Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1

 *L4;Toán: Kiểm tra

I.Mục tiêu:

*L3: - Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.

- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi.

- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* Luyện đọc các từ khó và thực hiện theo mục tiêu chung.

II.Chuẩn bị:

*L3:- Tranh.- Bảng phụ.

III.Hoạt động dạy học:

Lớp3 Lớp4

1/Ổn định

2/KT bài cũ:

- Kiểm tra HTL bài Quê hương và TLCH.

3/Bài mới

HĐ 1: Luyện đọc:

- GV đọc toàn bài: Gợi ý giọng đọc như SGV.

- HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Đọc từng câu: Chú ý các từ ngữ khó phát âm đối với HS.

- Đọc từng đoạn trước lớp: Chia bài làm 3 đoạn như SGV tr 198.

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.

- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi HS đọc.

- Cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.

HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Hướng dẫn HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:

Câu hỏi 1 - SGK tr.82

Câu hỏi 2 - SGK tr.82

Câu hỏi 3 - SGK tr.82

Câu hỏi bổ sung – SGV tr.199

HĐ 3: - Luyện đọc lại:

- Đọc lại toàn bộ bức thư.

- Hướng dẫn HS đọc SGV tr.199.

- Tổ chức thi đọc giữa các tổ, cá nhân.

4Củng cố, dặn dò

- Có bao giờ các em đã viết thư cho ông bà chưa ? Em đã viết những gì?

- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bức thư.

 

doc32 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp ghép 3+4 - Tuần 10 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Xuân Quang 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
em hãy tìm trong đoạn văn 3 danh từ , 3 động từ .
 + Thế nào là danh từ ?
+ Thế nào là động từ?
- Cho HS làm bài tập rồi trình bày,cả lớp nhận xét
- Chú ý : mỗi loại các em chỉ cần tìm 3 từ 
4Củng cố, dặn dò
- HS về vẽ 1 bức tranh về gia đình mình
- Học và chuẩn bị bài: Họ nội, họ ngoại. 
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS .
--------------------------
Tiết: 4 *Lớp 3:Động tác Vươn thở, tay,chân và lườn của bài thể dục phát triển chung
	 - Trò chơi : “ Nhanh lên bạn ơi ” 
*L4;ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP- TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI.”
I.Mục tiêu:
 *L3: - - Biết cách thực hiện hai động tác vươn thở, tay bài TD phát triển chung. 
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân, lườn bài TD phát triển chung. 
- Trò chơi :“Nhanh lên bạn ơi ”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
*L4;- Trò chơi “con cóc là cậu ông trời”.
 Yêu cầu: HS biết cach chơi và tham gia vào trò nhiệt tình, chủ động.
- Ôn 4 động tác thể dục vươn thở tay, chân, lưng bụng.
Yêu cầu: HS nhắc lại được tên, thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác. 
- Học động tác: Phối hợp.
Yêu cầu: thực hiện cơ bản đúng động tác
II.Chuẩn bị:
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
A- Mở đầu: 
* Ổn định:- Báo cáo sĩ số
* Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: 
* Khởi động:
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi vài em tập lại 2 động tác bài thể dục đã học
B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 1- Ôn luyện kĩ thuật động tác vươn thở, động tác tay của bài thể dục:
- Toàn lớp tập lại 2 động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung
 2- Giảng giải và làm mẫu động tác:
* Động tác chân: 
(5, 6, 7, 8 như 1, 2, 3, 4 )
* Động tác lườn: 5, 6, 7, 8 như 1, 2, 3, 4 nhưng đổi sang bên phải)
 - TTCB: Đứng nghiêm
II- Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
 - Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh:
Nhận xét dặn dò:Nhận xét tiết học, nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần. 
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học.
 - Cho HS chạy nhẹ nhàng quanh sân tập
 - Đứng tại chỗ xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, bả vai.
 - Chơi trò chơi “ Làm theo hiệu lệnh”.
 Kiểm tra bài cũ: động tác thể dục
 2.Cơ bản:
 a. Trò chơi vận động:
 “ Con cóc là cậu ông trời”.
 b. Học bài thể dục phát triển chung.
 * Ôn động tác: vươn thở ,tay, chân, lưng bụng. 
 * Động tác phối hợp:
 - TTCB: đứng cơ bản.
 - N5.8: như 1.4. đổi chân 
 * Ghép 5 động vươn thở , tay ,chân, lưng bụng, phối hợp.
3. Kết thúc:
 - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
 - Cho HS hát một bài
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn động tác vươn thở, tay, Chân, Lưng bụng, Toàn thân .
----------------------------------
Khoa học: Ôn tập con người và sức khoẻ (t t )
A- Mục tiêu: 
 - Ôn tập các kiến thức về : 
+ Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường 
+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng .
+ Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá .
 -Dinh dưỡng hợp lí.
 -Phòng tránh đuối nước.
C.- Đồ dùng dạy-học :
 - Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ 
D-Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.- Kiểm tra bài cũ : (5) Hỏi HS :
- Trong cuộc sống, con người lấy ở môi trường những gì và thải ra môi trường những gì ?
- Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì ?
II.- Dạy bài mới : (28)
 1/Giới thiệu. Gvgiới thiệu bài
 2/ Hoạt động 1 : Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lí .
-Yêu cầu HS sử dụng những thực phẩm đã chuẩn bị ,những tranh ảnh , mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày một bữa ăn ngon và bổ 
- Các nhóm tổ chức họp làm việc theo gợi ý trên .
- Cho các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình ,câc nhóm khác nhận xét .
Hoạt động 2 : Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí 
- Cho HS đọc kĩ hướng dẫn và thực hiện như SGK đã nêu ở trang 40 ( Ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí)
Hoạt động 3 : Trò chơi ô chữ kì diệu .
III Củng cố – Dặn dò : (2)
- Dặn HS đọc kĩ lại các bài vừa ôn để nắm kiến thức làm bài kiểm tra .
- Nhận xét tiết học 
-2 HS trả lời 
- Nghe giới thiệu bài .
- Nghe hướng dẫn thực hiện trò chơi.
- Các nhóm họp thảo luận lựa chọn thức ăn .- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp .
- Các nhóm khác nhận xét .
-Thực hành : Làm việc cá nhân .
- Trình bày sản phẩm . 
- Cả lớp nhận xét .
- Thực hiện trò chơi .
 ------------------------------------
Thứ tư ngày 11/11/2015
Tiết:1 *Lớp 3:TẬP ĐỌC: THƯ GỬI BÀ 
 *L4;Toán: Kiểm tra 
I.Mục tiêu:
*L3: - Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu. 
- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. 
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
* Luyện đọc các từ khó và thực hiện theo mục tiêu chung.
II.Chuẩn bị:
*L3:- Tranh.- Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Kiểm tra HTL bài Quê hương và TLCH.
3/Bài mới
HĐ 1: Luyện đọc: 
- GV đọc toàn bài: Gợi ý giọng đọc như SGV.
- HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu: Chú ý các từ ngữ khó phát âm đối với HS.
- Đọc từng đoạn trước lớp: Chia bài làm 3 đoạn như SGV tr 198. 
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi HS đọc.
- Cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Hướng dẫn HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.82
Câu hỏi 2 - SGK tr.82
Câu hỏi 3 - SGK tr.82
Câu hỏi bổ sung – SGV tr.199
HĐ 3: - Luyện đọc lại:
- Đọc lại toàn bộ bức thư.
- Hướng dẫn HS đọc SGV tr.199.
- Tổ chức thi đọc giữa các tổ, cá nhân. 
4Củng cố, dặn dò
- Có bao giờ các em đã viết thư cho ông bà chưa ? Em đã viết những gì?
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bức thư.
------------------------
Tiết: 2 *Lớp 3:TOÁN  LUYỆN TẬP CHUNG
 *L4;Tập đọc: Ôn tập ( tiết 5) 
I.Mục tiêu:
*L3:- Biêt nhân, chia trong phạm vi tính đã học.
- Biết đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo.
*L4;- Nắm được một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ, và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học( Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ). 
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
- HS sử dụng một số cu tục ngữ ,thành ngữ thành thạo.
II.Chuẩn bị:
*L3:- Bảng phụ, Phiếu HT. 
*L4;- Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc thuộc các chủ điểm trên .
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 .
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 Gọi 2 HS lên bảng làm BT2.
3/Bài mới
Bài 1:
- Yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV nhận xét.
 Bài 2: (cột 1, 2, 4).
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV đọc phần a.
- Yêu cầu lớp làm bảng con.
- Nhận xét, chữa bài phần b.
- GV yêu cầu 1 HS đọc.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng mỗi HS thực hiện 2 bài.
- Chấm, chữa bài.
Bài 3: (dòng 1).
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thi đua. Chia 2 nhóm.
- Nhóm nào hoàn thành trước, nhanh là thắng.
- Tuyên dương.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Muốn gấp 1 số lớn nhiều lần ta làm thế nào?
- Yêu cầu 1 HS lên tóm tắt.
- Chữa bài, cho điểm HS.
HĐ 2: - Trò chơi: Thi vẽ nhanh. 
Bài 5: 
- Yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng AB.
- Đoạn thẳng MN bằng mấy phần đoạn thẳng AB?
- Tính độ dài đoạn thẳng MN.
- Vẽ đoạn thẳng MN = 3 cm
- Chữa bài và cho điểm HS.
 1 / Giới thiệu 
 2 / Hướng dẫn ôn tập :
Hoạt động1 : Bài tập 1 : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 .
- Cho HS bốc thăm bài và đọc bài rồi trả lời câu hỏi.
Hoạt động2 : Bài tập 2 :
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 .
-Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày bài làm .
- Hướng dẫn HS nhận xét , thống nhất kết quả 
Tên bài
Nội dung chính
-Một người chính trực
-Tre Việt Nam
-Những hạt thóc giống
-Gà Trống và Cáo
-Nỗi dằn vặt của An– đrây- ca
-Chị em tôi
- Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm , tấm lòng vì dân .vì nước của Tô Hiến Thành
 - Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam qua hình tượng cây tre
-Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật
- Ca ngợi Gà Trống thông minh, che bai con Cáo xấu xa.
- Nỗi dằn vặt của An– đrây- ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệmvới người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc vơi lỗi lầm của bản thân.
-Tính xấu nói dối của người chị đã làm mmát lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.
4Củng cố, dặn dò
- Về ôn các nội dung đã học.
- Chuẩn bị kiểm tra.
Nhận xét tiết học 
Dặn về nhà xem lại nội dung bài ôn tập vừa học.
-------------------------
Tiết: 3 *Lớp 3:LTVC: SO SÁNH, DẤU CHẤM
 *L4;Kĩ thuật: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (t1).
I.Mục tiêu:
 *L3: - Biết thêm được một kiểu so sánh: âm thanh với âm thanh (BT1, BT2). 
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong 1 đoạn văn (BT3).
- GDHS: Yêu những cảnh thiên nhiên rất đẹp trên đất nước ta. (Qua BT2).
*Thực hiện theo mục tiêu.
 *L4; - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .
 - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa , Các mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu có thể bị dúm.
 - Yêu thích sản phẩm mình làm được 
II.Chuẩn bị:
*L3:- Các câu thơ, câu văn, viết sẵn bảng phụ, đoạn văn. 
*L4;- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột 
 - Vât liệu và dụng cụ cần thiết :
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 2. 
- Gọi 1 HS làm bài tập 3. 
Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ của HS
3/Bài mới
HĐ 1: Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề.
H: - Tiếng mưa trong rừng được so sánh với những âm thanh nào?
- Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
- GV cho HS quan sát tranh.
HĐ 2: Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập: Bài tập có 3 câu. Nhiệm vụ của các em là tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong các câu thơ văn đó. 
- Cho HS làm bài: HS trao đổi theo cặp 
- Tìm những từ ngữ chỉ âm thanh được so sánh với nhau ở phần a.
- Phần b.
- Phần c.
- Tiến hành chơi trò chơi:
- Trăng và suối trong câu thơ của Bác
HĐ 3: Bài 3:- Gọi 1HS đọc đề bài.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập: 
- Cho HS làm bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng.
- GV nhận xét, hướng dẫn chữa bài và chốt lại lời giải đúng.
1/Giới thiệu : Nêu đề bài và mục tiêu bài học 
 2/Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát mẫu và nhận xét 
- Giới thiệu mẫu , hướng dẫn HS quan sát ,nêu nhận xét về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu .
-Nhận xét và kết luân ý kiến đúng của HS .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật 
- Cho HS quan sát các hình 1 , 2 , 3 , 4 rồi nêu các bước thực hiện .
 + Gấp mép vải .
 + Khâu lược .
 + Khâu viền đường gấp .
- Gọi 1 HS thực hiện thao tác vạch hai đường dấu lên mảnh vải , 1 HS khác thực hiện thao tác gấp mép vải .- Gọi HS thực hiện thao tác khâu lược .
- Gọi 1 HS thực hiện thao tác khâu viền bằng mũi đột mau làm mẫu .
- GV nêu nhận xét chung và nhắc lại các thao tác vạch dấu , gấp mép , khâu lược , khâu viền - Cho HS đồng loạt thực hành các thao tác cho quen tay . 
4Củng cố, dặn dò
- Chữ đầu câu phải viết như thế nào?
- Về làm lại các bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài sau: 
- Cho 2 HS đọc phần ghi nhớ ở SGK
- Dặn HS tiết sau đem đủ vạt liệu , dụng cụ như hôm nay để thực hành .
----------------------------
Tiết: 4 *Lớp 3:THỦ CÔNG:ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH t2 
 *L4;Tập làm văn: Ôn tập ( tiết 6 ) 
I.Mục tiêu:
*L3: - Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học.
*L4; -Đọc rành mạch ,trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kì I ( khoảng 75 tiếng /phút ) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc . 
 -Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng .
 -Đọc trôi chảy, rõ ràng và đọc diễn cảm đoạn văn tốt.
II.Chuẩn bị:
*L3:- Các mẫu của các bài trước. 
*L4;- Phiếu ôn tập . 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
3/Bài mới
- Đề kiểm tra: 
* Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán 1 trong những hình đã học ở chương I.
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
- GV gọi HS nhắc lại tên các bài đã học trong chương I. Sau đó GV cho HS quan sát lại các mẫu.
- Sau khi HS hiểu rõ mục đích yêu cầu, GV tổ chức cho HS làm bài thực hành gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học trong chương. Trong quá trình HS thực hiện bài thực hành, GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm của mình.
c- Đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức độ:
+ Hoàn thành (A) - SGV tr.212.
+ Chưa hoàn thành (B) - SGV tr.212.
 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài tập 1 : 
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 .
- Hướng dẫn : Các em hãy đọc kĩ đoạn văn , chú ý đến các loại từ đơn , từ ghép , từ láy, danh từ , động từ có trong đoạn văn .
- Cho HS đọc đoạn văn .
Bài tập 2 :
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 .
- Hướng dẫn : Các em hãy đọc kĩ đoạn văn và tìm trong đoạn văn những tiếng có mô hình cấu tạo : 
 + Tiếng chỉ có vần và thanh .
+ Tiếng có đủ âm đầu vần và thanh .
- Cho HS làm bài rồi trình bày kết quả cho cả lớp nhận xét .
Bài tập 3 :
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3.
- Hướng dẫn : Các em hãy tìm trong đoạn văn 3 từ đơn , 3 từ ghép , 3 từ láy .
 + Thế nào là từ đơn?
+ Thế nào là từ láy?
+ Thế nào là từ ghép ?
- Cho HS làm bài tập rồi trình bày,cả lớp nhận xét .
- Chú ý : mỗi loại các em chỉ cần tìm 3 từ .
Bài tập 4 :
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 4.
- Hướng dẫn : Các em hãy tìm trong đoạn văn 3 danh từ , 3 động từ .
 + Thế nào là danh từ ?
+ Thế nào là động từ?
- Cho HS làm bài tập rồi trình bày,cả lớp nhận xét
- Chú ý : mỗi loại các em chỉ cần tìm 3 từ 
4Củng cố, dặn dò
- Dặn HS tiết sau 
- Nhận xét
- HD tiết kiểm tra.
--------------------------
Tiết:5 *Lớp 3:Ôn Luyện 4 Động Tác Vươn Thở, Tay, Chân 
 	Và Lườn Của Bài Thể Dục Phát Triển Chung
- TRÒ CHƠI: “Chạy tiếp sức”
 *L4; TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC” 
 ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I.Mục tiêu:
 *L3:- Biết cách thực hiện bốn động tác vươn thở, tay, chân, lườn bài TD phát triển chung. 
- Trò chơi :“Nhanh lên bạn ơi ”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
*L4;- Ôn 5 động tác:Vươn thở, tay, chân, lưng-bụng, toàn thân. 
Yêu cầu: Thực hiện đúng các động tác và biết phối hợp giữa các động tác
- Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp”.
Yêu cầu: HS tham gia trò chơi nhiệt tình chủ động.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
A- Mở đầu: 
* Ổn định:- Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: 
* Khởi động: 
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi vài em tập lại 4 động tác TD đã học.
B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 1- Ôn luyện 4 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn
- Toàn lớp tập các kĩ thuật 4 động tác thể dục đã học
- Từng hàng tập lại kĩ thuật 4 động tác thể dục theo nhóm. 
- HS tập cá nhân kĩ thuật 4 động tác của bài thể dục phát triển chung
II- Trò chơi: “Chạy tiếp sức”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: 
Vừa rồi các em được ôn lại nội dung gì? 
Nhận xét và dặn dò
1 Mở đầu:
 - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giơ học
 - đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu 
gối, hông, bả vai.
 - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc
2.Cơ bản:
 a.Ôn bài thể dục phát triển chung 
 Động tác:
 Vươn thở, chân, tay, lưng- bụng, phối hợp. 
b. Chơi trò chơi:
“Nhảy ô tiếp sức.”
3. Kết thúc:
 - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng.
 - Cho HS hát một bài
 - GV cùng học sinh hệ thống bài
 - GV nhận xét kết quả giờ học.
 - Ôn 5 động tác của bài thể dục
--------------------------
Thư năm ngày 12/11/2015
Tiết:1 *Lớp 3:TỰ NHIÊN XÃ HỘI HỌ NỘI - HỌ NGOẠI
 *L4;Toán: Nhân với số có một chữ số
I.Mục tiêu:
*L3:- Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng.
- Phân biệt các thế hệ trong gia đình.
- Biết giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình.
* KNS: KN khả năng diễn đạt thông tin; KN giao tiếp, ứng xử. (Cả bài).
*L4;- Biết thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ & có nhớ).
* Bài tập cần làm: Bài 1; 3a/57.
II.Chuẩn bị:
*L3:- Các hình trong sgk phóng to
*L4;- Bảng nhóm. . 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
GĐ thường có mấy thế hệ chung sống.
3/Bài mới
HĐ 1: - Giới thiệu bài: 
HĐ 2: - Tìm hiểu về họ nội- họ ngoại:
+ Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai?
+ Ông bà ngoại Hương sinh ra những ai trong ảnh?
+ Quang đã cho bạn xem ảnh của những ai?
+ Ông bà nội quang sinh ra những ai trong ảnh? 
- Nghe HS báo cáo nhận xét, bổ sung.
+ Những người thuộc họ nội gồm những ai?
+ Những người họ ngoại gồm những ai?
KL: 
- GV t/c cho HS kể tên họ nội, họ ngoại.
+ Họ nội gồm những ai?
+ Họ ngoại gồm những ai?
Nhận xét: Tổng kết các câu trả lời của HS
KL Như vậy: 
HĐ 3: - Tổ chức trò chơi “Ai hô đúng”.
- Phổ biến luật chơi và cách chơi:
+ GV đưa ra những miếng ghép ghi lại các quan hệ họ hàng khác nhau. HS đưa ra cách xưng hô và họ bên nào.
VD: GV đưa Em gái của mẹ.
HĐ 4: - Thái độ T/C với họ nội- họ ngoại:
- Y/c HS thảo luận
- Nêu tình huống:
+ Anh của bố đến chơi khi bố đi vắng
+ Em của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng.
- Em có nhận xét gì cách ứng xử vừa rồi?
- Tại sao phải yêu quý những người họ hàng của mình.
KL: 
1.Bài mới : (32) - GV giới thiệu bài- ghi đề.
HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số
a. Phép nhân 241324 x 2 (phép nhân không nhớ):
- GVviết phép nhân: 241324 x 2.
- GVHD cách tính.
+ Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu?
- GV yêu cầu HS thực hiện phép tính
b. Phép nhân 136204 x 4 (phép nhân có nhớ):
- GV: Ghi 136204 x 4 .
- GV HD cánh tính
- GV nhận xét
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
a/.341231 x 2 b/.102426 x 5
 214325 x 4 410536 x 3
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 3: (a) - GV yêu cầu HS tự làm bài:
- GV nhận xét, bổ sung.
4Củng cố, dặn dò
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài sau. 
Tính chất giao hoán của phép nhân.
- Nhận xét, tuyên dương.
--------------------------
Tiết: 3 *Lớp 3:Toán: KIỂM TRA 
 *L4;Luyện từ và câu: Kiểm tra.
-----------------------
Âm nhạc: GV chuyên
-----------------------------
Tiết: 4 *Lớp 3:Tập viết: ÔN CHỮ HOA G (tt)
 *L4;Lịch sử: Cuộc kháng chiến chống quân Tống
 xâm lược lần thứ nhất ( Năm 981 )
I.Mục tiêu:
*L3:- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gi), Ô, T (1 dòng).
	- Viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng) và câu ứng dụng: (1 Lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 
	-Khuyến khích hs viết đầy đủ các dòng.
*l4;- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất ( năm 981 ) do Lê Hoàn chỉ huy:
 +Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân .
 + Tường thuật ( sử dụng lược đồ ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất : Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ , bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng ( đường thuỷ ) và Chi Lăng ( đường bộ ) . Cuộc kháng chiến thắng lợi.
 - Đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàn bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi hoàng đế ( nhà Tiền Lê ) . Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi .
 -GD cho HS nắm được đôi nét về con người của Lê Hoàn.
II.Chuẩn bị:
*L3:- Mẫu chữ hoa Ô, G, T, V, X. Bảng phụ. 
*l4;- Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống năm 981
III.Hoạt động dạy học:
Lớp3
Lớp4
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
Gọi HS viết từ Gò công, Gà, khôn.
- Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ?
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ?
- Sau khi thống nhất đất nước , Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ?
3/Bài mới
a)Luyện viết chữ hoa.
- Quan sát và nêu quy trình viết G, Ô, T.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- GV viết mẫu các chữ hoa: Gi Ô T
- Cho HS viết trê

File đính kèm:

  • doclop_ghep_34_tuan_10.doc