Giáo án Lớp ghép 2+3 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016 - Sở GD Đăk Rong

Môn:

Tên bài: Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3

 Toán

Phép chia Tự nhiên và xã hội

Rễ cây.

A. Mục tiêu:

 - Bước đầu nhận biết phép chia trong mỗi quan hệ với phép nhân.

- Biết đọc, tính kết quả của phép chia. - Nêu được đặc điểm của các loại rễ cọc, rễ chùm, dễ phụ, dễ củ.

- Mô tả, phân biệt được các loại rễ.

B. Đồ dùng: Bộ đồ dùng học toán Các hình trong SGK; HS: SGK

C. Các HĐ

- HS: Đọc bảng nhân đã học. - GV: KT sự chuẩn bị của HS

1. Giới thiệu bài:

Nhắc lại phép nhân 2 x 3 = 6

- Mỗi phần có 3 ô. Hỏi hai phần có mấy ô ?

- Viết phép tính

Giới thiệu phép chia cho 2:

- GV kẻ một vạch ngang (như hình vẽ)

- 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy ô ?

- Ta đã thực hiện một phép tính mới đó là phép chia ?

Giới thiệu phép chia cho 3:

- Vẫn dùng 6 ô như trên.

- 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô ?

- Ta có phép chia ?

Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

 Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô.

- 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô.

- Từ phép nhân ta có thể lập được mấy phép chia. HS: Quan sát rễ cây, thảo luận để tìm điểm khác nhau của hai loại rễ.

* Báo cáo kết quả

* GV kết luận: Cây có 2 loại dễ chính là rễ cọc và rễ chùm. Rễ cọc có đặc điểm là gồm 1 rễ to dài xung quanh rễ có nhiều rễ con.

Rễ chùm có đặc điểm là có những dài mọc đều ta từ gốc thành chùm. Ngoài 2 loại rễ này còn có loại rễ khác:

- Quan sát và cho biết rễ phụ có gì khác so với 2 loại rễ chính.

HS: Theo dõi HD của giáo viên và thực hành viết phép chia từ phép nhân

* GV yêu cầu HS quan sát H3, 4, 5, 6,7

+ Hình vẽ cây gì? cây này có loại rễ gì?

HS: Nối tiếp trả lời

+ H3: Cây hành có rễ chùm

+ H4: Cây đậu có rễ cọc

+ H5: Cây đa có rễ phụ

+ H6: Cây cà rốt có rễ củ.

+ H7: Cây trầu o có rễ phụ

 

doc22 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp ghép 2+3 - Tuần 22 - Năm học 2015-2016 - Sở GD Đăk Rong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tranh minh hoạ ..
HS: SGK
C. Các HĐ
HS: Nêu Nội dung bài tiết trước.
GV: Cho hs đọc bài giờ trước.
GV: HDHS Liên hệ thực tế.
- Em nào đã biết nói lời yêu cầu đề nghị ?
- Hãy kể lại một vài trường hợp cụ thể ?
Hs: Đọc lại bài diễn cảm
HS: Nhiều em tiếp nối nhau.
*VD: Mời các bạn ngồi xuống.
- Đề nghị cả lớp mình trật tự
- HD học sinh dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV nhắc lại HS; nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ, kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ.
- GV nêu tình huống
1) Em muốn được bố mẹ đưa đi chơi vào ngày chủ nhật ?
2) Em muốn hỏi thăm chú công an đường đến nhà một người quen.
3) Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút ?
HS: Thảo luận đóng vai
- HS: Tiếp nối nhau. Mỗi nhóm 3 HS thi dựng lại câu chuyện theo vai.
GV: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
GV: Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
*Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động cử chỉ phù hợp.
Hs: - Ê - đi - xơn rất quan tâm giúp đỡ nguời già .
Dặn dò
Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về chuẩn bị bài sau
Thứ Ba ngày 02 tháng 02 năm 2016
 Ngày soạn: 29 / 01 /2016
 Ngày giảng: 30 / 01 /2016
Tiết 1:
Môn
Tên bài:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Kể chuyện
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
Toán
Hình tròn; tâm; đường kính; bán kính
A. Mục tiêu:
- Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện
- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
- Tập trung theo dõi bạn kể nhận xét được ý kiến của bạn, kể tiếp được lời của bạn.
- Có biểu tượng về hình tròn, biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.
- Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.
B. Đồ dùng:
GV: Tranh minh hoạ 
GV: ND bài.
C. Các HĐ
HS: Kể lại chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng
- Hs làm bài tập 3 tiết trước.
GV: Kể chuyện - HDHS kể chuyện
- GV: đưa ra mặt đồng hồ và giới thiệu mặt đồng hồ có dạng hình tròn.
- GV vẽ sẵn lên bảng 1 hình tròn và giới thiếu tâm O, bán kính CM đường kính AB
- Trong 1 hình tròn 
+ Tâm O là trung điểm của đường kính AB. 
+ Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính.
Giới thiệu các compa và cách vẽ hình tròn.
+HS nắm được tác dụng của compa và cách vẽ hình tròn.
GV giới thiệu cấu tạo của com pa
+ Com pa dùng để vẽ hình tròn.
HS: Kể đoạn theo tranh, gợi ý trong nhóm
- Làm bài tập 1:
a. OM, ON, OP, OQ là bán kính MN, PQ là đường kính.
b. OA, OB là bán kính
AB là đường kính
CD không qua O nên CD không là đường kính từ đó IC, ID không phải là bán kính 
GV:HD HS kể gộp các đoạn thành cả câu chuyện theo lời của mình 
Cho HS kể trong nhóm
GV: Nhận xét HD bài 2
a. Vẽ đường tròn có tâm O, bán kính 2 cm. b. Tâm I, bán kính 3 cm 
HS: 1 số em kể trước lớp . Phân vai dựng lại câu chuyện
Kể theo vai trong nhóm
HS: Làm bài 3: Độ dài đoạn thẳng OC bằng một phần đoạn thẳng CD
GV: HDHS dựng lại câu chuyện Cho HS dựng lại câu chuyện 
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
Dặn dò:
 Xem trước bài sau.
Tiết 2:
Môn:
Tên bài:
 Nhóm trình độ 2
 Nhóm trình độ 3
Toán
Phép chia
Tự nhiên và xã hội
Rễ cây.
A. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết phép chia trong mỗi quan hệ với phép nhân.
- Biết đọc, tính kết quả của phép chia.
- Nêu được đặc điểm của các loại rễ cọc, rễ chùm, dễ phụ, dễ củ.
- Mô tả, phân biệt được các loại rễ.
B. Đồ dùng:
Bộ đồ dùng học toán
Các hình trong SGK; HS: SGK
C. Các HĐ
- HS: Đọc bảng nhân đã học. 
- GV: KT sự chuẩn bị của HS
1. Giới thiệu bài:
Nhắc lại phép nhân 2 x 3 = 6
- Mỗi phần có 3 ô. Hỏi hai phần có mấy ô ?
- Viết phép tính
Giới thiệu phép chia cho 2:
- GV kẻ một vạch ngang (như hình vẽ)
- 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy ô ?
- Ta đã thực hiện một phép tính mới đó là phép chia ?
Giới thiệu phép chia cho 3:
- Vẫn dùng 6 ô như trên.
- 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô ?
- Ta có phép chia ?
Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
 Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô.
- 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô.
- Từ phép nhân ta có thể lập được mấy phép chia.
 HS: Quan sát rễ cây, thảo luận để tìm điểm khác nhau của hai loại rễ.
* Báo cáo kết quả
* GV kết luận: Cây có 2 loại dễ chính là rễ cọc và rễ chùm. Rễ cọc có đặc điểm là gồm 1 rễ to dài xung quanh rễ có nhiều rễ con.
Rễ chùm có đặc điểm là có những dài mọc đều ta từ gốc thành chùm. Ngoài 2 loại rễ này còn có loại rễ khác:
- Quan sát và cho biết rễ phụ có gì khác so với 2 loại rễ chính.
HS: Theo dõi HD của giáo viên và thực hành viết phép chia từ phép nhân
* GV yêu cầu HS quan sát H3, 4, 5, 6,7
+ Hình vẽ cây gì? cây này có loại rễ gì?
HS: Nối tiếp trả lời
+ H3: Cây hành có rễ chùm 
+ H4: Cây đậu có rễ cọc
+ H5: Cây đa có rễ phụ 
+ H6: Cây cà rốt có rễ củ.
+ H7: Cây trầu o có rễ phụ
GV: HDHS: Làm bài tập 1
HS: Làm bài 1 theo HD
3 x 5 = 15; 15 : 3 = 5; 15 : 5 = 3
4 x 3 = 12; 12 : 3 = 4; 12 : 4 = 3
2 x 5 = 10; 10 : 2 = 5; 10 : 5 = 2
GV: Nhận xét HD HS làm bài 2
Dặn dò
 Nhân xét tiết học . Về nhà học và làm bài 
Tiết 3:
Môn
Tên bài :
 Nhóm trình độ 2
 Nhóm trình độ 3
Mỹ thuật
VTT. Trang trí đường diềm 
Chính tả( Nghe viết)
Ê - đi - xơn
A. Mục tiêu 
- Nhận biết đường diềm cách sử dụng đường diềm để trang trí.
- Biết cách trang trí đường diềm.
- Trang trí được đường diềm và vẽ được màu theo ý thích.
- Yêu thích môn học, cảm nhận được cái đẹp
- Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Ê - đi - xơn.
- Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn (tr/ch; dấu hỏi/ dấu ngã) và giải đố.
B. Đồ dùng
GV: Một số tranh minh hoạ
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. 
C. Các HĐ
- Tự KT sự chẩn bị của nhau
- KT phần bài tập ở nhà của HS
- Giới thiệu một số hình vuông có trang trí
- Đường diềm dùng để làm gì ?
- Trang trí đồ vật làm cho đồ vật thế nào ?
- Tìm các đồ vật trang trí đường diềm.
- GV đưa tranh vẽ trên bộ ĐDĐH
- Họa tiết ở đường diềm thường là hình tròn.
HS: Đọc bài viết. Nêu ND bài
- HS: quan sát tiếp
- Hình hoa, lá, quả, chim thú được sắp xếp nối tiếp nhau.
- Nêu nội dung chính.
- Nêu những từ khó viết, dễ viết sai.
GV: HDHS vẽ
 - Hình tròn, hình vuông, hình chiếc lá, hình bông hoa.
- Viết bảng con những từ khó viết.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
HS: thực hành vẽ tranh theo HD
Gv : Đọc cho Hs viết bài.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
GV: Quan sát HS thực hành .
HS: Làm bài tập 2a
a. tròn, trên, chui là mặt trời.
Dặn dò
Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
Tiết 4:
Môn:
Tên bài
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Chính tả (NV)
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
Mĩ thuật
VTT: Vẽ màu vào dòng chữ nét đều
A. Mục tiêu
- Nghe – viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong truyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- Luyện viết các chữ có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn r/d/gi, dấu hỏi, dấu ngã.
- HS làm quen với kiểu chữ nét đều.
- Biết cách vẽ màu vào dòng chữ.
- Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ nét đều.
B. Đồ dùng.
- GV Bài viết, bài tập
HS: Vở bút
- Dòng chữ mẫu 
- Màu, bút chì, vở tập viết 
C. Các HĐ
GV: KT bài tập ở nhà của HS.
- GV: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
HS: Đọc bài viết tìm chữ khó viết
GV: Đọc bài viết
Cho HS viết tiếng khó viết
HS: Thảo luận nhóm
+ Mộu chữ nhóm em có mầu gì ? nét của mẫu chữ to hay nhỏ ? độ rộng của chữ ?
+ Ngoài mẫu chữ ra có vẽ thêm hình trang trí không ?
GV: Kết lụân:
HS: Tập viết chữ khó viết
HS: Thực hành vẽ
 + Vẽ màu ở xung quanh chữ trước, ở giữa về sau. 
+ Màu của dòng chữ phải đều 
GV: Nêu nội dung bài viết
Gv: Quan sát và hướng dẫn thêm cho HS
HS: Tìm và viết chữ khó vào vở nháp
Hs: Trưng bày trước lớp
Dặn dò
Hệ thống lại nội dung bài. Nhận xét tiết học, về học bài.
Thứ Tư ngày 03 tháng 02 năm 2016
 Ngày soạn: 30 / 01 /2016
 Ngày giảng: 01 / 02 /2016
Tiết 1- Thể dục (Học chung): 
ÔN NHẢY DÂY, TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC.
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.
- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và biết cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm : Sân trường ,vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: dây để nhảy.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
A. Phần mở đầu 
- Cán sự báo cáo sĩ số 
- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
2. Khởi động:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
C. Phần kết thúc
- GV cho HS thả lỏng 
- GV cùng HS hệ thống bài học 
- GV giao BTVN
Tiết 2:
Môn:
Tên bài:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Tập đọc:
Cò và cuốc
Toán
Vẽ trang trí hình tròn.
A. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
- Hiểu nghĩa các từ khó: Cuốc, thảnh thơi
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi sung sướng.
- Dùng compa để vẽ ( theo mẫu) các hình trang trí hình tròn ( đơn giản). Qua đó các em thấy cái đẹp qua những hình trang trí đó.
B. Đồ dùng:
GV: Tranh minh hoạ .
GV: Nội dung bài
C. CÁC HĐ
 HS: Đọc bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
GV: Đọc mẫu toàn bài:
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
HS: Đọc nối tiếp nhau từng câu, đoạn.
Đọc chú giải
GV: HDHS đọc đoạn trong nhóm, thi đọc giữa các nhóm
HS: Đọc đoạn trong nhóm và đại diện các nhóm thi đọc. 
GV: HDHS hiểu bài 
- Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào ?
- Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy.
- Cò trả lời cuốc thế nào ?
Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì ?
HS: Thảo luận câu hỏi 
Nêu ND bài. GV: Gọi 1 vài 
Phát biểu nội dung bài.
- Luyện đọc lại bài	. Nhận xét bạn đọc.
GV: Cho hs làm bài 3
HS: Quan sát hình tròn.
Gv hướng dẫn HS. Bài tập 1: * Vẽ hình tròn theo mẫu.+ Bước 1: GV hướng dẫn HS tự vẽ được hình tròn tâm O bán kính bằng hai cạnh ô vuông, sau đó ghi các chữ A, B, C, D.
+ Bước 2: Dựa trên hình mẫu, HS vẽ phần hình tròn tâm A bán kính AC và phần hình tròn tâm B bán kính BC.
+ Bước 3: Dựa trên hình mẫu, HS đã vẽ tiếp phần hình tròn tâm C,bán kính CA và phần hình tròn tâm D bán kính DA.
HS: Thực hành vẽ
Gv: Treo một số hình vẽ khác cho HS xem.
Dặn dò
Hệ thống lại nội dung bài, nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3:
Môn:
Tên bài:
 Nhóm trình độ 2
 Nhóm trình độ 3
 Toán
Bảng chia 2
Tập đọc
Cái cầu
A. Mục tiêu
- Lập bảng chia 2
- Thực hành chia 2
- Đọc đúng một số từ ngữ: xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: Chum, ngòi , sông Mã.
- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất.
- Học thuộc lòng bài thơ.
B. Đồ dùng:
GV: Nội dung bài.
GV: Tranh minh hoạ bài học.
C. Các HĐ
HS: Làm bài 3 giờ trước.
- Gv: Gọi HS Nhà bác học và bà cụ.
GV: Giới thiệu chia 2 từ phép nhân 2.
a. Nhắc lại phép nhân 2.
- Gắn bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm 2 chấm tròn.
- Mỗi tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn.
- Viết phép nhân
b. Nhắc lại phép chia.
- Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ?
c. Nhận xét
- Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8 ta có phép chia là 8 : 2 = 4
Lập bảng chia 2:
- Tương tự như trên cho HS tự lập bảng chia hai
HS: Đọc bài trước trong sgk
Gv: Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc
- Hướng dẫn đọc theo câu, đoạn.
Hs: Luyện đọc bài nối tiếp theo câu, đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài.
GV: HDHS Tìm hiểu bài
- Người cha trong bài thơ làm nghề gì ?
- Cha gửi cho em nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào ? được bắc qua dòng sông nào?
- GV: Cầu Hàm Rồng là chiếc cầu nổi tiếng bắc qua hai bờ sông Mã trên con đường vào thành phố Thanh Hoá
+ Từ chiếc cầu cha là,bạn nhỏ nghĩ đến việc gì?
+ Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào vì sao? 
+ Tìm câu thơ mà em thích nhất, giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó ?
+ Bài thơ cho em thấy tình cảmcủa bạn nhỏ với cha như thế nào?
HS: Làm bài tập 1
6 : 2 = 3
2 : 2 = 1
4 : 2 = 2
8 : 2 = 4
10 : 2 = 5
12 : 2 = 6
GV: Nhận xét- HD bài 2
Bài giải:
Mỗi bạn được số kẹo là:
12 : 2 = 6 (cái kẹo)
 Đáp số: 6 cái kẹo
HS: Làm bài tập3
- HS tính nhẩm kết quả của các phép tính. Rồi nối phép tính với kết quả 
*VD: 6 là kết quả của phép tính 12 : 2.
GV: Nhận xét 
Hs: Luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm toàn bài thơ.
- Một số hs thi đọc
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
HS: Ghi bài
GV: Nêu lại ND bài, nhận xét khuyến khích hs 
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: 
Môn:
Tên bài:
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
LT&Câu
MRVT: Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy
Thủ công
 Đan nong mốt (t2)
A. Mục tiêu:
- Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh; điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ.
- Đặt đúng dấu chấm; dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
- HS biết cách đan nong mốt.
- Đan được nong mốt đúng quy trình kỹ thuật
- Yêu thích các sản phẩm đan nan.
B.Đồ dùng
GV: Bài tập.
- Tấm đan nong mốt bằng bìa. Bìa màu với mọi giấy thủ công, kéo, bút chì
C. Các HĐ
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
HS: Làm bài tập 1
HS quan sát tranh và nói tên từng loài chim.
- Nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu.
1. Chào mào; 2. Sẻ; 3. Cò; 4. Đại bàng; 5. Vẹt; 6. Sáo, 7. Cú mèo.
GV: Gọi HS nhắc lại qui trình đan nong mốt.
GV : Nhận xét bài1 
Hs: Làm mẫu.
HS: Làm bài tập 2
a. Đen như qua (đen, xấu)
b. Hôi như cú; c. Nhanh như cắt ; 
d. Nói như vẹt; c. Hót như khướu
Gv: Nhận xét - HDHS còm lúng túng về cách đan 
Hs: Nhắc lại quy trình đan
Gv: Quan sát, nhắc nhở hs thực hành.
HS: HS kẻ, cắt, đan nong mốt bằng giấy bìa.
GV: Nhận xét - HDHS làm bài3
- 1 HS đọc yêu cầu
HS: Làm bài 3
Ngày xưa có đôi bạn Diệc và Cò. Chúng thường cùng ở, cùng ăn, cùng làm việc và đi chơi cùng nhau. Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
GV: Gọi HS nêu kết quả
D D
Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5:
Môn
Tên bài.
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Thủ công
Cắt, gấp dán phong bì (tiết 2)
Luyện từ và câu
Từ ngữ sáng tạo, dấu phẩy
A. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
- Cắt, gấp, dán được phong bì
- Thích làm phong bì để sử dụng.
1. Mở rộng vốn từ: Sáng tạo.
2. Ôn luyện về dấu phẩy (đứng sau bộ phận trạng ngữ chỉ địa điểm), dấu chấm, dấu chấm hỏi
B. Đồ dùng
GV:ND bài 
HS: Giấy, keo, kéo, hồ dán
- GV: Phiếu BT 
HS: SGK
C. Các HĐ
- HS: Tự KT sự chuẩn bị đồ dùng của nhau.
Hs : KT sự chuẩn bị của nhau
GV: Giới thiệu mẫu phong bì thư.
GV: Nhắc HS: Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học và sẽ học ở tuần 22 để tìm những từ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức.
HS: QS nhận xét mẫu.
HS: Đọc tên bài tập đọc ở tuần 21, 22 - HS tìm các chữ chỉ trí thức viết ra giấy..
Chỉ trí thức
- Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sỹ; Nhà phát minh, kỹ sư. Bác sĩ, dược sĩ. Thầy giáo, cô giáo; Nhà văn, nhà thơ 
GV: HDHS nhắc lại quy trình gấp, cắt phong bì
GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc 
HS:Thực hành gấp, cắt phong bì
HS: Làm bài 2
- HS đọc thầm. Làm bài vào vở.
Dặn dò
Dặn chuẩn bị bài sau.
 Thứ Năm ngày 04 tháng 02 năm 2016
 Ngày soạn: 31 / 01 /2016
 Ngày giảng: 0.. / 02 /2016
Tiết 1- Thể dục (Học chung): 
ÔN NHẢY DÂY- TRÒ CHƠI " LÒ CÒ TIẾP SỨC".
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.
- Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết được cách chơi và chơi ở mức độ tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Điạ điểm: Trên sân trường, VS an toàn nơi tập.
- Phương tiện: còi, dây nhảy.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Cán sự báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học.
2. Khởi động:
- Tập bài TD chung.
- Trò chơi " chim bay, cò bay"
B. Phần cơ bản:
1. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
2. Chơi trò chơi " Lò cò tiếp sức"
C. Phần kết thúc:
- GV cho HS thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.- GV nhận xét giờ học, giao BTVN
Tiết 2:
Môn :
Tên bài :
 Nhóm trình độ 2
 Nhóm trình độ 3
 Toán.
Một phần hai
Chính tả (Nghe viết)
Một nhà thông thái
A. Mục tiêu 
- Giúp HS nhận biết "Một phần hai"; biết viết và đọc .
- Nghe và viết đúng, trình bày đúng, đẹp đoạn văn: Một nhà thông thái.
- Tìm đúng các từ (theo nghĩa đã cho) chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc vần ươc/ướt.
B. Đồ dùng
GV: Nội dung bài
GV: Bảng phụ viết bài tập 2.
C. Các HĐ
GV: Gọi HS làm bài 3 tiết trước?
- Gọi HS làm bài tập 2 tiết trước.
HS : Quan sát hình vuông
- Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau.
Hs : Đọc nội dung đoạn văn cần viết , tìm từ khó viết hay viết sai nêu trước lớp .
-Kết luận: Chia hình vuông thành hai phần bằng nhau, lấy đi một phần được hình vuông.
Một phần hai còn gọi là gì ?
HS: làm bài tập 1 
HS quan sát các hình A, B, C, D
- Đã tô màu hình vuông (hình A)
- Đã tô màu hình tam giác (hình C)
- Đã tô màu hình tròn (hình D)
GV: NX -HDHs làm bài 2
HS: Làm bài 2 
- Hình ở phần b đã khoanh vào số con cá. 
Gv: Hướng dẫn hs luyện viết từ khó vào bảng con .
Hs: Luyện viết vào bảng con.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn
Gv: HD HS nhớ bại bài và viết bài vào vở.
- Thu, chấm một số bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Hs: Làm bài tập 2 vào vở 
- Đổi chéo bài kiểm tra bài tập của nhau .
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Về học bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 3:
Môn:
Tên bài
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
Tự nhiên xã hội.
Cuộc sống xung quanh (Tiếp)
Toán
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
A. Mục tiêu:
- Kể tên một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương.
- HS có ý thức, gắn bó yêu quê hương.
- Biết thực hiện phép nhân có 4 chữ số có 4 chữ số với số có một chữ số ( có nhớ 1 lần)- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.
B. Đồ dùng
GV: Hình vẽ SGK 
GV: ND bài; HS: SGK
C. Các HĐ
GV: Gọi HS nêu nội dung bài giờ trước.
HS: Thảo luận cặp đôi
- Kể tên một số ngành nghề ở thành phố ?
- Từ kết quả thảo luận trên em rút ra được điều gì ?
GV: Gọi HS báo cáo kết quả
Kết luận: Cũng như ở các vùng nông thôn khác ở mọi miền những người dân thành phố cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau.
HS: Kể và nói tên một số người dân ở thành phố thông qua hình vẽ theo nhóm.
- Ngành nghề của người dân trong hình đó ?
- Hình vẽ 3 nói gì ?
- Người dân ở khu chơ đó làm nghề gì ?
- Hình 4 vẽ gì ?
- Những người làm trong nhà máy đó gọi là nghề gì ?
- Em thấy hình 5 vẽ gì ?
 - Những người làm trong nhà đó là làm nghề gì ?
GV: Nhận xét tuyên dương các nhóm làm tốt.
HS: Liên hệ thực tế:
Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì ?
Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết ?
GV: Nhận xét – Tuyên dương.
Hs làm bài tập 2 tiết trước.
GV: GT và hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ.
* HS nắm được cách nhân.
- GV ghi phép tính 1034 x 2 =? Lên bảng.
- GV gọi HS lên bảng làm.
-> Vậy 1034 x 2 =2068
c. HĐ 2: HD trường hợp nhân có nhớ 1 lần.
* HS nắm được cách nhân có nhớ 1 lần.
GV viết 2125 x 3 = ? lên bảng.
- Vậy 2125 x 3 = 6375.
HS: Làm bài tập 1
2116 1072
 x x 
 3 4 
 6348 4288 
GV: Nhận xét HD bài 2
HS: Làm bài 2
1023 1810 1212 2005
x 3 x 5 x 4 x 4
3069 9050 4848 8020
GV: Nhận xét HD bài 3
Bài giải
Số viên gạch xây 4 bức tường là.
2 nghìn x 2 = 4 nghìn.
vậy 2000 x 2 = 4000
HS: Làm bài tập 3
Dặn dò
Nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau
Tiết 4:
Môn:
Tên bài.
Nhóm trình độ 2
Nhóm trình độ 3
 Chính tả (NV)
Cò và cuốc
Tự nhiên và xã hội
 Rễ cây (tiếp)
A.Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện Cò và Cuốc.
- Làm đúng các bài tập phân biệt r/d/gi, thanh hỏi, thanh ngã.
	- Sau bài học, HS biết nêu chức năng của rễ cây.
	- Kể ra mốt số ích lợi của rễ cây.
B. Đồ dùng
GV: Viết nội dung bài tập
HS: Vở chính tả
GV: Tranh SGK
HS: SGK
C. Các HĐ
- HS: Tự kt phần bài tập ở nhà của nhau
Nêu nội dung bài tiết trước.
HS: Thảo luận
- Giải thích tại sao không có rễ thì cây khống sống được. 
- Theo bạn rễ cây có chức năng gì?
GV: Gọi các nhóm báo cáo kết quả
* kết luận : Rễ cây đâm xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ. 
- HS thảo luận theo cặp 
 + 2HS quay mặt vào nhau và chỉ là rễ của các cây có trong hình 2, 3, 4,5 (85). Những rễ đó được sử dụ

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc