Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1

I. Khởi động: Trò chới “ Tôi là mưa”

- Nhận xét.

II. Dạy bài mới:

HĐ 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề

GV: Quá trình nước bốc hơi lên, gặp không khí lạnh ngưng tụ lại thành các giọt nước nhỏ li ti, rồi các hạt nước tạo thành mây sau đó tạo thành mưa rơi xuống. Quá trình đó lặp đi lặp lại tạo thành vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Vậy sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được vẽ như thế nào?

HĐ 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.

- GV yêu cầu HS vẽ vào vở những biểu tượng ban đầu về sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên sau đó thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến viết vào bảng nhóm.

HĐ 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi

 - Yêu cầu đại diện các nhóm dán bảng phụ và trình bày kết quả.

H: Bài làm của các nhóm có gì giống nhau? Có gì khác nhau?

- Yêu cầu HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến vẽ sơ đồ sau đó GV tập hợp câu hỏi, chỉnh sửa để phù hợp với nội dung kiến thức.

+ Em hãy vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?

H: Để trả lời các câu hỏi của các bạn theo các em chúng ta dùng phương pháp nào?

HĐ 4: Thực hiện phương án tìm tòi và kết luận kiến thức

- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ dự đoán vào vở trước khi quan sát tranh ảnh, sau đó quan sát tranh và vẽ sơ đồ đầy đủ.

- Gọi các nhóm dán bảng phụ.

- GV giúp đỡ HS kết luận sơ đồ:

Nước bay hơi ngưng tụ thành hạt nước nhỏ  mây  mưa

- Yêu cầu HS tự so sánh với sơ đồ trước để khắc sâu kiến thức.

III. Củng cố- dăn dò:

GDBVMT :

 -Nhờ đâu con người có thể sử dụng lại nước sinh hoạt hàng ngày của mình ?

-Muốn có nước sạch để sử dụng ta phải làm sao ?

Vì nước biến đổi thành hơi nước rồi thành mưa rơi xuống lại thành nước và chúng ta sử dụng. Do đó phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình cho trong sạch để bảo đảm không bệnh tật.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và sưu tầm các tranh ảnh về nước để chuẩn bị bài mới: Nước cần cho sự sống

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai.
 - Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập
2.Cơ bản:
 a. Học bài thể dục phát triển chung.
 * Ôn 5động tác: vươn thở , tay ,chân,
 lưng- bụng, phối hợp, 
 * Động tác thăng bằng.
 - TTCB: đứng cơ bản.
 - N1.
 - N2: 
 - N3: Về tư thế nhịp 1
 - N4: Về tư thế chuẩn bị.
 - N5.8: như 1.4. đổi chân 
 * Ghép 6 động vươn thở , tay , chân,lưng 
– bụng, phối hợp, thăng bằng. 
b. Chơi trò chơi.
 “Mèo đuổ chuột”.
3. Kết thúc:
 - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
 - Cho HS hát một bài
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn động tac vươn thở và tay.
------------------------
Khoa học: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước
trong tự nhiên
A- Mục tiêu: 
 - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ . 
Mây
Mây
Nước
- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nới về sự bay hơi , ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
 - HS có ý thức yêu thích khoa học .
µ GDBVMT : Một số đăc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
B.- Đồ dùng dạy-học :
 - Hình trang 48,49 SGK 
 - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên phóng lớn . 
 - Mỗi HS chuẩn bị 1 tờ giấy A4 , bút chì đen , bút màu .
C-Phương pháp dạy học : Đàm thoại, trực quan
D-Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Khởi động: Trò chới “ Tôi là mưa”
- Nhận xét.
II. Dạy bài mới:
HĐ 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề
GV: Quá trình nước bốc hơi lên, gặp không khí lạnh ngưng tụ lại thành các giọt nước nhỏ li ti, rồi các hạt nước tạo thành mây sau đó tạo thành mưa rơi xuống. Quá trình đó lặp đi lặp lại tạo thành vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Vậy sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được vẽ như thế nào?
HĐ 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.
- GV yêu cầu HS vẽ vào vở những biểu tượng ban đầu về sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên sau đó thảo luận nhóm để thống nhất ý kiến viết vào bảng nhóm.
HĐ 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
 - Yêu cầu đại diện các nhóm dán bảng phụ và trình bày kết quả.
H: Bài làm của các nhóm có gì giống nhau? Có gì khác nhau?
- Yêu cầu HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến vẽ sơ đồ sau đó GV tập hợp câu hỏi, chỉnh sửa để phù hợp với nội dung kiến thức.
+ Em hãy vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
H: Để trả lời các câu hỏi của các bạn theo các em chúng ta dùng phương pháp nào?
HĐ 4: Thực hiện phương án tìm tòi và kết luận kiến thức
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ dự đoán vào vở trước khi quan sát tranh ảnh, sau đó quan sát tranh và vẽ sơ đồ đầy đủ.
- Gọi các nhóm dán bảng phụ.
- GV giúp đỡ HS kết luận sơ đồ:
Nước bay hơià ngưng tụ thành hạt nước nhỏ à mây à mưa
- Yêu cầu HS tự so sánh với sơ đồ trước để khắc sâu kiến thức.
III. Củng cố- dăn dò:
GDBVMT : 
 -Nhờ đâu con người có thể sử dụng lại nước sinh hoạt hàng ngày của mình ?
-Muốn có nước sạch để sử dụng ta phải làm sao ?
Vì nước biến đổi thành hơi nước rồi thành mưa rơi xuống lại thành nước và chúng ta sử dụng. Do đó phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình cho trong sạch để bảo đảm không bệnh tật.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và sưu tầm các tranh ảnh về nước để chuẩn bị bài mới: Nước cần cho sự sống
- Lớp trưởng điều khiển trò chơi.
- Lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân sau đó thảo luận.
- HS trình bày.
- HS so sánh và đưa ra kết luận.
- HS nêu các câu hỏi:
+ Nước bốc hơi trong không khí, khi gặp không khí lạnh sẽ tạo thành gì?
+ Có phải mưa từ những đám mây đen rơi xuống không ?
-HS: Phương pháp quan sát tranh ảnh.
- HS thực hiện.
- Các nhóm dán bảng phụ và đại diện nhóm trình bày.
- HS tự làm.
-Con người có thể sử dụng lại nước do mình sinh hoạt do vòng tuần hoàn của nước. 
-Phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình cho trong sạch.
Thứ tư ngày 25/11/2015
Tiết:1 *Lớp 3:Tập đọc Cảnh đẹp non sông
	 *L4:Toán: Luyện tập 
I.Mục tiêu:
*L-. Đọc đúng rành mạch, biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ. Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ trong các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài.
 -. Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương, đất nước”. Trả lời được câu hỏi trong sgk; học thuộc 2- 3 câu ca dao trong bài. 
 - BVMT: Giáo dục HS biết mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp, chúng ta cần phải giũ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó. Từ đó ta phải yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT.
*L4: - Vận dụng được tính chất giao hoán ,kết hợp của phép nhân , nhân một số với một tổng
( hiệu ) trong thực hành tính , tính nhanh . 
 -Làm bài tập :bài 1( dòng 1),bài 2a, 2b bỏ dòng 2, bài 4 bỏ tính diện tích.
II.Chuẩn bị:
*L4: Bảng nhóm
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Gọi 2 HS nối tiếp kể lại câu chuyện: Nắng phương Nam .TLCH
- Phép nhân có những tính chất nào ? 
- Viết các công thức biểu diễn các tính chất trên 
3/Bài mới
Luyện đọc:- Gv đọc mẫu toàn bài.
- Mời hs đọc dòng thơ nối tiếp. Sửa phát âm từ sai cho hs 
- Mời hs đọc câu ca dao nối tiếp trước lớp.
- Mời hs đọc chú giải, Gv giải thích thêm các địa danh khác hs chưa hiểu.
- Cho hs luyện câu ca dao trong nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
Tìm hiểu bài:- Cho 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm lại bài thơ để trả lời:
1. Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là những vùng nào?
2. Mỗi vùng có cảnh đẹp gì?
3. Theo em, ai đã giữ gìn tô điểm cho non song ta ngày càng đẹp hơn?
- Gv chốt lại nội dung bài.
Học thuộc lòng:- HDHS HTL bài thơ.
- Tổ chức cho hs học thuộc lòng bài thơ như các tiết HTL trước.
- Nhận xét, tuyên dương hs thuộc.
- Giáo dục HS biết mỗi vùng trên đất nước ta đều có những cảnh thiên nhiên tươi đẹp, chúng ta cần phải giũ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó. Từ đó ta phải yêu quý môi trường thiên nhiên và có ý thức BVMT.
1 / Giới thiệu : 
 2/ Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Bài 1 ( dòng 1 ) : Tính
- Cho HS nêu cách làm rồi thực hành tính .
- Hướng dẫn HS nhận xét bài làm ở bảng để thống nhất kết quả , chữa chung .
Hoạt động 2 :Bài 2(a, b ): Tính bằng cách thuận tiện nhất
-Hướng dẫn HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để làm
-Cho 3HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào vở 
- Cho HS nêu kết quả , hướng dẫn HS nhận xét các kết quả . Lưu ý HS : Chọn cách làm thuận tiện nhất ( có thể tính nhẩm được là thuận tiện nhất 
 b) GV hướng dẫn bài mẫu ( SGK ).
 - Ta có thể áp dụng tính chất nào để tính giá trị biểu thức trên nhanh hơn ?
- Cho HS thực hiện theo cách tính nhanh vừa nêu .
Hoạt động 3 :Bài 4 : Bài toán
- Mời 1 HS đọc đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề toán :
+ Đề toán cho biết gì ? hỏi gì ?
+ Để tính chu vi của sân vận động đó ta phải tính gì ?
-Cho HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật 
- Cho HS vẽ hình minh hoạ đề toán rồi giải vào vở.
- Gọi 1 HS trình bày bài giải .
- Xác nhận kết quả đúng , cho HS chữa chung 
- Kiểm tra một số HS . 
4Củng cố, dặn dò
- Bài vừa học giúp em hiểu điều gì?
- Các em vừa luyện tập giải các bài toán liên quan đến những kiến thức đã học nào ?
- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau : Nhân với số có hai chữ số .
-----------------------------
Tiết:2 *Lớp 3:Toán Luyện tập
	 *L4:Tập đọc: Vẽ trứng
I.Mục tiêu:
*L3: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần.
 	 - Vận dụng giải toán có lời văn.
 - Hs yêu thích môn học và có thói quen cẩn thận khi làm toán.
*L4: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi , Vê-rô- ki-ô ) .Bước đầu đọc diễn cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng ,khuyên bảo ân cần ) . 
 - Hiểu ND : Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một họa sĩ thiên tài ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
 - GD cho học sinh rèn luyện mới trở thành nhà thiên tài.
II.Chuẩn bị: 
*L4:- Chân dung Lê-ô-nác đô đa Vin-xi trong SGK . 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Gọi 2 hs làm lại BT2, BT3 của tiết toán trước.
 HS đọc bài “Vua tàu thuỷ “ Bạch Thái Bưởi .
 -Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ?
3/Bài mới
Luyện tập:Bài 1
- Gọi hs đọc bài tập.
- Cho hs làm việc theo cặp.
- Cho hs đố nhau theo cặp:
+ HS1: hỏi
+ HS2: trả lời.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
Bài 2
- Gọi hs đọc bài toán.
- Bài toán cho gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Đây là dạng toán gì?
- Cho hs tự làm vào vở, 1 hs làm bảng phụ.
 - GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3
- Gọi hs đọc bài toán.
- Bài toán cho gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Đây là dạng toán gì?
- Cho hs tự làm vào vở, 1 hs làm bảng phụ.
- Gv nhận xét.
Bài 4
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gv hướng dẫn mẫu.
- Cho hs 2 tổ thi làm nhanh.
- Cho HS nhận xét.
- Gv nhận xét, tuyên dương
 1 / Giới thiệu 
 2 / Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
Hoạt động1: Luyện đọc 
-Cho HS đọc cả bài văn .
- Cho HS nêu giọng đọc bài văn.
- Hướng dẫn HS phân đoạn bài văn . GV giúp HS chọn ra cách phân đoạn đúng nhất.
+ Đoạn 1: “ Ngay từ nhỏvẽ được như ý ”.
+ Đoạn 2: “ Lê-ô-nác-đô thời đại Phụ chưng.”
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. Kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài 
( khổ luyện ,kiệt xuất ,thời đại ,phục hưng ) và luyện phát âm các từ khó đọc :Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi ,Vê-rô-ki-ô,khổ luyện,kiệt xuất ,...
- Cho HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi 1HS đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động2: Tìm hiểu bài
Đoạn 1
- Cho HS đọc và trả lời câu hỏi.
 + Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi cảm thấy chán ngán ?
 + Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ để làm gì ? 
Đoạn 2.
 - Cho HS đọc và trả lời câu hỏi.
+ Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào ?
+ Theo em, nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành họa sĩ nổi tiếng .
+ Trong những nguyên nhân trên , nguyên nhân nào là quan trọng nhất ? 
Hoạt động3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đọan :
“ Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo  có thể vẽ được như ý ” ( lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo, ân cần )
- Cho HS thi đọc diễn cảm . GV cùng HS còn lại nhận xét, bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất để tuyên dương.
4Củng cố, dặn dò
Dạng toán gấp một số lên nhiếu lần em làm thế nào?
- Dạng toán so sánh số lớn bằng mấy lần số bé em làm thế nào?
- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục hs.
- Nội dung bài học nói lên được điều gì ? 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Dặn HS luyện đọc kĩ cả bài.
- Nhận xét tiết học 
---------------------------------
Tiết:3 *Lớp 3:LTVC: Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh
	 *L4:Kĩ thuật: Khâu viền đường gấp mép vải
bằng mũi khâu đột (t 3).
I.Mục tiêu:
 *L3: - Nhận biết các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong khổ thơ .
 - Biết thêm một số kiểu so sánh: so sánh hoạt động với hoạt động .
 -Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu.
*L4: - HS biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .
 - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đếu nhau, đường khâu có thể bị dúm .
 - Yêu thích sản phẩm mình làm được .
II.Chuẩn bị:
*L4: + Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm .
 + Kim , chỉ , kéo , bút chì , thước .
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Gọi 2 hs nối tiếp làm miệng BT2, 4 tiết LTVC tuần 11
Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ
3/Bài mới
Bài tập 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs làm vào VBT.
- Đính bảng phụ.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
a. Từ chỉ hoạt động: chạy, lăn.
b. Bằng cách: so sánh hoạt động với hoạt động.
Bài tập 2:
 - Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs 2 tổ thảo luận và ghi kết quả vào bảng phụ. 
- Cho HS nhận xét.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 3:
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Giải thích cho hs nắm yêu cầu
- Cho hs thi làm nhanh vào phiếu.
- Gv nhận xét đội thắng.
1/ Giới thiệu : 
2 / Phát triển bài :
Hoạt động 1 : Thực hành khâu viền đường gấp mép vải 
- Gọi một HS nhắc lại các bước thực hiện khâu viền 
- Gọi 1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải .
- Củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước : 
-Bước 1 : Gấp mép vải .
-Bước 2 : Khâu viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột
- Cho HS thực hành khâu .
-Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng .
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập của HS .
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm .
- Tiêu chuẩn đánh giá :
Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối thẳng , phẳng ,đúng kĩ thuật .
Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột .
Mũi khâu tương đối đều , thẳng ,không bị dúm .
Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định . 
4Củng cố, dặn dò
Em mới học thêm kiểu so sánh mới là gì?
- Hệ thống lại toàn bộ nội dung bài, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về xem, làm lại các BT.
- GV nêu nhận xét về sự chuẩn bị ,tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS 
- Dặn HS chuẩn bị vật liệu ,dụng cụ cho tiết sau
-------------------------------
Tiết:4 *Lớp 3:Thủ công Cắt, dán chữ I, T (tiết 2)	
	 *L4:Tập làm văn: Kết bài trong bài văn kể chuyện
I.Mục tiêu:
*L3: -. Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T theo đúng quy trình kĩ thuật. 
 -. Kẻ, cắt, dán chữ I, T theo đúng quy trình, các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. 
 -. Yêu thích môn học và sản phẩm do mình làm ra.
*L4: - Nhận biết được hai cách kết bài ( kết bài mở rộng và kêt bài không mở rộng ) trong bài văn kể chuyện ( mục I và BT1, BT2 mục III ).
 - Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng ( BT3 , mục III ) . - Qua đó , rèn luyện tư duy lô-gic , bồi dưỡng tình cảm yêu thích môn học cho HS .
II.Chuẩn bị:
*L3:Mẫu chữ I, T dán sẵn và rời bằng giấy thủ công, tranh quy trình. 
*L4:- Bảng phụ kẻ bảng so sánh hai cách kết bài 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học thủ công của hs.
- Gọi HS nêu lại quy trình Kẻ, cắt, dán chữ I, T.
- Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện ? Đó là những cách nào ?
- Đọc phần mở đầu truyện Hai bàn tay theo cách mở bài gián tiếp .
3/Bài mới
Thực hành:- Treo tranh quy trình.
- Mời hs nhắc lại quy trình.
- Cho hs thực hành theo tổ.
- Gv nhận xét, đánh giá phần thực hành của tứng nhóm.
- Cho hs quan sát các sản phẩm hoàn thành.
- Gọi 3 hs lên thực hiện 3 bước Kẻ, cắt, dán chữ I, T..
- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động 1 : Phần nhận xét 
Bài tập 1 , 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1 , 2 .
- Hướng dẫn : Các em đọc lại truyện Ông Trạng thả diều rồi tìm phần kết bài của câu chuyện .
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi rồi gọi một số em đại diện nhóm trình bày.
Bài tập 3 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT3,đọc cả mẫu .
- Hướng dẫn : 
- Cho HS làm việc cá nhân 
- Gọi HS trình bày trình bày .
- Hướng dẫn HS nhận xét .
Bài tập 4 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 4 .
- Treo bảng phụ viết sẵn hai cách kết bài lên bảng .
- Hướng dẫn HS : 
- Kết luận : 
( 1) : Cách kết bài không mở rộng .
( 2) : Cách kết bài mở rộng .
 Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ Gọi 4 HS đọc phần ghi nhớ ớ SGK .
 Hoạt động 3 : Phần luyện tập 
Bài tập 1 :
- Cho 5 HS tiếp nối nhau đọc BT1 .
- Hướng dẫn : 
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi rồi trình bày , cả lớp nhận xét . 
Bài tập 2 :
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 .
-Hướng dẫn : Các em đọc kĩ bài Một người chính trực và bài Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca rồi cho biết các truyện ấy kết bài theo cách nào? 
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày bài làm của nhóm mình 
- Hướng dẫn cả lớp nhận xét .
- Giúp HS kết luận , xác nhận ý đúng .
Bài tập 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
 - Nhắc HS : 
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi một số HS trình bày.
- Nhận xét , 
4Củng cố, dặn dò
- Dặn hs xem và tập thực hành lại, chuẩn bị tốt dụng cụ tốt cho tiết sau.
- Chuẩn bị: Cắt, dán chữ H, U (tiết 1).
Gọi vài HS đọc lại phần ghi nhớ . 
- Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị cho tiết sau
----------------------------
Tiết:5 Lớp 3:- Ôn các động tác Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, 
toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung
– Trò chơi: “Ném trúng đích”
*L4:ĐỘNG TÁC NHẢY - TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT.”
I.Mục tiêu:
 *L3: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi : “Ném trúng đích”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
*L4:-Trò chơi “Mèo đuổi chuột”.
 Yêu cầu: HS tham gia chơi đúng.
- Ôn 6 động tác thể dục vươn thở, tay, chân, lưng bụng, toàn thân, thăng bằng.
Yêu cầu: HS nhắc lại được tên, thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác. 
- Học động tác: Nhảy.
Yêu cầu: Nhớ tên và thực hiện đúng động tá
II.Chuẩn bị:
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
A- Mở đầu: * Ổn định:- Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: 
* Khởi động: 
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi vài em tập lại các kĩ thuật 6 động tác đã được tập luyện.
B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 * Ôn luyện 7 động tác thể dục: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Toàn lớp tập luyện lại 7 động tác đã học: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Từng hàng tập lại kĩ thuật các động theo nhóm.
- Gọi các em tập cá nhân kĩ thuật các động tác.
II- Trò chơi: “Ném trúng đích”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: 
Củng cố: 
Nhận xét và dặn dò
 Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần. 
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học.
 - Cho HS chạy nhẹ nhàng quanh sân tập
 - đứng tại chỗ xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai.
 - Chơi trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”.
 Kiểm tra bài cũ: động tác thể dục 
2.Cơ bản: 
 b. Học bài thể dục phát triển chung.
 * Ôn động tác: vươn thở ,tay, chân, lưng 
bụng, toàn thân. 
 * Động tác nhảy:
 - TTCB: đứng cơ bản.
 - N1: - N2: - N3: - N4:
 - N5.8: như 1.4. 
 * Ghép 7 động vươn thở , tay ,chân, lưng bụng, toàn thân, nhảy.
 c. Trò chơi
 “ Mèo đuổi chuột”
 3. Kết thúc:
 - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
 - Cho HS hát một bài
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn động tac vươn thở và tay.
-------------------------
Thứ năm ngày 26/11/2015
Tiết:1 *Lớp 3:TNXH	 Một số hoạt động ở trường
 *L4:Toán: Nhân với số có hai chữ số 
I.Mục tiêu:
*L3:- Nêu được các hoạt động chủ yếu của hs khi đến trường như hoạt động vui chơi, văn nghệ, học tập, thể dục thể thao, lao động vệ sinh, tham quan ngoại khóa.
 - Nêu được trách nhiệm của hs khi tham gia hoạt động đó.
 -Tham gia đầy đủ các hoạt động do trường tổ chức.
 -BVMT: HS biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các hoạt động ở trường góp phần BVMT như: làm vệ sinh, trồng cây,...
 -KNS: + KN hợp tác: hợp tác nhóm, lớp để chia sẻ cách giúp bạn học kém.
 + KN giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác.
*L4:- Biết thực hiện nhân với số có hai chữ số.
 - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.
 - Rèn cho HS tính cẩn thận khi giải toán.
 - Bi tập cần làm : bài 1 a,b,c ; bài 3.
II.Chuẩn bị:
*L3:
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Kể tên các vật dễ cháy?
- Nêu hậu quả do cháy gây ra?
a/ 137 x 3 + 137 x 97 ; b/ 428 x 12 – 428 x 2
 - GV nhận xét .
3/Bài mới
Quan sát theo cặp:- Cho hs quan sát hình trang 46, 47 và thảo luận cặp theo gợi ý:
1. Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học.
2. Trong từng hoạt động đó hs làm gì? Gv làm gì?
- Gv chốt lại: H1: Quan sát cây hoa trong giờ TNXH; H2: Kể chuyện; H3: Thảo luận nhóm môn đạo đức; H4: Trình bày sản phẩm môn thủ công; H5: Làm việc cá nhân trong môn toán; H6: Tập thể dục.
- Em thường làm làm gì trong giờ học?
- Em có thích học theo nhóm không?
- Em thường học nhóm trong giờ học môn nào?
- Em thường làm gì khi học nhóm?
- Em có thích được đánh giá bài làm của bạn không? Vì sao?
- Gv kết luận:
Làm việc theo tổ học tập:- Cho HS thảo luận theo tổ:
1. Kể tên các môn học bạn được học trường.
2. Bạn thích nhất môn học nào? Tại sao?
3. Hoạt động chủ yếu của hs ở trường là gì?
- Kể tên những việc làm để giú

File đính kèm:

  • doclop_ghep_34_tuan_12.doc
Giáo án liên quan