Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 16 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1

2. Bài mới:

- Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ

- Viết lên bảng 60 + 20 - 5

- Yêu cầu HS đọc biểu thức này

- Yêu cầu HS suy nghĩ để tính

KL:

Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải

Kết luận: Biểu thức trên ta tính như sau : 60 + 20 = 80, 80 – 5 = 75

- Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia

- Viết lên bảng 49 :7 x 5 , y/c hs đọc biểu thức

- Yêu cầu HS suy nghĩ để tính 49 :7 x 5, biết cách tính tương tự như với biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia

- Nêu: Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải

Kết luận: Gv nhắc lại cách tính biểu thức 49 : 7 x 5

 Thực hành

* Bài 1: Bài tập yêu cầu gì ?

- Yêu cầu HS lên bảng làm

- Yêu cầu HS nhắc lại cách làm của mình

- Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại của bài

- Chữa bài , nhận xét

* Bài 2:

- Yêu cầu HS làm bài

- Chữa bài và cho điểm HS

* Bài 3: Bài tập y/c chúng ta làm gì ?

 - Nhận xét, chữa bài

 

doc37 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 16 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong vật chứa.
Để trả lời câu hỏi: * Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra không?
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
Bịt kín đầu dưới của bơm tiêm bằng một ngón tay. Nhấc píttông lên để không khí tràn vào đầy thân bơm. Dùng tay ấn đầu trên của chiếc bơm, pít tông sẽ đi xuống, thả tay ra, pít tông sẽ di chuyển về vị trí ban đầu.
H:Qua thí nghiệm em rút ra T/C gì của nước?
Bước 5:Kết luận kiến thức:
 GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình làm thí nghiệm.
GV rút ra tổng kết: - Không khí thong suốt không có màu, không có mùi, không có hình dạng nhất định.
- Không khí có thể bị nén lại hay giãn ra.
H:Nêu ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống?
Không khí rất quan trọng tác động trực tiếp đến cuộc sống con người .Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ bầu không khi?
- GV: Ngày nay với sự phát triển của nền kinh tế toàn cầu, đã có những tác động lớn đến sự biến đổi khí hậu như khí hậu nóng lên, thiên tai ngày một lớn Để chung tay chống biến đổi khí hậu, ngay từ bây giờ bằng các việc làm cụ thể của mình các em hãy góp sức,chung tay để bảo vệ bầu không khí của trái đất.
H:Không khí có những T/C gì?
C. Củng cố -dặn dò : (8)
-BVMT : Không khí ở xung quanh ta, Vậy để giữ gìn bầu không khí trong lành chúng ta nên làm gì ?
 -BVMT : Trong thực tế đời sống không khí có ảnh hưởng thế nào đến môi trường ?
-Chúng ta cần làm gì để không gây ô nhiễm không khí ?
* KL : Không khí cũng là nguồn tài nguyên thiên nhiên của bầu khí quyển ; nó là tài sản vô giá, chúng ta cần giữ gìn không làm ô nhiễm không khí
- Học bài, chuẩn bị bài sau: “Không khí gồm những thành phần nào ?” 
1 HS lên bảng nêu - HS khác nhận xét.
 HS theo dõi .
HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép :
Chẳng hạn:- Không khí có mùi, nhìn thấy được.
- Không khí có hình dạng nhất định.
- Không khí có thể bị nén lại, giãn ra.
- Không khí có thể sờ, nắn được.
- Không khí không có vị.
- Không khí có nhiều mùi khác nhau.
- Không khí trong suốt không có màu,
không có mùi, không có hình dạng nhất định.v.v.
HS thảo luận nhóm 5 thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu.
-HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu
HS  nêu câu hỏi:
Chẳng hạn: - Không khí có mùi gì ?
- Không khí có vị gì? Có phảI không khí có nhiều mùi không?
-   Không khí  có màu, có mùi, có vị không?
- Không khí  có hình dạng nào?
- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra không?
- Chúng ta có thể bắt được không khí không? v. v.
 -Chẳng hạn: HS đề xuất các phương án
+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế.
+ Hỏi người lớn; Tra cứu trên mạng v.v.. 
-Một số HS nêu cách thí nghiệm, nếu chưa khoa học hay không thực hiện được GV có thể điều chỉnh:
Chẳng hạn:
-Sử dụng một cốc thủy tinh rỗng. HS sờ, ngửi, quan sát phần rỗng của cốc, dùng thìa múc không khí trong li nếm .
- HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu.
-Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát. 
*HS trả lời.
-         Mùi dầu
-Đó không phải là mùi của không khí.
- HS : thi thổi bong bóng.
-  Hình dạng các quả bong bóng khác nhau:Qủa to, quả nhỏ, quả dài, 
- Chứa không khí
HS rút ra kết luận : Không khí không có hình dạng nhất định .
-HS làm thí nghiệm theo nhóm – Thống nhất rút ra kết luận .
- Một số đại diện lên thực hiện lại thí nghiệm
- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
HS đính phiếu – nêu kết quả làm việc
HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu.
GV thống nhất đánh giá.
HS đọc lại kết luận.
-Dùng bơm để bơm căng lốp xe đạp, xe máy hay bơm căng  quả bóng.
- Bơm không khí vào áo phao, phao bơi v.v.
để tránh các tai nạn đuối nước.
HS nêu :- Luôn làm vệ sinh trường lớp sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi .
-         Tăng cường trồng cây xanh.v.v
-HS nêu lại bài học.
-Chúng ta nên thu dọn rác, tránh để bẩn, thối, bốc mùi vào không khí.
+ Không khí bị bẩn gây ảnh hưởng đến môi trường và sẽ tác động xấu đến sức khỏe con người.
+ Hạn chế tối đa lượng rác thải cũng như thu dọn rác thường xuyên tránh để bốc mùi vào không khí.
-----------------------------------------
Thứ tư ngày 23/12/2015
Tiết:1 *Lớp 3:Tập đọc: VỀ QUÊ NGOẠI
 Toán : Chia cho số có ba chữ số 
I.Mục tiêu:
*L3: - Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. 
- Hiểu nội dung: Bài thơ cho ta thấy bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo.
( trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 10 dòng thơ đầu)
*L4 ;Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư).
Bài tập cần làm : Bài 1b . 
II.Chuẩn bị:
*L3:- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
*L4;Bảng nhóm.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Đôi bạn.
Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1/85.
3/Bài mới
 a. Luyện đọc trơn: 
- GV đọc mẫu toàn bài 
+ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ
- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc
- Tổ chức thi đọc
- Yêu cầu cả lớp đồng thanh đọc bài thơ.
b. Luyện đọc hiểu:
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
+ Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? Nhờ đâu em biết điều đó ?
+ Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu ?
+ Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ ?
+ Bạn nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ?
c.Học thuộc lòng bài thơ 
- Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ, yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Xoá dần nội dung bài thơ
- Yêu cầu HS tự nhẩm lại bài thơ.
Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1 : Trường hợp chia hết
Ví dụ : 1944 : 162 = ?
- Hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.
- Phép chia 1944:12 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- Hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
b/ HĐ2 : Trường hợp chia dư
Ví dụ : 8469 : 241 = ?
- Hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.
- Phép chia 8469:241 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- Hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
c/ HĐ3: Luyên tập thực hành
Bài 1b – Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. 
4Củng cố, dặn dò
+ Bạn nhỏ cảm thấy điều gì sau lần về quê chơi ?
-Muốn quê hương giàu đẹp các em phải làm gì?
Bài sau : 
 Luyện tập.
------------------------------
Tiết:2 *Lớp 3:Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC
 *L4 ;Tập đọc : Trong quán ăn “Ba cá bống” 
I.Mục tiêu:
*L3: - Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính +, - hoặc chỉ có phép x, : .
- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “ =, ”.
 + Bài tập: 1, 2, 3.
*L4 ;- Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu –ra- ti- nô, Tốc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô) ; bước đầu đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung truyện : Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Chuẩn bị:
*L3:Bảng phụ. 
*L4 ;Tranh minh hoạ truyện trong SGK + Truyện chiếc chìa khoá vàng hay chuyện li kì của Bu-ra-ti-nô (nếu có)
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 Gọi hs lên làm bài 1, 2, 3/85 VBT
Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Kéo co
3/Bài mới
2. Bài mới:
- Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ 
- Viết lên bảng 60 + 20 - 5
- Yêu cầu HS đọc biểu thức này
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tính 
KL:
Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải
Kết luận: Biểu thức trên ta tính như sau : 60 + 20 = 80, 80 – 5 = 75
- Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia 
- Viết lên bảng 49 :7 x 5 , y/c hs đọc biểu thức 
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tính 49 :7 x 5, biết cách tính tương tự như với biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia
- Nêu: Khi tính giá trị của các biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải
Kết luận: Gv nhắc lại cách tính biểu thức 49 : 7 x 5
 Thực hành 
* Bài 1: Bài tập yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS lên bảng làm 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách làm của mình
- Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại của bài
- Chữa bài , nhận xét
* Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài và cho điểm HS
* Bài 3: Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
 - Nhận xét, chữa bài 
1. Hướng dẫn luyên đọc:
- GV chia bài thành 3 đoạn
- GV đọc mẫu cả bài
2. Tìm hiểu bài: 
+ Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở lão Ba-ra-ba?
+ Chú bé gỗ đã làm cách nào đã để buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật?
+ Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân ntn?
+ Những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện em cho là ngộ nghĩnh và lí thú?
 3.Đọc diễn cảm:
4Củng cố, dặn dò
Cho HS nhắc lại quy tắc tính giá trị biểu thức.
- Nhận xét lớp học.
- Xem trước bài Chiếc chìa khoá vàng
----------------------
Tiết:3 *Lớp 3:LTVC:TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN . DẤU PHẨY
 Kĩ thuật:Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( Tiết 2)
I.Mục tiêu:
*L3:- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn ( BT1 và BT2).
Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong đoạn văn ( BT3)
Gdhs yêu thích học tiếng việt .
*L4; Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. 
II.Chuẩn bị:
*L3:Bản đồ VN ; 2 băng giấy viết đoạn văn BT3. 
*L4;- Mẫu thêu móc xích, một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích
- Đồ dùng thực hành kĩ thuật dành cho GV
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Gọi 2HS trả lời miệng BT2 và BT3 tiết trước.
3/Bài mới
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- Mời đại diện từng cặp kể trước lớp.
- Treo bản đồ VN, chỉ tên từng TP.
- Gọi 1 số HS dựa vào bản đồ, nhắc lại tên các TP theo vị trí từ Bắc vào Nam.
- Mời HS kể tên 1 số vùng quê ( tên làng, xã, huyện).
Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và làm bài.
- Mời HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét chốt lại những ý chính. 
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời 3 em lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi 3 - 4 HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu phẩy đúng.
1/ Giới thiệu: Trong giờ học trước, các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học. Hôm nay, các em sẽ tự cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút.
2/Thực hành cắt, khâu, thêu túi rút dây
- Y/c hs nhắc lại các bước cắt, khâu túi rút dây.
- Các em thêu trang trí trước khi khâu phần thân túi. Vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản có thể là bông hoa, chiếc lá, con chim... bằng mũi thêu lướt vặn, thêu móc xích hoặc thêu một đường móc xích gần đường gấp mép. Cuối cùng các em mới khâu phần thân túi bằng các mũi khâu thường hoặc khâu đột. 
- Y/c hs thực hành 
- Quan sát, giúp đỡ nhưng hs lúng túng
4Củng cố, dặn dò
 Yêu cầu HS nhắc lại tên 1 số TP của nước ta.
- Tiết sau: tiếp tục thực hành
------------------------------
Tiết:4 *Lớp 3:Thủ công: CẮT, DÁN CHỮ E
 Tập làm văn : Luyện tập giới thiệu địa phương 
I.Mục tiêu:
*L3: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. Kẻ, cắt, dán được chữ E các nét tương đối thẳng và đều nhau . Chữ dán tương đối phẳng . 
 - GDHS yêu thích nghệ thuật .
*L4 ;- Dựa vào bài tập đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài ; biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. 
*Các Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
	Tìm kiếm và xử lí thông tin.
	Thể hiện sự tự tin. - Giao tiếp.
II.Chuẩn bị:
*L3:Mẫu của chữ E - Tranh về quy trình kẻ, cắt, dán chữ E
*L4 ;Tranh minh họa trang160, SGK và một tờ giấy viết lời giải BT2.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
Gọi HS trả lời câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến điều gì?
- Gọi 2 HS đọc dàn ý tả một đồ chơi
3/Bài mới
* Hoạt động 1 : - Hướng dẫn quan sát và nhận xét 
- Cho quan sát mẫu chữ E đã cắt rời.
- Yêu cầu nhận xét về chiều rộng, kích thước của mỗi chữ .
* Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu:
Bước 1 : Kẻ chữ E
- Cắt 1HCN có chiều dài 5ô, rộng 2ô rưỡi.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào HCN, Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu.
Bước 2: Cắt chữ E.
- Gấp đôi HCN đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa. Sau đó, cắt theo đường kẻ nửa chữ E. Mở ra được chữ E.
Bước 3: Dán chữ E.
Cách dán như dán các chữ đã học.
+ Sau khi hướng dẫn xong cho học sinh tập kẻ , cắt và dán chữ E vào giấy nháp.
* Hoạt động 3: HS thực hành.
- Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E.
- Yêu cầu HS thực hành kẻ, cắt chữ E trên giấy màu.
- Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
- Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS.
 (28) Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1 :Bài tập 1
- Gọi 1 HS đọc lại bài kéo co.
- Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào ?
* GV nhắc HS: Cần giới thiệu 2 tập quán kéo co rất khác nhau giữa 2 vùng ( giới thiệu tự nhiên, sôi động, hấp dẫn) 
- GV nhận xét
b/ HĐ2 : Bài 2 
- GV y/c HS quan sát tranh minh họa và nói tên nói tên những trò chơi, lễ hội được giới thiệu trong tranh.
- Ở địa phương em hằng năm có những lễ hội nào?
* GV lưu ý HS : Cần giới thiệu rõ về quê mình. Ở đâu, Có trò chơi lễ hội ? Lễ hội đã để lại cho em ấn tượng gì.
4Củng cố, dặn dò
Nhận xét đánh giá tiết học 
Dặn HS về nhà viết lại bài giới/t bài của em và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------
Tiết:5 *Lớp 3:- Đi vượt Chướng ngại vật thấp- Đi Chuyển hướng phải trái
- Trò chơi : “ Con cóc là cậu ông trời ”
 *L4; THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG.”
I.Mục tiêu:
*L3: - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp, 
- Biết cách đi chuyển hướng phải, trái đúng cách. 
- Trò chơi:“Con Cóc là cậu ông trời”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
*L4;- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.-Yêu cầu:Thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Học trò chơi “Nhảy lướt sóng”.
 Yêu cầu: HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
3/Bài mới
A- Mở đầu: 
* Ổn định:- Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án:
* Khởi động: 
* Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi vài em tập lại kĩ thuật rèn luyện kĩ năng v.động cơ bản đã học. 
B- Phần cơ bản
 I/. Ôn luyện kĩ thuật động tác :
* Ôn luyện kĩ thuật động tác đi vượt chứng ngại vật thấp. 
* Ôn luyện kĩ thuật động tác đi chuyển hướng phải, trái. 
- Toàn lớp ôn luyện kĩ thuật động tác. 
- Từng hàng tập lại 
- Gọi HS tập cá nhân kĩ thuật động tác. 
II-Trò chơi:“Con Cóc là cậu ông trời”. 
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: 
Củng cố: 
Nhận xét và dặn dò
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học
 - đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu 
gối, hông, bả vai. 
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên
 - Đi thường và hít thở sâu
 -Ôn bài thể dục phát triển chung
2.Cơ bản:
 a.Ôn bài tập dèn luyện tơ thế cơ bản 
 - Đi theo vạch kẻ hai tay chống hông
 - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang
 b. Chơi trò chơi:
“Nhảy lướt sóng.”
 3. Kết thúc:
 - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
 - Cho HS hát một bài
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn 8 động tác của bài thể dục
 - Ôn hai động tác rèn luyện tư thế vừa học
------------------------------------------
Thứ năm ngày 24/12/2015
Tiết:1 *Lớp 3:Tự nhiên xã hội:LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
 Toán: Luyện tập 
I.Mục tiêu:
*L3: - Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị
Kể được một số làng bản em đang sống 
GDHS biết bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.
* GDKNS:
 - Kĩ năng tìm kiếm và xữ lí thông tin: So sánh và tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị.
 - Tư duy sàng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị.
*L4;Biết chia cho số có ba chữ số.
 - Bài tập cần làm: Bài 1 cột a
II.Chuẩn bị:
*L3:Các hình trong SGK trang 62, 63; tranh ảnh sưu tầm về đô thị và làng quê.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Hãy nêu tên 1 số hoạt động công nghiệp mà em biết?
Chia cho số có ba chữ số
 Gọi hs lên bảng thực hiện 
3/Bài mới
*Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm 
 Bước 1 - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh trong SGK và ghi kết quả vào bảng sau:
Làng quê
Đô thị
+ Phong cảnh, nhà cửa
+ Hoạt động sinh sống của ND
+ Đường sá, hoạt động giao thông
+ Cây cối
Bước 2 : 
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công ...; xunh quanh nhà thường có vườn cây, ao cá, chuồng trại ; đường nhỏ, ít người và xe cộ qua lại....
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
Bước 1 :.-Yêu cầu thảo luận trao đổi theo gợi ý 
+ Hãy nêu sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở thành thị và người dân ở nông thôn? 
Bước2: - Mời đại diện một số cặp lên trình bày trước lớp .
+ Nhân dân nơi em đang sống chủ yếu làm nghề gì?
- KL: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi ... Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở...
1) Giới thiệu bài: 
Nêu mục tiêu bài học
2) Thực hành:
Bài 1: Tính vào vở
- HS tính .
a) 708 : 354 = 2 7552 : 236 = 32 
 9060 : 453 = 20
- Giáo dục HS và liên hệ thực tế.
- Nhận xét tiết học 
- Bài sau: Chia cho số có 3 chữ số (tt)
4Củng cố, dặn dò
Về nhà hoàn thành bài vẽ, giờ sau trưng bày sản phẩm
-------------------------------
Tiết:3 *Lớp 3:Toán: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT)
	*L4;Luyện từ và câu : Câu kể 
I.Mục tiêu:
*L3: - Biết cách tính các giá trị biểu thức có các phép tính công, trừ, nhân, chia.
 - Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức 
GDHS yêu thích học toán.
 + Bài tập: 1, 2, 3.
*L4;- HS hiểu thế nào là câu kể , tác dụng của câu kể (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT1, mục III; biết đặt một vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2). 
II.Chuẩn bị:
*L3:- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3.
*L4; - Giấy khổ to viết lời giải BT.I.2 và 3
- Một số tờ phiếu khổ to viết những câu văn để HS làm BT.III.1
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Tính giá trị của biểu thức sau: 462 - 40 + 7 81 : 9 x 6
HS viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết
3/Bài mới
* Ghi bảng: 60 + 35 : 5
+ Trong biểu thức trên có những phép tính nào?
- GV nêu QT: "Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thực hiện phép cộng , trừ sau".
- Mời HS nêu cách tính.
- Ghi từng bước lên bảng:
 60 + 35 : 5 = 60 + 7
 = 67
- Gọi 2 em nêu lại cách tính giá trị của biểu thức 60 + 35 : 5.
* Viết tiếp biểu thức: 86 - 10 x 4.
- Yêu cầu 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp.
- Nhận xét chữa bài.
- Gọi HS nêu lại cách tính giá trị của biểu thức 86 - 10 x 4.
- Yêu cầu HS học thuộc QT ở SGK.
Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- Mời 1HS làm mẫu biểu thức đầu.
- Yêu cầu HS tự làm các biểu thức còn lại.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Gọi 3HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: 
- Gọi HS nêu bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
1. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1 : 
+ Câu Nhưng kho báu ấy ở đâu? Là kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì?
+ Cuối câu ấy có dấu gì?
Bài 2 : Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
Bài 3 : 
+ Câu kể dùng để làm gì?
+ Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể?
+ Để kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi ng

File đính kèm:

  • doclop_ghep_34_tuan_16.doc