đôi và trình bày: Thứ tư ngày16/3/2016 Tiết:1 *Lớp 3:Tập đọc :RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO *l4:TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: *L3: - Đọc đúng các từ ngữ : mâm cỗ, quả bưởi, nải chuối, bập bùng, trống ếch, trong suốt, thỉnh thoảng, - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài : Trẻ em Việt Nam rất thích sỗ Trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung thu, các em thêm yêu quí, gắn bó với nhau. *L4:- Thực hiện được phép chia hai phân số. - Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên. - Biết tìm phân số của một số. * Bài tập cần làm bài 1a, b, bài 2 a,b, bài 4. II.Chuẩn bị: *L3:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK *L4:- Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: HS đọc và TLCH bài trước HS lên bảng làm BT về nhà. - GV kiểm tra Vở bài tập của HS. 3/Bài mới 2 .Luyện đọc : - GV đọc diễn cảm bài thơ : - Đọc từng câu - Hướng dẫn luyện đọc từ khó Đọc từng khổ thơ trước lớp : + GV nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng tư nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. + Giúp các em hiểu một số từ ngữ mới trong từng khổ thơ (ở cuối bài) -Đọc từng đoạn trong nhóm . GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc cho đúng . * Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gì ? + Mâm cỗ Trung thu của Tâm được bày như thế nào ? + Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp ? + Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui * .Luyện đọc lại : - GV đọc diễn cảm bài thơ : - HD HS đọc thuộc lòng bài thơ tại lớp - GV và lớp nhận xét . 1/ Giới thiệu bài. 2/ Luyện tập. Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét. Bài 2: Thực hiện mẫu như SGK/137 - Yêu cầu HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS nêu các bước giải. - YC hs làm bài vào vở (1HS lên bảng làm) - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng 4Củng cố, dặn dò GV hỏi lại bài - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập trong VBT. - Bài sau: Luyện tập chung ------------------------------- Tiết:2 *Lớp 3:Toán:Làm quen với thống kê số liệu (tiếp theo) *L4:TẬP ĐỌC: GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY I.Mục tiêu: *L3: - Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột. Bài 1, 2. - Biết đọc các số liệu của một bảng. - Biết cách phân tích các số liệu của một bảng *L4: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài; biết đọc lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II.Chuẩn bị: *L34: -Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. - Tranh minh hoạ bài đọc III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Tôm Càng và Cá Con. Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét. 3/Bài mới a. Làm quen với bảng thống kê số liệu. * Hình thành bảng số liệu - Y/c hs quan sát bảng số trong phần bài học SGK và hỏi: Bảng số liệu có những nội dung gì? - Bảng này có mấy cột và mấy hàng? - Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì? - Hàng thứ hai của bảng cho biết điều gì? - GVgt: Đây là thống kê số con của 3 gia đình. Bảng này gồm có 4 cột và 2 hàng. Hàng thứ nhất nêu tên của các gia đình. Hàng thứ hai là số con của các gia đình có tên trong hàng thứ nhất. * đọc bảng số liệu - Bảng thống kê số con của mấy gia đình. - Gđ cô Mai có mấy người con? - Gđ cô Lan có mấy người con? - Gđ cô Hồng có mấy người con? - Gđ nào ít con nhất? - Gđ nào có số con bằng nhau? b. Luyện tập thực hành. Bài 1: - Y/c hs đọc bảng số liệu. - Bảng số liệu có mấy cột và mấy hàng? - Hãy nêu nội dung của từng hàng? - Y/c hs đọc từng câu hỏi và trả lời. - Hãy xếp các lớp theo số hs giỏi từ thấp đến cao. - Cả 4 lớp có bao nhiêu hs? Bài 2: - Hs làm tương tự từng bước như bài 1. - Chữa bài, 2) HD đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài + Lượt 1: Luyện phát âm: Ga-vrốt, Ăng - giôn-ra, Cuốc-phây-rắc. - HD HS đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, câu khiến trong bài. + Lượt 2: Giảng từ: chiến lũy, nghĩa quân, thiên thần, ú tim. - YC hs luyện đọc trong nhóm đôi. - GV đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài - Yc hs đọc thầm phần đầu truyện, trả lời: Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì? - YC hs đọc thầm đoạn còn lại, trả lời: Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt? - YC hs đọc thầm đoạn cuối bài, trả lời: Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần? - Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt? - Nội dung của bài nói lên điều gì? c)Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi HS đọc theo cách phân vai. - Y/c HS theo dõi, lắng nghe, tìm những từ cần nhấn giọng trong bài. - HD luyện đọc 1 đoạn. + YC HS luyện đọc trong nhóm + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. -Cùng HS nhận xét, tuyên dương. 4Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung của bài. - GV tuyên dương hs tích cực học bài. - Về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Gọi 1 hs đọc lại toàn bài - Bài nói lên điều gì? ------------------------ Tiết:3 *Lớp 3:LTVC :MỞ RỘNG VỐN TỪ LỄ HỘI – DẤU PHẨY *L4:KỸ THUẬT: CÁC CHI TIẾT, DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KỸ THUẬT (Tiết 1) I.Mục tiêu: *L3: - Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội. - Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội ( BT2 ). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3 ). *L4: - biết gọi tên hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . Sử dụng được cờ lê,tua vít để lắp vít tháo vít . Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II.Chuẩn bị: *L3:2 tờ phiếu viết nội dung bài tập 1. *L4:Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: Trả lời câu hỏi Vì sao? Kiểm tra dụng cụ học tập. 3/Bài mới * Bài 1 : - GV bài tập này giúp các em hiểu đúng nghĩa các từ : lễ, hội và lễ hội . Các em cần đọc kĩ nội dung để nối nghĩa thích hợp cột B với mỗi từ ở cột A. - GV dán bảng 3 tờ phiếu, mời 3 HS lên bảng làm bài. - GV chốt lời giải đúng Lễ : các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện ý nghĩa Hội : Cuộc vui tổ chức đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt. Lễ hội : Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội . * Bài 2 : GV chốt lời giải đúng: Tên một số lễ hội Lễ hội đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Tên một số hội Hội vật, bơi trải, đua thuyền, chọi trâu, lùng tùng (xuống đồng), đua voi, chọi gà, thả diều, hội Lim, hội khoẻ Phù Đổng, Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội Cúng Phật, lễ phật, thắp hương, tưỏng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua mô tô, đua xe đạp, kéo co, ném còn, cướp cờ, đánh đu, thả diều, chơi cờ tướng, chọi gà, Bài tập 3 : - GV giúp các em nhận ra điểm giống nhau giữa các dấu câu : mội câu đều bắt đầu bằng bộ phận chỉ nguyên nhân (với các từ vì, tại, nhờ) a) Giới thiệu bài: Các chi tiết dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật và nêu mục tiêu bài học. b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng của các chi tiết và dụng cụ. - GV giới thiệu bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành 7 nhóm chính nhận xét và lưu ý HS một số điểm sau: - Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết? - GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H.1 SGK). - GV chọn 1 số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết đó. - GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp: có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau. - GV cho hs tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK. - Nhận xét kết quả lắp ghép của HS. * Hoạt động 2: GVHDHS cách sử dụng cờ-lê, tua vít. a/ Lắp vít: - GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít, lắp ghép một số chi tiết như SGK. - Gọi 2-3 HS lên lắp vít. - GV tổ chức HS thực hành. b/ Tháo vít: - GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi : ? Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua –vít như thế nào ?- GV cho HS thực hành tháo vít. c/ Lắp ghép một số chi tiết: - GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H.4 SGK. ? Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép trong H.4 SGK. - GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp. 4Củng cố, dặn dò - Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học . Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau thực hành. --------------------------- Tiết:4 *Lớp 3:Thủ công:LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG( TT ) *L4:TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục tiêu: *L3: HS biết cách làm lọ hoa gắn tường. Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. *L4: Nắm hai cách kết bài ( mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. II.Chuẩn bị: *L3:Một lọ hoa gắn tường dã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa. Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. *L4:Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT2 III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: hs đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả (BT4) 3/Bài mới *Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét + GV giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng dẫn quan sát để HS rút ra nhận xét về hình dạng, màu sác các bộ phận của lọ hoa mẫu. * Hoạt động 2 : Bước 1 : Gấp phần giấy làm để lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều. Bước 2 : Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường 2) HD luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Các em đọc thầm lại 2 đoạn văn trên, trao đổi với bạn bên cạnh xem ta có thể dùng các câu trên để kết bài không? vì sao? - Gọi HS phát biểu ý kiến Kết luận: Kết bài theo kiểu ở đoạn a,b gọi là kết bài mở rộng tức là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây. -Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối? Bài 2: Gọi HS đọc y/c và nội dung. - Treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi của bài. - Gọi hs trả lời từng câu hỏi Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu. - Các em dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết kết bài mở rộng cho bài văn. - Gọi HS đọc bài của mình trước lớp. Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu. - Mỗi em cần lựa chọn viết kết bài mở rộng cho 1 trong 3 loại cây, loại cây nào gần gũi, quen thuộc với em, có nhiều ở địa phương em, em đã có dịp quan sát (tham khảo các bước làm bài ở BT2). - Gọi HS đọc bài viết của mình. - Sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS. - Tuyên dương bạn viết hay. 4Củng cố, dặn dò Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ HT Yêu cầu chuẩn bị bài sau Về nhà hoàn chỉnh BT4 Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả cây cối Nhận xét tiết học ---------------------------------- Tiết:5 *Lớp 3:Bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ - Trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yến” *L4:DI CHUYỂN TUNG, BẮT BÓNG, NHẢY DÂY TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY.” I.Mục tiêu: *L3:- Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. - Trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng yến”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. *L4:- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2.3 người, nhảy dây kiểu chân trước chân sau Yêu cầu:Thực hiện cơ bản đúng động tác nâng cao thành tích. - Học di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng theo nhóm Yêu cầu: Biết cách thực hiện và thực hiện được động tác cơ bản đúng III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 A- Mở đầu: * Ổn định:- Báo cáo sĩ số - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: * Khởi động: * Kiểm tra bài cũ: Gọi vài em tập lại kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm 2 chân. B- Phần cơ bản I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác: Ôn luyện bài thể dục phát triển chung: - Toàn lớp tập luyện kĩ thuật bài thể dục phát triển chung - Từng hàng tập lại các kĩ thuật bài TD phát triển chung - Gọi HS tập cá nhân kĩ thuật bài TD phát triển chung. II- Trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng yến”. Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi Cho HS chơi thử Tiến hành trò chơi C- Kết thúc: Hồi tĩnh: Củng cố: Nhận xét và dặn dò nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần 1 Mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học - Đứng tại chỗ xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Ôn bài thể dục phát triển chung 2.Cơ bản: a.Bài tập dèn luyện tư thế cơ bản - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2.3 người - Học di chuyển tung và bắt bóng - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. b. Chơi trò chơi: “Trao tín gậy.” 3. Kết thúc: - GV cùng học sinh hệ thống bài - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng. - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ôn 8 động tác của bài thể dục - Ôn bài tập dèn luyện tư thế c ---------------------------------- Thứ năm ngày 17/3/2016 Tiết:1 *Lớp 3:Tự nhiên xã hội :CÁ *L4:TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: *L3:-Nêu ích lợi của cá đối với đời sống con người. Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật. *L4:- Thực hiện được các phép tính với phân số. - BT1a,b, 2a,b, 3a,b, BT4 a,b, BT5 . II.Chuẩn bị: *L3:Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá. *L4:- Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: Kể tên một số loại cây sống dưới nước 3/Bài mới * Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận Mục tiêu : Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát. Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc theo nhóm - Gv yêu cầu HS quan sát các hình các con cá trong SGK trang 100, 101 và sưu tầm được. + Chỉ và nói tên các con cá có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng? + Bên ngoài cơ thể của những con cá này thường có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ? + Cá sống ở đâu ? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ? Bước 2 : Làm việc cả lớp Kết luận : Cá là loại động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vẩy bao phủ, có vây. * Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp Mục tiêu : Nêu được ích lợi của cá. Cách tiến hành GV đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận : + Kể tên một số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà bạn biết. + Nêu ích lợi của cá. + Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà các em biết. * Kết luận : Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. - Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển đó là những môi trường thuận tiện Giới thiệu: Hoạt động1: Ôn tập về thực hiện 4 phép tính trên các phân số Bài tập 1:Tính - Mục đích là ôn về các trường hợp cộng, trừ phân số ở hai phân số có cùng mẫu số, một mẫu số chia hết cho mẫu số kia, cần lấy tích các mẫu số làm mẫu số chung. - GV nhận xét Bài tập 2:Tính - GV cho HS nhắc lại cách làm - GV mời 3 HS lên bảng thực hiện - Gv nhận xét Bài tập 3:Tính GV hướng dẫn cách làm và mời 3 học sinh lên bảng làm - Gv nhận xét . Bài tập 4:Tính - GV hướng dẫn HS thực hiện. - GV mời 3 học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét Bài tập 5: Tìm số đường còn lại - Tìm số đường bán vào buổi chiều - Tìm số đường bán được cả buổi 4Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau - HS về nhà xem lại bài và làm VBT. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. --------------------------- Tiết:3 *Lớp 3:Toán : LUYỆN TẬP *L4:LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I.Mục tiêu: *L3: Biết đọc, phân tích và sử lý số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản. *L4: - Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5). II.Chuẩn bị: *L3: - Một bảng phụ kẻ bảng số liệu trong bài 1. *L4:Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1,4 III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: HS lên bảmg làm bài tập Luyện tập về câu kể Ai là gì? - Gọi HS làm (BT3). 3/Bài mới Bài 1 : GV nhận xét chốt lời giải đúng Năm 2001 2002 2003 Số thóc 4200 kg 3500 kg 5400 kg 3 HS lên bảng / Lớp làm vào vở. HS nhận xét / GV nhận xét, chữa bài. Bài 2 : Dưới đây là bảng thố
File đính kèm:
- lop_ghep_34_tuan_26.doc