Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 15 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1

b) Khai thác :

1/ Giới thiệu cấu tạo bảng chia .

Treo bảng chia đã kẻ sẵn lên bảng hướng dẫn học sinh quan sát.

- Các hàng số bị chia , hàng số chia , cột thương và cách tìm các bảng chia.

- Lần lượt giới thiệu tương tự như đã giới thiệu bảng nhân.

2.Cách sử dụng bảng chia.

- Giáo viên nêu ví dụ muốn tìm kết quả

 12 : 4 = ?

- Hướng dẫn cách dò :

b) Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi học sinh nêu bài tập 1

- Yêu cầu tự tra bảng và nêu kết quả tính

- Gọi Hs nêu kết quả.

- Giáo viên nhận xét đánh giá

* Chốt :cách sử dụng bảng chia để tìm kết quả.

Bài 2 :

- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 2.

- Yêu cầu HS quan sát tự làm bài.

- Gọi 3 em lên bảng tính và điền kết quả vào ô trống.

- Nhận xét bài làm của học sinh.

* Hỏi HS cách tìm thương khi biết SBC và SC

Bài 3

 - Gọi học sinh đọc bài 3.

- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài .

- lớp thực hiện vào vở,một em lên bảng

- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

 * Chốt : Bài toán giải bằng 2 phép tính

4Củng cố, dặn dò

Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn về nhà học và làm bài tập .

 

doc32 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 15 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kết truyện theo lối mở rộng. 
- Nhận xét 
4Củng cố, dặn dò
Nêu ích lợi của các hoạt động thông tin.
- Nhận xét tiết học. 
Dặn HS về nhà kể lại truyện đã nghe cho người thân nghe.
------------------------------
Tiết:4 *Lớp 3:Thể dục: Bài Thể Dục Phát Triển Chung- Trò chơi : “đua ngựa”
*L4:ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI “ THỎ NHẢY”.
I.Mục tiêu:
*L3: -Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi “Đua ngựa”.Biết cách chơi và tham gia chơi được.
*L4:- Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triẻn chung 
 Yêu cầu: Thuộc thứ tự các động tác và tập tương đối đúng động tác.
- Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”.
 Yêu cầu: HS tham gia vào trò chơi nhiệt tình chủ động
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
3/Bài mới
A- Mở đầu: 
* Ổn định:- Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án:
* Khởi động: 
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi vài em tập lại kĩ thuật 8 động tác của bài thể dục phát triển chung. 
B- Phần cơ bản
I/. Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 Ôn luyện các động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hòa bài thể dục phát triển chung.
- Toàn lớp tập lại các động tác của bài thể dục phát triển chung
- Từng hàng tập lại các động tác bài thể dục phát triển chung.
 II- Trò chơi: “Đua ngựa”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: 
Củng cố: 
Nhận xét và dặn dò
 Nhận xét tiết học và nhắc nhở 
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học
 - đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai.
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên
 - Đi thường và hít thở sâu
2.Cơ bản:
 a.Ôn bài thể dục phát triển chung 
 Động tác: vươn thở, tay,
 chân, lưng- bụng, tòan thân,
 thăng bằng, nhảy, điều hòa. 
b. Chơi trò chơi:
“Thỏ nhảy.” 
 3. Kết thúc:
 - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
 - Cho HS hát một bài
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn 8 động tác của bài thể dục
--------------------------------
Khoa học : (T.29) Tiết kiệm nước
I.Mục tiêu : - Thực hiện tiết kiệm nước.
-Giúp HS kể được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước
-Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm nước 
-Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động, tuyên truyền mọi ngời cùng thực hiện.
Các KNS được GD trong bài : KN xác định giá trị bản thân trong việc tiết kiệm tránh lãng phí nước. KN đảm nhận trách nhiệm trong việc tiết kiệm tránh lãng phí nước.
II.Chuẩn bị: Hình SGK.Giấy Ao đủ cho các nhóm, bút màu
IV. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A./ Kiểm tra: (3)+ Để bảo vệ nguồn nước luôn luôn sạch các em phải làm gì?
+ Ở gia đình và địa phương em đã có ý thức bảo vệ nguồn nước nơi ấy chưa? Tại sao?
B./ Bài mới: (30)
HĐ1:Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước 
+ Em hãy nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước?
+ Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước?
* Bước 2: Làm việc cả lớp
- Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trả lời
GV nhận xét
* Lý do cần phải tiết kiệm nước được thể hiện qua các hình vẽ nào?
*Kết luận: SGV/ 118
+ Ở nhà, nơi trường học em đã biết tiết kiệm nước chưa? Em đã tiết kiệm nước như thế nào? Vì sao em phải tiết kiệm nước?
HĐ2:Đóng vai vân động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước (Nhóm )
C./Củng cố-dặn dò: (2)
- Bài sau: “Làm thế nào để biết có khôngkhí?” SGK/ 62, 63
- 2 em trả lời
- Học sinh quan sát hình vẽ SGK/ 60, 61 trả lời
*Những việc nên làm để tiết kiệm nước:
+ H1: Khoá vòi không cho nước tràn
+ H3: Gọi thợ chữa ngay khi ố.nước bị vỡ
+ H5: Bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong khoá máy ngay
* Những việc không nên làm 
+ H2: Nước chảy tràn không khoá máy
+ H4:Bé đánh răng và để nước chảy tràn ...
+ H6: Cậu bé t.cây để nước chảy tràn lan
+H7: Vẽ cảnh người tắm dưới vòi sen, vặn vòi nước rất to 
+ H8: Vẽ cảnh người tắm dưới vòi sen, vặn vòi nước vừa phải 
+ Xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước
+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung đóng vai tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệm nước
Thứ tư ngày 16/12/2015
Tiết:1 *Lớp 3:Tập đọc:NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
 *L4;Toán : (T.73) Chia cho số có hai chữ số (tt)
I.Mục tiêu:
*L3:- Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.
- Hiểu được đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*L4:- Thực hiện được phép cha số có bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư)
* Bài tập cần làm: Bài 1; 3a.
II.Chuẩn bị:
*L3:Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
*L4; Bảng nhóm.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Hũ bạc của người cha
Bài 1 b/81
3/Bài mới
 * Hoạt động 1 : Luyện đọc 
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhấn giọng ở các từ gợi tả.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Hướng dẫn HS chia đoạn, 
- Yêu cầu 4 HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa 
- Yêu cầu HS luyện đọc 
- Tổ chức thi đọc
* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài 
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ nào ?
1. Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?
2. Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào ?
3. Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ?
- Từ gian thứ ba của nhà rông được dùng để làm gì ?
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài 
- Yêu cầu HS chọn đọc một đoạn em thích trong bài và luyện đọc.
- Nhận xét 
) Giới thiệu – Ghi đề
HĐ1:Hướng dẫn thực hiện phép chia
a)Trường hợp chia hêt :
 Phép chia 8192:64
- GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
- GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.
- Phép chia 8192:64 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
- GV chú ý hướng dẫn HS cách ước lượng thương trong các lần chia.
b)Trường hợp chia có dư 
 Phép chia 1154:62
- GV viết lên bảng phép chia trên và yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính.
- GV hướng dẫn lại HS thực hiện đặt tính và tính như nội dung SGK trình bày.
- Phép chia 1154:62là phép chia hết hay phép chia có dư.
-Trong các phép chia có dư chúng ta cần chú ý điều gì?
HĐ2: Luyện tập, thực hành
*Bài 1: Làm bảng con bài a.
- GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
*Bài3a: Tìm x
4Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, nối tiếp HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. CB bài sau.
-Nhận xét tiết học
- Tiết sau: Luyện tập
---------------------------
Tiết:2 *Lớp :Toán: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
 *L4:Tập đọc: (T.30) Tuổi ngựa 
I.Mục tiêu:
*L3: - HS biết cách sử dụng bảng nhân. Làm BT 1, 2, 3.
*L4;- Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài.
- Hiểu ND: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ tìm đường về với mẹ.
II.Chuẩn bị:
*L3:Bảng nhân như trong Toán 3. 
*L4;Tranh minh hoạ SGK
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/80 VBT
Cánh diều tuổi thơ
3/Bài mới
a/ Hoạt động 1 : Giới thiêu bảng nhân 
- Treo bảng nhân
- HD tìm hiểu bảng nhân
- Vậy mỗi hàng trong bảng nhân này, không kể số đầu tiên của hàng ghi lại 1 bảng nhân. Hàng thứ nhất là bảng nhân 1, hàng thứ hai là bảng nhân 2 ,hàng cuối cùng là bảng nhân 10
Kết luận :
 Bảng nhân dùng để tra kết quả các phép nhân
 b/ Hoạt động 2 : HD sử dụng bảng nhân 
- Hướng dẫn hs tìm kết quả của phép nhân 3 x 4
- Yêu cầu HS thực hành tìm tích của 1 số cặp số khác
Hoạt động 3 : Luyện tập - Thực hành 
*Bài1: Nêu y/c của bài toán
- Yêu cầu HS làm bài
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm tích của bốn phép tính trong bài
- Chữa bài 
*Bài 2: Một hs nêu y/c của bài 
Hướng dẫn HS 
*Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng nào?
- Y/c hs tự làm bài
- Chữa bài 
Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: (12) Luyện đọc
- Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
b/ HĐ2: (11) Tìm hiểu bài
- Bạn nhỏ tuổi gì ? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào ?
- “Ngựa con” theo ngọn gió rong chơi những đâu?
- Điều gì hấp dẫn “ ngựa con trên những cánh đồng hoa?
- Trong khổ thơ cuối, “ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì?
- Nêu nội dung của bài ? (HSG)
c/ HĐ3 : (9) Đọc diễn cảm
- Hd đọc diễn cảm khổ 2. Nhấn giọng các từ: bao nhiêu, xanh, hồng, đen hút,mang về, trăm miền.
4Củng cố, dặn dò
- Về nhà ôn bảng nhân
Giáo dục HS tình yêu quê hương, yêu ba mẹ gia đình mình.
- HTL bài thơ.
---------------------
Tiết:3 *Lớp 3:Luyện từ và câu: MRVT: CÁC DÂN TỘC .LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH
 *L4;Kĩ thuật: Cắt , khâu , thêu sản phẩm tự chọn
I.Mục tiêu:
*L3: - Biết thêm một số tên các dân tộc thiểu số nước ta (BT1).
- Điền đúng từ thích hợp vàoo chỗ trống (BT2)
- Dựa theo tranh gợi ý, viết hoặc nói được các câu có hình ảnh so sánh ( BT3) .
- Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4).
*L4; -Đánh giá kiến thức kĩ năng thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh
II.Chuẩn bị:
*L3:Viết sẵn tên 1 số dân tộc thiểu số phân theo khu vực: Bắc, Trung, Nam.
 - Viết sẵn 4 câu văn ở BT2, ba câu văn ở BT4. 
*L4;quy trình thêu, mẫu thêu, kim, chỉ.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Yêu cầu 2 em làm lại bài tập 2, ba câu văn ở BT4
Kiểm tra dụng cụ
3/Bài mới
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
-Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1 .
- Yêu cầu các nhóm làm bài vào tờ giấy to, xong dán bài trên bảng.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
- Dán băng giấy viết tên 1 số dân tộc chia theo khu vực, chỉ vào bản đồ nơi cư trú của dân tộc đó.
- Cho HS viết vào VBT tên các dân tộc.
Bài 2 : 
- YC HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu thực hiện vào VBT.
- Mời 4 em lên bảng điền từ, đọc kết quả.
- Giáo viên theo dõi nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 4 em tiếp nối nói tên từng cặp sự vật được so sánh với nhau trong từng bức tranh. 
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
* Chốt : Cách đặt câu có hình ảnh so sánh 
Bài 4:
-Yêu cầu họHS đọc nội dung bài tập 4 .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời HS tiếp nối đọc bài làm.
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng, điền TN đúng vào các câu văn trên bảng 
-Giới thiệu –ghi đầu bài
*Hoạt động 1:Tổ ôn tập các bài đã học ở chương I
-Nêu các mũi khâu ,mũi thêu đã học
-Nêu quy trình của khâu thường
-Nêu quy trình của khâu đột thưa 
-Nêu cáh thêu móc xích-Quy trình của khâu thường :
+Vạch đường dấu
+Khâu mũi khâu thường theo đường dấu:khâu từ phải sang trái khâu các mũi khâu cách đều nhaủơ hai mặt vải khâu liền nhiều mũi mới rút chỉ 
+Vạch đường dấu :
+Khâu đột thưa theo đường dấu khâu từ trái sang phải tạo ra các mũi khâu cách đều nhau ở mặt phải,mặtt trái mũi khâu sau lấn 1/3 mũi khâu liền trước 
-Thêu móc xích được thực hiện theochiều từ phải sang trái,khi thêu phải tạo vòng chỉ qua đường dấu.Vị trí xuống kim của mũi thêu sau nằm trong mũi thêu trước liền kề
4Củng cố, dặn dò
-Y/c 2 em nhắc lại tên một số dân tộc thiếu số ở nước ta.
Nhận xét tiết học-CB bài sau
--------------------------
Tiết:4 *Lớp 3:Thủ công: CẮT DÁN CHỮ V
 *L4;Tập làm văn : (T.29) Luyện tập miêu tả đồ vật
I.Mục tiêu:
*L3: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.
- Kẻ, cắt, dán được chữ V theo đúng quy trình kĩ thuật.
- Học sinh hứng thú cắt chữ.
*L4;- Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả ; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời tả và lời kể (BT1).
- Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2).
II.Chuẩn bị:
*L3: - Mẫu chữ V 
- Tranh quy trình, giấy thủ cọng, kéo, hồ dán.
*L4; - Một tờ phiếu khổ to viết 1 ý của BT2b, để khoảng trống cho HS các nhóm làm bài và một tờ giấy viết lời giải BT2.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Giáo viên kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
Thế nào là miêu tả?
+ Nêu cấu tạo bài văn miêu tả?
3/Bài mới
* Hoạt động 1. Quan sát nhận xét.
Cách tiến hành: 
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
+ Giáo viên giới thiệu mẫu chữ V 9h.1) và hướng dẫn học sinh để rút ra nhận xét.
+ Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc (h.1).
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Mục tiêu: HS gấp, cắt, dán được chữ V đúng quy trình.
Cách tiến hành: 
- Bước 1. Kẻ chữ V.
- Bước 2. Cắt chữ V.
- Bươc 3. Dán chữ V.
Hoạt động 3: Thực hành.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành.
+ Giáo viên quan sát, uốn nắn,
+ học sinh trưng bày sản phẩm.
+ Giáo viên đánh giá sản phẩm 
Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1: Bài tập 1
- Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư.
+Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng giác quan nào?.
- Phát phiếu cho từng cặp và yêu cầu làm câu b) d) vào phiếu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
b/ HĐ2: Bài tập 2 
- Gợi ý : tả chiếc áo mà các em đang mặc hôm nay chứ không phải cái áo mà em thích.
. 
- Gọi HS đọc bài của mình. GV ghi nhanh các ý chính lên bảng để có một dàn ý hoàn chỉnh dưới hình thức câu hỏi để HS tự lựa chọn câu trả lời cho đúng với cái áo đang mặc.
4Củng cố, dặn dò
+ Giáo viên nhận xét kĩ năng thực hành của học sinh.
Tiết sau: Quan sát đồ vật
----------------------
Tiết:5 *Lớp 3:Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Trò chơi : “đua ngựa”
*L4;ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC.”
I.Mục tiêu:
*L3: - Biết cách tập hợp hàng ngang,dóng thẳng hàng ngang,điểm đúng số của mình.
 - Trò chơi “Đua ngựa”.Biết cách chơi và tham gia chơi được.
*L4;- Ôn 8 động tác của bài thể dục phát triển chung 
 Yêu cầu: Thuộc thứ tự các động tác và tập tương đối đúng động tác.
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”.
 Yêu cầu: HS biết cách chơi đúng luật.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
3/Bài mới
A- Mở đầu: 
* Ổn định:
- Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: 
* Khởi động: 
* Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi vài em tập lại kĩ thuật động tác thể dục đã học. 
B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 Ôn luyện kĩ thuật động tác : tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
- Cho toàn lớp ôn luyện tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. 
-Gọi HS tập cá nhân kĩ thuật động tác. 
 II- Trò chơi: “Đua ngựa”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: 
Củng cố:
Nhận xét và dặn dò
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học
 - đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai.
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
 trên địa hình tự nhiên
 - Đi thường và hít thở sâu
2.Cơ bản:
 a.Ôn bài thể dục phát triển chung 
 Động tác: vươn thở, tay, 
 chân, lưng- bụng, toàn thân,
 thăng bằng, nhảy, điều hòa. 
b. Chơi trò chơi:
“Đua ngựa.”
3. Kết thúc:
 - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
 - Cho HS hát một bài
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn 8 động tác của bài thể dục
Thứ năm ngày 17/12/2015
Tiết:1 *Lớp 3:Tự nhiên & xã hội: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
 *L4;Toán : (T.74) Luyện tập 
I.Mục tiêu:
*L3: Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sống.
Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp.
- HS HTT giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể. 
*GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống.
*L4;- Thực hiện được phép chía số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư).
* Bài tập cần làm: Bài 1; 2b ; .
II.Chuẩn bị:
*L3:Các hình trong SGK trang: 58, 59. Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp. *L4;Bảng nhóm.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- HS nêu ích lợi của hoạt động thông tin , liên lạc 
Bài 1b/82
- GV chữa bài, nhận xét
3/Bài mới
* Hoạt động 1: 
Bước 1: quan sát các hình trang 58, 59 SGK và thảo luận theo gợi ý sau:
- Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình.
- Các hoạt động đó mang lợi ích gì ?
Bước 2: Trình bày kết quả
GV nhận xét
 + Kết luận:
* Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp 
Bước 1: Kể theo cặp
Bước 2: Đại diện cặp trình bày 
* Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp 
Bước 1: Thảo luận
-Thảo luận, trình bày theo cách nghĩ cuỉa mình
Bước 2: Bình luận tranh
- GVHD: HS giới thiệu một hoạt động nông nghiệp cụ thể.
4. Hoạt động- nối tiếp:
* GDMT: Để bảo vệ môi trường nông nghiệp các em phải làm gì?
- HS nêu các hoạt động nông nghiệp ở quê em.
- Nêu ích lợi của các hoạt động đó.
Giới thiệu – Ghi đề
* Hướng dẫn luyện tập
a/ HĐ1: Bài 1
- 4 HS lần lượt lên bảng làm, HS cả lớp làm vào bảng con.
a. 855 : 45 = 19 579 : 36 = 16 dư 3
b. 9009 : 33 = 273 
 9276 : 39 = 237 dư 33
- GV nhận xét HS.
b/ HĐ2: Bài 2b Gọi HS nêu y/c bài tập
- Khi thực hiện tính giá trị của các biểu thức có cả các phép tính nhân, chia, cộng, trừ chúng ta làm theo thứ tự nào? - Chúng ta thực hiện các phép tính nhân chia trước, thực hiện các phép tính cộng trừ sau.
- HS làm bài theo nhóm và trình bày.
 46857 + 3444 : 28
 = 46857 + 123 = 46980
- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm (mỗi nhóm làm 1 bài).
- GV yêu cầu HS dưới lớp nhận xét bài làm của các nhóm trên bảng.
4Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học. CB bài sau.
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 2a/83.
------------------------
Tiết: *Lớp 3:Toán: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
 *L4; Luyện từ và câu : Gĩư phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I.Mục tiêu:
*L3: -Học sinh biết cách sử dụng bảng chia.
- Bài tập cần làm Bài 1, 2, 3.
*L4;- Nắm được phép lịch sự khi đặt câu hỏi với người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác).
- Nhận biết được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III)
*. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
- Giao tiếp : Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp. - Lắng nghe tích cực.
II.Chuẩn bị:
*L3:Bảng chia như trong sách giáo khoa . 
*L4;Bảng lớp viết sẵn BT1 phần Nhận xét
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Gọi 3 HS lên bảng đặt câu có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
3/Bài mới
b) Khai thác :
1/ Giới thiệu cấu tạo bảng chia .
Treo bảng chia đã kẻ sẵn lên bảng hướng dẫn học sinh quan sát.
- Các hàng số bị chia , hàng số chia , cột thương và cách tìm các bảng chia. 
- Lần lượt giới thiệu tương tự như đã giới thiệu bảng nhân.
2.Cách sử dụng bảng chia. 
- Giáo viên nêu ví dụ muốn tìm kết quả 
 12 : 4 = ? 
- Hướng dẫn cách dò :
b) Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu bài tập 1
- Yêu cầu tự tra bảng và nêu kết quả tính 
- Gọi Hs nêu kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
* Chốt :cách sử dụng bảng chia để tìm kết quả.
Bài 2 : 
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài 2.
- Yêu cầu HS quan sát tự làm bài.
- Gọi 3 em lên bảng tính và điền kết quả vào ô trống.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
* Hỏi HS cách tìm thương khi biết SBC và SC
Bài 3 
 - Gọi học sinh đọc bài 3. 
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài . 
- lớp thực hiện vào vở,một em lên bảng
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
 * Chốt : Bài toán giải bằng 2 phép tính 
Giới thiệu – Ghi đề
a/ HĐ1 : Tìm hiểu ví dụ
*Bài 1: Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
KL: Khi muốn nói chuyện khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa, gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ...
* Bài 2: 
- Gọi HS đặt câu. 
- Học sinh tiếp nối nhau đặt câu.
a, Với cô giáo hoặc thầy giáo em: Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ?
b, Với bạn em: bạn có thích thả diều không?
* Bài 3:Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 
- GV kết luận: Để giữ phép lịch sự, khi hỏi chúng ta cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, những câu chạm vào lòng tự ái hay nỗi đau của người khác.
b/ HĐ2: Phần ghi nhớ
c/ HĐ3: Luyện tập:
 *Bài 1: Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc y/c bài tập 1 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV) *Bài 2: Gọi

File đính kèm:

  • doclop_ghep_34_tuan_15.doc