Giáo án Lớp ghép 2+3 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016 - Sở GD Đăk Rong
Tiết 1- Thể dục (Học chung):
ÔN BÀI THỂ DỤC VỚI CỜ.
TRÒ CHƠI ‘‘HOÀNG ANH , HOÀNG YẾN ’’
I. Mục tiêu:
Ôn bài TD phát triển chung 8 động tác với cờ. Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi "Hoàng Anh -Hoàng Yến". Yêu cầu biết tham gia trò chơi một cách tương đối chủ động.
II. Địa điểm phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, VS sạch sẽ, bảo đảm san toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị sân cho trò chơi, cờ nhỏ để cầm.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
A. Phần mở đầu
1. Nhận lớp:
- Cán sự báo cáo sĩ số
- GV nhận lớp, phổ biến ND
2. KĐ
- Chạy chậm trên địa hình TN
- Đứng tại chỗ soay các khớp
- Bật nhảy tại chỗ
B. Phần cơ bản
1. Ôn bài TD phát triển chung với cờ
2. Chơi trò chơi: Hoàng Anh Hoàng Yến.
C. Phần kết thúc
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu
- GV + HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (như T1) 2. Tiếp tục ôn về nhân hoá: Các cách nhân hoá. B. Đồ dùng: GV: Bộ tranh thảo luận - GV: Tranh kể chuyện .. C. Các HĐ HS: Nêu Nội dung bài tiết trước. GV: Cho hs đọc bài giờ trước. HS: HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc. GV: Kiểm tra tập đọc (1/4 số HS trong lớp). - HS: Đọc thành tiếng các câu hỏi a,b,c - HS trao đổi theo cặp GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả nối VD: Làn gió- Mồ côi – Tìm, ngồi Hs: Làm phần b tương tự GV: Gọi HS nhận xét. d. Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn; những người ốm yếu , không nơi nương tựa. GV: Nhận xét – Tuyên dương GV: giao nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị đóng vai HS: Thảo luận các tình huống 1- Em sang nhà bạn và thấy trong tủ có nhiều đồ chơi đẹp mà em thích em sẽ . . . 2- Em đang chơi ở nhà bạn thì đến giờ ti vi có phim hoạt hình mà em thích xem nhưng nhà bạn lại không bật tivi ? em sẽ . . . 3- Em đang sang nhà bạn chơi thấy bà của bạn bị mệt ? Em sẽ . . . GV: Kết luận - Em cần hỏi mượn được chủ nhà cho phép - Em có thể đề nghị chủ nhà không nên bật tivi xem khi chưa được phép . - Em cần đi nhẹ nói khẽ hoặc ra về lúc khác sang chơi HS: Chơi trò chơi " Đố vui" Dặn dò Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về chuẩn bị bài sau Thứ Ba ngày 15 tháng 03 năm 2016 Ngày soạn: 12 / 03 /2016 Ngày giảng: 15 / 03 /2016 Tiết 1: Môn Tên bài: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Kể chuyện ÔN tập giữa kỳ (T3) Toán Luyện tập A. Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL 2. Củng cố vốn từ qua trò chơi - Củng cố về đọc, viết các số có 5 chữ số. - Thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số. - Làm quen với các số tròn nghìn ( từ 10000-> 19000 ) B. Đồ dùng: GV: ND bài. C. Các HĐ HS: Nêu ND bài giờ trước GV: Cho Bốc thăm và Kiểm tra đọc những HS chưa đạt HS: bốc thăm đọc bài lấy điểm GV:HD HS Trò chơi ô chữ tìm các từ hàng ngang. sẽ xuất hiện từ hàng dọc. Nêu được từ đó. HS: Lần lượt đọc gọi ý và tìm ra các chữ , từ tương ứng với ô chữ. GV: HDHS Viết 1 đoạn văn ngắn từ 3-5 câu tả con vật mà em yêu thích. Hs làm bài tập 3 tiết trước. GV: HDHS làm bài 1 Viết đọc 45913: Bốn mươi năm nghìn chính trăm mười ba 63721: Sáu mươi ba nghìn bảy trăm hai mốt 47535: Bốn mươi bảy nghìn nămtrăm ba mươi năm HS: Làm bài 2 + Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi năm + 27155 GV: Nhận xét –HD Làm bài 3 HS: Làm bài 3 a. 36522; 36523; 36524; 36525, 36526. b. 48185, 48186, 48187, 48188, 48189. GV: Nhận xét HD bài 4 12000; 13000; 14000; 15000; 16000; 17000; 18000; 19000. Dặn dò: Xem trước bài sau. Tiết 2: Môn: Tên bài: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Toán Số 0 trong phép nhân và phép chia Tự nhiên và xã hội Chim A. Mục tiêu: Giúp học sinh biết : - Số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với số 0 cũng bằng 0 - Số 0 chia chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0 - Không có phép chia cho 0 - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát. - Giải thích tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim. B. Đồ dùng: Bộ đồ dùng.. - Các hình trong SGK. HS: SGK C. Các HĐ - HS: Làm bài tập 3 giờ trước GV: Giới thiệu phép nhân có thừa số 0 - Dựa vào ý nghĩa phép nhân viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau. KL: Hai nhân 0 bằng 0, 0 nhân 2 bằng 0 b. Giới thiệu phép chia có số bị là 0 - Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. HS: Theo dõi rút ra kết luận * Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 . Số nào nhân với 0 cũng bằng 0 * Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0. GV: Nhận xét bài – HD bài 1+2 Nối tếp nhau tính nhẩm và Đọc nối tiếp nhận xét HS: Làm bài tập 3 0 : 5 = 0 0 x 5 = 0 3 x 0 = 0 0 : 3 = 0 GV: Nhận xét- HD bài 4 2 : 2 x 0 = 0 = 0 5 : 5 x 0 =1 x 0 = 0 HS: Ghi bài. - GV: KT sự chuẩn bị của HS HS: HS quan sát các hình trong SGK và nêu câu hỏi thảo luận: - Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con chim? Nhận xét về độ lớn của chúng. - Bên ngoài cơ thể chim thường có gì bảo vệ ? Bên trong có xương sống không? GV: Gọi HS báo cáo kết quả thảo lụân * Kết luận: Chim là đơn vị có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, 2 cánh và chân. HS: Thảo luận: Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim ? * GV: Gọi các nhóm trình bày trước lớp HS: Chơi trò chơi " Bắt chước tiếng chim hót" GV: Nhận xét – Tuyên dương. Dặn dò Nhân xét tiết học . Về nhà học và làm bài Tiết 3: Môn Tên bài : Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Mỹ thuật VTM. Vẽ cặp sách học sinh Chính tả Ôn tập - kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T3) A. Mục tiêu - HS nhận biết được đặc điểm và hình dán của cái cặp - Biết cách vẽ được cái cặp - Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập 1. Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ,văn có yêu cầu HTL (từ tuần 19 -> tuần 26). 2. Ôn luyện viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng T3, HS viết lại 1 báo cáo đủ thông tin, ngắn gọ, rõ ràng, đúng mẫu. B. Đồ dùng GV: Một số tranh minh hoạ - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 C. Các HĐ -HS: Tự KT sự chẩn bị của nhau - Hát - GV: KT sự chuẩn bị của HS HS: HS quan sát các hình trong SGK và nêu câu hỏi thảo luận: - Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con chim? Nhận xét về độ lớn của chúng. - Bên ngoài cơ thể chim thường có gì bảo vệ ? Bên trong có xương sống không? GV: Gọi HS báo cáo kết quả thảo lụân * Kết luận: Chim là đơn vị có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, 2 cánh và chân. HS: Thảo luận: Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim ? HS: Chơi trò chơi " Bắt chước tiếng chim hót" GV: Nhận xét – Tuyên dương. GV: Giới thiệu 1 vài cái cặp khác nhau HS: Quan sát nhận xét. - Có nhiều loại cặp có hình dáng khác nhau. - Các bộ phận của cặp: thân, nắp, quai, dây đeo.. - Trang trí khác nhau về hoạ tiết GV: HDHS vẽ Theo mẫu SGK HS: thực hành vẽ tranh theo HD GV: Quan sát HS thực hành . Dặn dò Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học. Tiết 4: Môn: Tên bài Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Chính tả Ôn tập giữa kỳ II (T4) Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Vẽ cái lọ và quả A. Mục tiêu 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL 2. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao 3. Ôn cách đáp lời đồng ý của người khác - Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của lọ hoa và quả. - Vẽ được hình lọ hoa và quả - Thấy được những vẻ đẹp về bố cục giữa lọ hoa và quả. B. Đồ dùng. - GV Bài viết, bài tập Một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc khác nhau. C. Các HĐ GV: KT bài tập ở nhà của HS. HS: Bốc thăm đọc bài lấy điểm GV: HDHS Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi : Vì sao (Miệng) a. Vì khát b. Vì mưa to HS: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. a. Bông cúc héo lả đi như thế nào ? b.Vì sao đến mùa ve không có gì ăn ? GV: HDHS Bài tập yêu cầu em nói lời đáp lời đồng ý của người khác HS: 1 cặp HS thực hành đối đáp trong tình huống a GV: Gọi HS 1: (vai hs) chúng em kính mời thầy đến dự buổi liên hoan văn nghệ của lớp em chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam ạ. HS2: Vai thầy hiệu trưởng Thầy nhất định sẽ đến. Em yên tâm HS1: (đáp lại lời đồng ý) Chúng em rất cảm ơn thầy HS thực hành các tình huống a. Thay mặt lớp, em xin ảm ơn thầy b. Chúng em rất cảm ơn cô c. Con rất cảm ơn mẹ GV: Nhận xét – Sửa chữa. - Hát - GV: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs. HS: Quan sát nhận xét - Hãy nêu hình dáng của các lọ hoa và quả ? + Vị trí của lọ hoa và quả ? + Độ đậm nhạt ? GV: HDHS Cách vẽ hình lọ và quả - Phác khung hình - Phác nét tỷ lệ - Vẽ chi tiết - Vẽ màu HS: Thực hành Cách lọ và quả Gv: Theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng. Hs: Trưng bày trước lớp Dặn dò Hệ thống lại nội dung bài. Nhận xét tiết học, về học bài. Thứ Tư ngày 16 tháng 03 năm 2016 Ngày soạn: 13 / 03 /2016 Ngày giảng: 16 / 03 /2016 Tiết 1- Thể dục (Học chung): ÔN BÀI THỂ DỤC VỚI CỜ. TRÒ CHƠI ‘‘HOÀNG ANH , HOÀNG YẾN ’’ I. Mục tiêu: Ôn bài TD phát triển chung 8 động tác với cờ. Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác ở mức độ tương đối chính xác. - Chơi trò chơi "Hoàng Anh -Hoàng Yến". Yêu cầu biết tham gia trò chơi một cách tương đối chủ động. II. Địa điểm phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, VS sạch sẽ, bảo đảm san toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị sân cho trò chơi, cờ nhỏ để cầm. III. Nội dung và phương pháp lên lớp A. Phần mở đầu 1. Nhận lớp: - Cán sự báo cáo sĩ số - GV nhận lớp, phổ biến ND 2. KĐ - Chạy chậm trên địa hình TN - Đứng tại chỗ soay các khớp - Bật nhảy tại chỗ B. Phần cơ bản 1. Ôn bài TD phát triển chung với cờ 2. Chơi trò chơi: Hoàng Anh Hoàng Yến. C. Phần kết thúc - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu - GV + HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà Tiết 2: Môn: Tên bài: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Tập đọc: ÔN tập (T5) Toán Các số năm chữ số (tiếp) A. Mục tiêu: 1. Ôn tập kiểm tra lấy điểm tập đọc 2. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi thế nào ? 3. Ôn cách đáp lời khẳng định, phủ định - Nhận biết được các số có 5 chữ số (trường hợp các chữ số ở hàng nghìn, trăm, chục, Đơn vị kà 0). - Biết đọc, viết các số có 5 chữ số có dạng nêu trên biết được chữ số 0 để chỉ 0 có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số. - Biết thứ tự các số trong một nhóm có 5 chữ số - Luyện ghép hình. B. Đồ dùng: GV: Tranh minh hoạ . GV: Nội dung bài C. CÁC HĐ Hát HS: Làm bài 3 giờ trước GV: Làm phiếu bốc thăm, Kiểm tra đọc 7-8 em HS: Lên bốc thăm bài đọc của mình. Đọc bài + Trả lời câu hỏi ND bài GV: HDHS . Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Như thế nào (miệng). Bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào? ở câu A câu B là: + Đỏ rực + Nhởn nhơ HS: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (viết). GV: Gọi 2 HS đặt trước lớp a,Chim đậu như thế nào trên những cành cây ? b, Bông cúc sung sướng như thế nào ? HS: Đáp lời của em (miệng) đáp lời khẳng định, phủ định. GV: Gọi2-3 cặp HS thực hành HS1: (vai con) Hay quá ! Con sẽ học bài sớm để xem a, Cảm ơn bá b, Thật ư ! Cảm ơn bạn nhé c, Thưa cô, thế ạ ? Tháng sau chúng em sẽ cố gắng nhiều hơn. HS : Nhận xét – Bình chọn cặp đáp lời hay. GV: Cho hs làm bài 3 HS: Đọc phần bài học - GV : Chỉ vào dòng của số 30000 và hỏi: + Số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy đơn vị? + Vậy ta viết số này như thế nào? - GV nhận xét - GV: Số có 3 chục nghìn nên viết chữ số 3 ở hàng chục nghìn, có 0 nghìn nên viết số 0 ở hàng nghìn,có 0 trăm nên viết số 0 ở hàng trăm Vậy số này viết là 30000 + Số này đọc như thế nào ? - GV tiến hành tương tự để HS nêu cách viết,cách đọc các số : 32000, 32500, 32560, 32505, 32050, 30050; 30005 HS: Làm bài 1 + Sáu mươi hai nghìn ba trăm + 58601 + Bốn mươi hai nghìn chính trăm tám mươi +70031 + Sáu mươi nghìn không trăm linh hai. GV: Nhận xét HD bài 2 a. 18303; 18304; 18305; 18307 b. 32608; 32609; 32610; 32612 c. 93002; 93003. HS: làm bài 3 a. 20000, 21000, 22000, 23000 b. 47300; 47400; 47500; 47600 c. 56330; 56340; 56350; 56360 Gv: Nhận xét HD bài 4 HS: Làm bài tập 4 HS xếp thi GV: Nhận xét – Tuyên dương Dặn dò Hệ thống lại nội dung bài, nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Môn: Tên bài: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Toán Luyện tập Tập đọc Ôn tập - kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T4) A. Mục tiêu - Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tính nhẩm về phép nhân có thừa số 1và 0, phép chia có số bị chia là 0. 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc ( yêu cầu như t1) 2. Nghe - viết đúng bài thơ khói chiều. B. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng SGK C. Các HĐ Hát HS: Làm bài 3 giờ trước. GV: HDHS: Làm bài 1 Lập bảng nhân, chia 1 HS: Luyện đọc thuộc bảng nhân, chia 1 GV: Nhận xét HD bài 2 a. 0 + 3 = 3 3 + 0 = 3 3 x 0 = 0 HS: Làm bài 2 b. 5 + 1 = 6 1 + 5 = 6 1 x 5 = 5 0 x 3 = 0 5 x 1 = 5 4 : 1 = 4 0 : 2 = 0 0 : 1 = 0 1 : 1 = 1 GV : Nhận xét – HD bài 3 HS: Làm bài3 2 – 2 3 : 3 5 – 5 1 O 3 – 2 – 1 1 x 1 2 : 2 : 1 HS: Bốc thăm đọc lấy điểm GV: Kiểm tra 1/4 số HS trong lớp. HS: Đọc bài viết GV: HDHS Tìm hiểu bài + Tìm những câu thơ tả cảnh khói chiều ? + Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói ? + Nêu cách trình bày 1 số bài thơ lục bát? HS: Viết một số tiếng khó: Bay quẩn, cay mắt, xanh rờn. Gv: Đọc cho Hs viết bài Dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Môn: Tên bài: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 LT&Câu ÔN tập Giữa kỳ II (T6) Thủ công Làm lọ hoa gắn tường tiếp A. Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL 2. Củng cố về viết chính tả - Học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường. - Làm đợc lọ hoa gắn tường đúng quy trình KT. - Hứng thú với giờ học làm đồ chơi. B.Đồ dùng GV: Bài tập. GV: Mẫu lọ hoa gắn tường làm = giấy HS: Giấy, keo, kéo C. Các HĐ Hát Hs làm bài tập 2 tiết trước. - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs. GV: HDHS quan sát và nhận xét. HS: + Nêu hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa? - GV mở dần lọ hoa + Tờ giấy gấp lọ hoa hình gì ? + Lọ hoa được làm = cách nào ? Gv: HDHS Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.. Hs: Làm mẫu Gv: Quan sát, nhắc nhở hs thực hành. HS: Thực hành gấp. - GV: Nhận xét, đánh giá gìơ học. Hs: Nhắc lại ND bài HS: Tiếp tục đọc kiểm tra lấy điểm những em kém chưa đạt GV: Nhận xét- HD bài Tập Cho HS đọc bài chính tả cần viết. HS: Tìm và viết chữ khó GV: Đọc cho Hs viết bài HS: Viết bài vào vở GV: Thu vở chấm nhận xét chữ viết. Dặn dò Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Môn Tên bài. Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Thủ công Làm đồng hồ đeo tay (t1) Luyện từ và câu Ôn tập - kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 5) A. Mục tiêu: - HS biết làm đồng hồ đeo tay bằng giấy - Làm được đồng hồ đeo tay - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm LĐ của mình 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng 2. Luyện viết đúng các chữ có âm, vần dễ lẫn sau do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương (r/d/gi; l/n; tr/ch; uôt/uôc; ât/âc, iêt/iêc; ai/ay). B. Đồ dùng GV:ND bài HS: Giấy, keo, kéo, hồ dán - GV: Phiếu BT C. Các HĐ Hát - HS: Tự KT sự chuẩn bị đồ dùng của nhau. Hs : KT sự chuẩn bị của nhau GV: Kiểm tra đọc 1/4 số HS trong lớp HS: HS đọc thầm đoạn văn. Làm bài vào vở GV: Gọi các nhóm lên thi tiếp sức 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức HS: Trình bày Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm "A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu !'. Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay; mười một hôm nữa. GV: Nhận xét – Tuyên dương HS: Ghi bài. GV: Cho HS quan sát mẫu đồng hồ đeo tay. HS: Quan sát nhận xét. GV: HDHS thực hành? Theo 4 bước SHD HS: Thực hành thực hành làm đồng hồ đeo tay. Dặn dò Dặn chuẩn bị bài sau. Thứ Năm ngày 17 tháng 03 năm 2016 Ngày soạn: 14 / 03 /2016 Ngày giảng: 17 / 03 /2016 Tiết 1- Thể dục (Học chung): ÔN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ. TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH HOÀNG YẾN .” I. Mục tiêu: - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi "Hoàng Anh - Hoàng Yến". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhanh nhẹn. II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, VS sạch sẽ. - Phương tiện: Có - kẻ vạch trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. A. Phần mở đầu - Cán sự báo cáo sĩ số - GV nhận lớp phổ biến ND bài 2. KĐ: - Đứng tại chỗ khởi động các khớp - Chơi trò chơi "Làm theo hiệu lệnh" B. Phần cơ bản 1. Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ 2. Chơi trò chơi: Hoàng Anh - Hoàng Yến C. Phần kết thúc - Vừa đi vừa hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học - Giao BTVN. Tiết 2: Môn : Tên bài : Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Toán. Luyện tập chung Chính tả Ôn tập (T6) A. Mục tiêu Giúp HS rèn luyện kĩ năng Học thuộc lòng bảng nhân chia Giải bài tập có phép nhân B. Đồ dùng - Bộ đồ dùng GV: Bảng phụ viết bài tập 2. C. Các HĐ Hát GV: Gọi HS làm bài 3 tiết trước? - Hát - GV: KT sự chuẩn bị của HS HS: Lấy giấy bút chuẩn bị làm bài. GV: Chép đề lên bảng - HS: Đọc kỹ đề và làm bài GV: Theo dõi nhắc nhở HS làm bài Hs: Hoàn thành bài nộp bài GV: Thu bài HS: Làm bài tập 1 2 x 3 = 6 TTự còn lại 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2 GV: Nhận xét – HD bài 2 a. 20 x 2 = ? 2 chục x 2 = 4 chục 20 x 2 = 40 b. 40 : 2 = ? 4 chục : 2 = 2 chục TT a, 30 x 3 = 90 20 x 4 = 80 40 x 2 = 80 b. 60 : 2 = 30 80 : 2 = 40 HS: Làm bài 3 80 : 4 = 20 x x 3 = 15 x = 15 : 3 x = 5 b.y : 2 = 2 y = 2 x 2 y = 4 4 x x = 28 x = 28 : 4 x =7 y : 5 = 3 y = 3 x 5 y =15 GV: Nhận xét – HD bài 4 Bài giải Số học sinh trong mỗi nhóm là: 12 : 4 = 3 (học sinh) Đ/S: 3 học sinh Dặn dò Nhận xét tiết học. Về học bài, chuẩn bị bài sau Tiết 3: Môn: Tên bài Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Tự nhiên xã hội. Loài vật sống ở đâu Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Sau bài học, học sinh biết + Loài vât có thể sống ở khắp mọi nơi: Trên cạn, dưới nước và trên không + Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả +Thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật - Củng cố về đọc, viết các số có 5 chữ số (trường hợp các chữ số 0 ở hàng nghìn, trăm, chục, ĐV). - Củng cố về thứ tự trong1 nhóm các số có 5 chữ số. - Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số. B. Đồ dùng GV: Hình vẽ SGK HS: SGK GV: ND bài; HS: SGK C. Các HĐ Hát GV: Gọi HS nêu nội dung bài giờ trước. HS: Làm việc theo nhóm Hình nào cho biết loài vật sống ở trên mặt nước ? Loài vật nào sống dưới nước Loài vật nào bay lượn trên không Các loài vật có thể sống ở đâu? GV: Gọi các nhóm báo cáo KL: Loài vật có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không HS: Làm việc theo nhóm Các nhóm đưa ra những tranh ảnh các loài vật đã sưu tầm cho cả lớp xem. - Cùng nhau nói tên các con vật GV: HDHS - Phân tích thành 3 nhóm (trên không, dưới nước, trên cạn) HS : Làm việc theo nhóm GV: Gọi các nhóm nêu Kết quả theo gợi ý KL: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không, chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng. Hs làm bài tập 2 tiết trước. GV: HDHS làm bài tập 1 + Mười sáu nghìn năm trăm + Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy + Sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi + Bảy mươi mốt nghìn không trăm mười + Bảy mươi mốt nghìn không trăm linh một. HS: Làm bài 2 + 87105 + 87001 + 87500 + 87000 GV: Nhận xét – HD bài 3 Dùng thước kẻ nối số đã cho vào tia số. HS: Làm bài 4 4000 + 500 = 4500 6500 - 500 = 6000 300 + 2000 x 2 = 300 +4000 = 4300 GV: Nhận xét – Sửa chữa HS: Ghi bài Dặn dò Nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau Tiết 4: Môn: Tên bài. Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3 Chính tả (Ng-V) Ôn tập giữa kì II (T7) Tự nhiên và xã hội Thú A.Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ trong bài Bé nhìn biển - Làm bài tập phân biệt tiếng âm, vần dễ lẫn ch/tr thanh ngã - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà quan sát được - Nêu ích lợi của các loài thú nhà. - Vẽ và tô màu 1 loài thú mà HS ưa thích B. Đồ dùng GV: Viết nội dung bài tập HS: Vở chính tả GV: Tranh SGK C. Các HĐ - HS: Tự kt phần bài tập ở nhà của nhau Nêu nội dung bài tiết trước. HS: Thảo luận HS quan sát hình các con thú trong SGK + Hãy rút ra đặc điểm chung của các loài chim thú GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả Kết luận: Thú là đơn vị có xương sống. Tất cả các loài thú đều có lông vũ, đẻ con, nuôi con bằng sữa. HS: Thảo luận + Nêu ích lợi của việc nuôi thú nhà ? + ở nhà em có nuôi 1 loài thú nào? Em chăm sóc chúng hay không ? Em thường cho chúng ăn gì? GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận Kết luận: Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn dùng để bón ruộng. - Trâu, bò dùng để kéo cày, kéo xe. Phân dùng bón ruộng HS: Ghi bài Gv: GTB đọc bài viết , cho Hs đọc bài viết, viết chữ khó viết. HS: đọc bài, viết từ khó viết GV: Đọc cho HS viết bài. Thu bài chấm chữa HD làm bài
File đính kèm:
- Tuan 27.doc