Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 19 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1

HĐ 1: HD làm bài tập: Nhân hóa

Bài 1:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp tự làm vào vở.

- GV HD:

- Con đom đóm được gọi bằng gì?

- Tính nết của con đom đóm được tả bằng từ nào?

- Hoạt động của con đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào?

GV: Tác giả đã dùng từ chỉ người (Anh), những từ tả tính nết của người (chuyên cần), những từ chỉ hoạt động của của người (lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ) để tả về con đom đóm. Như vậy là com đom đóm đã được nhân hoá.

- GV nhận xét.

Bài 2:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV nhắc lại yêu cầu: Trong bài thơ Anh Đom Đóm, còn những con vật

nào nữa được gọi và tả như người?

- HS làm bài, trình bày trước lớp.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

HĐ 2: Ôn câu: Khi nào?

Bài 3:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu cả lớp làm vào nháp.

- Gọi 3 HS lên bảng thi thi làm bài: gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào?

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

- Yêu cầu HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng.

Bài 4:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm bài.

- HS trình bày.

- GV nhận xét.

4Củng cố, dặn dò

- Thế nào gọi là: Nhân hóa?

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học và chuẩn bị trước bài mới.

 

doc35 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 19 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:
GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học .
GV cho HS đính phiếu lên bảng
GV hướng dẫn HS so sánh điểm giống và khác nhau trong kết quả làm việc của 3 nhóm.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:
Gv:Để tìm hiểu được những điểm giống và khác nhau đó đúng hay sai các em có những câu hỏi thắc mắc nào?
GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học.
GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính:
-   Tại sao có gió?
GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi .
GV chốt phương án : Làm thí nghiệm
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi:
Để trả lời câu hỏi: *  Tại sao có gió?,theo các em chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào?
H: Sau thí nghiệm này em rút ra nguyên nhân tại sao có gió?
GV tiểu kết:
H: Hãy giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển?
H: Em hãy nêu những ứng dụng của gió trong đời sống?
tiết học .
H:Tại sao có gió?
1 HS lên bảng nêu - HS khác nhận xét.
- HS: Nhờ gió.
 HS theo dõi .
HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép :
Chẳng hạn:- Gió do không khí tạo nên.
- Do không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng tạo thành gió.
- Do nắng tạo nên.
- Do các ngôi nhà chắn nhau tạo nên....
-HS thảo luận nhóm 5 thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu.
-HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu
HS  nêu câu hỏi:
Chẳng hạn: - Có phái gió do không khí tạo nên không?
- Liệu có phải nắng tạo nên gió không?
.....
- Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án
+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế.
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v..
-Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa học hay không thực hiện được GV có thể điều chỉnh:
Chẳng hạn:
- Đặt một cây nến đang cháy dưới 1 ống.  Đặt một vài mẩu hương cháy đã tắt lửa nhưng còn bốc khói vào dưới ống còn lại.
- HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu.
-Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát. 
*HS trả lời.
- Các nhóm trả lời.
- Cối xay gió, chong chóng quay...
HS nêu lại bài học.
 --------------------------------------------------
Thứ tư ngày 13/01/2016
Tiết:1 *Lớp 3:Tập đọc: BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA
“NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI"
 *l4:Toán: Hình bình hành 
I.Mục tiêu:
*L3: Đọc đúng, rành mach. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo.
- Hiểu ND một báo cáo hoạt động của tổ (trả lời được các câu hởi trong SGK).
*L4:- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
- Giúp HS thêm hứng thú trong học toán.
 -Làm bài tập 1,2.
II.Chuẩn bị:
*L3:- Bốn băng giấy ghi chi tiết ND các mục (Học tập - Lao động - Các công tác khác - Đề nghị khen thưởng) của báo cáo. 
*L4 :- Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn một số hình....
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Y/c 3 HS lên bảng, mối HS kể 1 đoạn câu chuyện về Hai Bà Trưng.
3/Bài mới
HĐ 1: - Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt.
- Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó.
- HD phát âm từ khó.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc một đoạn của bài, GV theo dõi HS đọc để hướng dẫn cách ngắt giọng cho HS.
- Giải nghĩa các từ khó.
- HS đọc bài theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. 
- GV nhận xét.
HĐ 2: - Tìm hiểu bài:
- HS đọc bài trước lớp. 
+ Theo em báo cáo trên là của ai?
+ Bạn lớp trưởng báo cáo với những ai?
+ Bản báo cáo gồm những nội dung nào?
+ Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì?
- GV nhận xét. 
HĐ 3: -Luyện đọc lại: 
- GV đọc mẫu lần 2.
- HS tự luyện đọc lại các đoạn, sau đó gọi một số HS đọc bài trước lớp.
- GV nhận xét tuyên dương bạn đọc hay nhất. 
*Hình thành biểu tượng về hình bình hành:
+ Cho HS quan sát hình vẽ trong phần bài học của SGK rồi nhận xét hình dạng của hình, từ đó hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- Hướng dẫn HS tên gọi về hình bình hành.
*Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài. 
*Nhận biết một số đặc điểm về hình bình hành:
+ HS phát hiện các đặc điểm của hình bình hành.
- HS lên bảng đo các cặp cạnh đối diện, ở lớp đoc hình bình hành trong sách giáo khoa và đưa ra nhận xét. 
+ Yêu cầu nêu ví dụ về các đồ vật có dạng hình bình hành có trong thực tế cuộc sống.
+ Vẽ lên bảng một số hình yêu cầu HS nhận biết nêu tên các hình là hình bình hành. 
* Hình bình hành có đặc điểm gì?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.
c) Luyện tập :
*Bài 1 : 
 - HS nêu đề bài 
- Hỏi học sinh đặc điểm hình bình hành.
+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng.
- Gọi 1 học sinh lên bảng xác định, lớp làm vào vở 
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
*Bài 2 : 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài.
- Vẽ 2 hình như SGK lên bảng.
- Hướng dẫn HS nắm về các cặp cạnh đối diện của tứ giác ABCD.
 - Lớp làm vào vở, 1 em lên bảng sửa bài 
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Nhận xét bài làm học sinh.
4Củng cố, dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
----------------------------
Tiết:2 *Lớp 3:Toán: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tt)
 	*L4:Tập đọc: Chuyện cổ tích về loài người 
I.Mục tiêu:
*L3: - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bồn chữ số.
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. 
- GDHS Yêu thích học toán.
*L4:- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễm cảm được một đoạn thơ.
 - Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em, do vậy cần dành cho trẻ những điều tốt đẹp nhất (trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ)
II.Chuẩn bị:
*L3:Bảng phụ, SGK.
*L4: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 9 / SGK T2 (phóng to nếu có điều kiện).
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét.
3/Bài mới
HĐ 1: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Y/c cả lớp tự làm bài vào vở. 
- Gọi HS nêu kết quả miệng.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu đổi chéo vở để kiểm tra, chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét tuyên dương.
a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- HS đọc từng khổ thơ của bài.
- Lưu ý học sinh ngắt nhịp đúng :
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: (SGV)
 * Tìm hiểu bài:
- HS đọc khổ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Trong " câu chuyện cổ tích " này ai là người sinh ra đầu tiên ?
- HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Sau trẻ em sinh ra cần có ngay mặt trời?
- HS đọc khổ thơ 3, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ?
- HS đọc các khổ thơ còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Bố và thầy giáo giúp trẻ em những gì?
- Gọi HS đọc toàn bài. 
- Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?
+ GV kết lại nội dung bài : 
- Ghi ý chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
- Giới thiệu các khổ thơ cần luyện đọc.
- HS đọc diễn cảm từng khổ thơ.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài.
- Nhận xét từng HS.
4Củng cố, dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm về đọc, viết số có bốn chữ số.
- Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
---------------------------------
Tiết:3 *Lớp 3:Luyện từ và câu: NHÂN HÓA 
ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
*L4:Kĩ thuật: Ích lợi của việc trồng rau, hoa (t1)
I.Mục tiêu:
*L3: - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá (BT1, BT2).
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? 
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Khi nào? 
- Trả lời được câu hỏi: Khi nào? (BT3, BT4). 
*L4; - HS biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa.
 - Yêu thích công việc trồng rau, hoa.
 GDMT- Cây xanh cân bằng không khí, giúp giảm thiểu việc dùng năng lượng làm sạch không khí trong môi trường sống. 
- Cây cung cấp chất đốt, giảm tiêu thu điện dùng để đun nấu.
 II.Chuẩn bị:
*L3:- Bảng từ viết sẵn bài tập 3 trên bảng. 
*L4:- Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa.
 - Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau, hoa.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.
Kiểm tra dụng cụ học tập.
3/Bài mới
HĐ 1: HD làm bài tập: Nhân hóa
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp tự làm vào vở. 
- GV HD:
- Con đom đóm được gọi bằng gì?
- Tính nết của con đom đóm được tả bằng từ nào?
- Hoạt động của con đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào?
GV: Tác giả đã dùng từ chỉ người (Anh), những từ tả tính nết của người (chuyên cần), những từ chỉ hoạt động của của người (lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ) để tả về con đom đóm. Như vậy là com đom đóm đã được nhân hoá.
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu: Trong bài thơ Anh Đom Đóm, còn những con vật 
nào nữa được gọi và tả như người?
- HS làm bài, trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
HĐ 2: Ôn câu: Khi nào?
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào nháp.
- Gọi 3 HS lên bảng thi thi làm bài: gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? 
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng.
Bài 4: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
- HS trình bày.
- GV nhận xét. 
 a) Giới thiệu bài: Lợi ích của việc trồng rau và hoa.
 b) Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
 - GV treo tranh H.1 SGK và cho HS quan sát hình. Hỏi: 
 + Liên hệ thực tế, em hãy nêu ích lợi của việc trồng rau?
+ Gia đình em thường sử dụng rau nào làm thức ăn?
 + Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn ở gia đình?
 + Rau còn được sử dụng để làm gì?
 - GV tóm tắt
 - GV cho HS quan sát H.2 SGK và hỏi:
 + Em hãy nêu tác dụng của việc trồng rau và hoa ?
 - GV nhận xét và kết luận.::- Cây xanh cân bằng không khí, giúp giảm thiểu việc dùng năng lượng làm sạch không khí trong môi trường sống. 
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.
 * GV cho HS thảo luận nhóm:
 + Làm thế nào để trồng rau, hoa đạt kết quả?
 - GV gợi ý với kiến thức TNXH để HS trả lời:
 + Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm ?
 - GV nhận xét bổ sung: - GV nhận xét và liên hệ nhiệm vụ của HS phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
 - GV tóm tắt những nội dung chính của bài học theo phần ghi nhớ trong khung và cho HS đọc.
4Củng cố, dặn dò
- Thế nào gọi là: Nhân hóa?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và chuẩn bị trước bài mới. 
Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
 - Chuẩn bị đọc trước bài “Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa”.
----------------------------------------
Tiết:4 *Lớp 3:Thủ công: ÔN TẬP CHƯƠNG II: CẮT, DÁN CHỮ ĐƠN GIẢN 
*L4:Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật 
I.Mục tiêu:
*L3: - Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- Kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
- Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp.
- Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ đơn giản khác.
*L4:- Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2).
- GD HS biết yêu quí và bảo vệ đồ dùng học tập.
II.Chuẩn bị:
*L3:- Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương II.
- Giấy thủ công, bút màu, bút chì, hồ dán, kéo thủ công.
*L4:- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn miêu tả đồ vật.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- GV kiểm tra sản phẩm và dụng cụ học tập của HS. 
- GV nhận xét đánh giá.
3/Bài mới
Giới thiệu bài:Cắt,dán chữ đơn giản. 
HĐ: - Thực hành.
-GV giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kĩ năng, sản phẩm.
+ Em đã học cắt, dán những chữ cái nào? 
- HS làm bài kiểm tra. 
- GV quan sát HS làm bài. Có thể gợi ý cho những HS kém hoặc còn lúng túng để các em hoàn thành bài.
- GV cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét đánh giá. 
a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 2 : 
- 2 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu.
+ Nhắc HS : - Các em chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em, đó có thể là chiếc bàn học ở trường hoặc ở nhà 
+ Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau ( trực tiếp và gián tiếp ) cho bài văn.
- HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt . Nhận xét chung
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
+ Cách 1 trực tiếp : Chiếc bàn học sinh này là người bàn ở trường thân thiết, gần gũi với tôi đã hai năm nay.
+ Cách 2 gián tiếp: Tôi rất yêu quý gia đình tôi, gia đình của tôi vì nơi đây tôi có bố mẹ và các anh chị em thân thương, có những đồ vật , đồ chơi thân quen, gắn bó với tôi. Nhưng thân thiết và gần gũi nhất có lẽ là chiếc bàn hoc xinh xắn của tôi.
4Củng cố, dặn dò
- Nhận xét và đánh giá sự chuẩn bị, thái độ học tập, kĩ năng thực hành của HS. 
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho tiết sau. 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn :
 Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
-----------------------------------
Tiết:5 *Lớp 3:Đi theo vạch kẻ thẳng; Đi hai tay chống hông; 
 	Đi kiễng gót; Đi vượt chướng ngại vật thấp; Đi chuyển hướng phải, trái 
- TRÒ CHƠI: “Thỏ nhảy”
*Lớp 4:ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP - TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG.”
I.Mục tiêu:
*L3: - Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải,trái đúng cách.
- Trò chơi: “Thỏ nhảy”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. 
*L4:- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp 
Yêu cầu:Thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi “Thăng bằng”.
Yêu cầu: HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
3/Bài mới
A- Mở đầu: 
* Ổn định: - Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: 
* Khởi động: 
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi vài em tập lại kĩ thuật đội hình đội ngũ đã học.
B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 1- Ôn luyện kĩ thuật động tác:
* Đi theo vạch kẻ thẳng.
* Đi kiễng gót.
* Đi vượt chướng ngại vật thấp
* Đi chuyển hướng phải,trái
- Toàn lớp tập luyện các kĩ thuật động tác. 
- Từng hàng tập lại các kĩ thuật động tác theo nhóm. 
- Gọi học sinh tập cá nhân các kĩ thuật động tác.
Trò chơi: “Thỏ nhảy”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: 
Củng cố: 
Nhận xét và dặn dò
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học
 - đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu 
gối, hông, bả vai.
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên
 - Trò chơch “ Chui qua hầm”
 - Ôn bài thể dục phát triển chung
2.Cơ bản:
 a.Ôn bài tập dèn luyện tư thế cơ bản 
 - Đi vượt chướng ngại vật thấp
b. Chơi trò chơi:
 “Thăng bằng.”
3. Kết thúc:
 - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
 - Cho HS hát một bài
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn 8 động tác của bài thể dục
 - Ôn động tác rèn luyện tư thế vừa học
---------------------------------------
Thứ năm ngày 14/01/2016
Tiết:1 *Lớp 3:Tự nhiên xã hội: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (t.3)
*L4:Toán: Diện tích hình bình hành 
I.Mục tiêu:
*L3: - Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật. 
	- BVMT: Liên hệ toàn phần: Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe con người và động vật.
- Biết phản rác thải nếu khơng xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Biết một vài biện pháp xử lí phân, nước thải hợp vệ sinh.
- Có ý thức gữi vệ sinh mơi trường xung quanh.
*L4:- Biết tính diện tích hình bình hành. 
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
 -Làm bài tập 1,3a.
II.Chuẩn bị:
*L3:Các hình trang 70, 71 trong SGK. 
*L4:- Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ sách giáo khoa.
- Giấy kẻ ô li, cạnh 1 cm, thước kẻ, e ke và kéo.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi nội dung bài 37.
- Nhận xét đánh giá.
3/Bài mới
HĐ 1: - Quan sát tranh. 
Bước 1: - Quan sát theo nhóm:
- YC HS quan sát hình 1, 2 trang 72, 73 SGK.
+ Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, việc nào đúng, việc nào sai? Hiện tượng đó có xảy ra nơi bạn sinh sống không?
Bước 2: - Mời một số em nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình.
Bước 3: - Thảo luận nhóm.
- Y/c HS thảo luận trao đổi theo gợi ý.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung.
- GV kết luận.
HĐ 2: - Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh. 
Bước 1: - Hoạt động cả lớp.
+ Ở gia đình em nước thải được chảy vào đâu?
+ Theo em cách xử lý như vậy đã hợp lý chưa? Nên xử lý như thế nào thì hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh?
Bước 2: - Thảo luận theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 3, 4 trang 73 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Hãy chỉ và cho biết những hệ thống cống hợp vệ sinh trong các hình? 
+ Theo bạn nước thải có cần được xử lí không?
Bước 3: - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp.
- GV kết luận.
Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành:
+ Vẽ lên bảng hình bình hành ABCD ; vẽ đoạn AH vuông góc với CD.
+ Giới thiệu đến học sinh cạnh đáy chiều cao của hình bình hành 
+ GV đạt vấn đề: - Chúng ta hãy tính diện tích hình bình hành.
 + Cho HS quan sát, hướng dẫn HS cắt phần tam giác ADH và ghép lại (như hình vẽ SGK ) để có hình chữ nhật ABIH.
+ Gợi ý để HS nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình bình hành lên bảng.
- Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình bình hành thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
*Tổng hợp ý kiến gợi ý rút nội dung bài.
* Giới thiệu công thức tính diện tích hình bình hành 
+ Nếu gọi diện tích hình bình hành là S.
- Đáy hình bình hành là a.
- Chiều cao là h .
+ Ta có công thức : S = a x h
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại.
 c) Luyện tập :
*Bài 1 : 
 - HS nêu đề bài 
- Nêu các dự kiện và yêu cầu đề bài.
+ GV vẽ các hình với các số đo như SGK lên bảng.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở 
- Nhận xét bài làm học sinh.
- Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì?
* Bài 3a :
- Gọi học sinh nêu đề bài, cả lớp làm vào vở.
- Gọi 1 em lên bảng tính.
- Giáo viên nhận xét . 
4Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại tên bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài mới
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
-------------------------------
Tiết:3 *Lớp 3:Toán: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tt)
*L4:Luyện từ và câu: MRVT: Tài năng 
I.Mục tiêu:
*L3: - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số.
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
- GDHS Yêu thích học toán.
*L4: - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT1, 

File đính kèm:

  • doclop_ghep_34_tuan_19.doc
Giáo án liên quan