Giáo án lớp ghép 2, 3 - Tuần 19
Luyện đọc:
- Đọc mẫu toàn bài
HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
a) Đọc từng câu:
- HD phát âm từ khò: vườn bưởi, rước, tựu trường, nảy lộc, tinh nghịch, cỗ bập bùng.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- HDHS ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng các câu
+ Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn / có giấc ngủ ấm trong chăn //
+ Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc//
hợp hàng ngang nhanh, dóng hàng ngang thẳng, điểm đúng số ccủa mình và triển khai đội hình để tập bài thể dục. - Trò chơi: “Thỏ nhảy”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 3/Bài mới A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Giậm chân tại chỗ chạy nhẹ theo 1 hàng dọc. -Vừa đi vừa hít thở sâu -Khở động xuay cổ chân, đầu gối, hông B.Phần cơ bản. 1)Ôn trò chơi, bịt mắt bắt dê. 2)Ôn trò chơi nhanh lên bạn ơi Nhắc lại cách chơi. Cho HS chơi thử. GV nhận xét đánh giá sau 2 trò chơi. C.Phần kết thúc. -Đứng vỗ tay và hát. -Cuối người lắc đầu, nhảy thả lỏng. -Cùng hs hệ thống bài. -Dặn HS ôn bài thể dục phát triển chung. -Hệ thống bài – nhắc về ôn bài. A- Mở đầu: - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: * Khởi động: * Kiểm tra bài cũ: Gọi vài em tập lại kĩ thuật đội hình đội ngũ đã học. B- Phần cơ bản 1- Ôn luyện kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. * Ôn triển khai đội hình để tập bài thể dục (dãn cách). - Toàn lớp tập luyện kĩ thuật đội hình đội ngũ - Từng hàng tập lại các kĩ thuật động tác theo nhóm - Gọi hs tập cá nhân các kĩ thuật đ.tác. Trò chơi: “Thỏ nhảy” Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi Tiến hành trò chơi C- Kết thúc: Hồi tĩnh: Củng cố: Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần Thứ ta ngày 7/01/2015 Tiết:1 *Lớp 2: TOÁN: THỪA SỐ - TÍCH *Lớp 3:Tập đọc: BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA “NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI" I.Mục tiêu: *L2: - Biết thừa số, tích. - Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. - Bài 1 (b,c), Bài 2 (b), bài 3. * HS HTT làm được hết các BT. *L3: Đọc đúng, rành mach. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo. - Hiểu ND một báo cáo hoạt động của tổ (trả lời được các câu hởi trong SGK). II.Chuẩn bị: *L2: *L3:- Bốn băng giấy ghi chi tiết ND các mục (Học tập - Lao động - Các công tác khác - Đề nghị khen thưởng) của báo cáo. III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: Nhận xét VBT làm ở nhà của hs. - Y/c 3 HS lên bảng, mối HS kể 1 đoạn câu chuyện về Hai Bà Trưng. 3/Bài mới * HDHS nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân. Viết 2 x 5 = 10 lên bảng. - Gọi hs đọc. - Hai nhân năm bằng mười Nêu : trong phép nhân hai nhân năm bằng mười. 2 ( chỉ vào 2 ) gọi là thừa số gắn tấm bìa “ thừa số “ ngay dưới 2, 5 cũng gọi là thừa số gắn tấm bìa thừa số ngay dưới 5, 10 gọi là tích gắn tấm bìa “ tích “ ngay dưới 10 chỉ vào từng số 2, 5, 10 gọi hs nêu lại từng thành phần của phép nhân. * Chú ý: 2 x 5 cũng gọi là tích Thừa số Thừa số Tích 2 x 5 = 10 * Thực hành: Bài 1: viết bài mẫu lên bảng 3+3+3+3+3= 15 cho hs đọc và viết thành tích. Gợi ý hs tính tích 3 x 5. - 3 được lấy 5 lần nên viết 3 x 5. - Muốn tính tích 3 x 5 ta lấy 3+3+3+3+3= 15 như vậy 3 x 5= 15 - Cho hs làm phần b, c rồi chữa bài. + Bài 2: HDHS chuyển tích thành tổng các số hạng bằng nhau rồi tính tích đó theo mẫu. 6 x 2 = 6+6 = 12, vậy 6x 2 = 12 2+2+2+2= 2 x 4 = 8 b. 10+10+10= 3 x 10 = 30 - Cho hs làm bài rồi chữa bài theo mẫu. + Bài 3: HDHS làm bài rồi chấm bài ( theo mẫu ) - Làm bài – chữa bài. a) 8 x 2 = 16; 10 x 2 = 20; 4 x 3 = 12; 5 x 4 = 20 HĐ 1: - Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài một lượt. - Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó. - HD phát âm từ khó. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc một đoạn của bài, GV theo dõi HS đọc để hướng dẫn cách ngắt giọng cho HS. - Giải nghĩa các từ khó. - HS đọc bài theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - GV nhận xét. HĐ 2: - Tìm hiểu bài: - HS đọc bài trước lớp. + Theo em báo cáo trên là của ai? + Bạn lớp trưởng báo cáo với những ai? + Bản báo cáo gồm những nội dung nào? + Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì? - GV nhận xét. HĐ 3: -Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu lần 2. - HS tự luyện đọc lại các đoạn, sau đó gọi một số HS đọc bài trước lớp. - GV nhận xét tuyên dương bạn đọc hay nhất. 4Củng cố, dặn dò Hôm nay các em học toán bài gì? GV hỏi HS vài phép nhân đơn giản. Nhận xét tiết học. Về nhà xem lại bài – chuẩn bị bài sau. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. ---------------------------- Tiết:2 *Lớp 2:TẬP ĐỌC: THƯ TRUNG THU *Lớp 3:Toán: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tt) I.Mục tiêu: *L2:- Biết ngắt nghỉ hơi đúng câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí. - Hiểu ND: tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam. (trả lời được các câu hỏi và học thuộc đoạn thơ trong bài). *L3: - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bồn chữ số. - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. - GDHS Yêu thích học toán. II.Chuẩn bị: *L2: *L3:Bảng phụ, SGK. III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: Gọi 2 hs đọc và trả lời câu hỏi. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập. - GV nhận xét. 3/Bài mới * Luyện đọc: - Đọc diễn cảm bài văn. - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa. Đọc từng câu: -HD phát âm từ khó: ngoan ngoãn, tuổi thơ, việc nhỏ. Đọc từng đoạn trước lớp: 2 đoạn + Đ1: lời thơ + Đ2: lời bài thơ - Gọi hs đọc phần chú giải SGK Trung thu, thi đua, hành kháng chiến, hoà bình. - GV giảng: “ Nhi đồng “trẻ em từ 4, 5- 9 tuổi Phân biệt thư với thơ ( lá thư, bức thư / dòng thơ, bài thơ ) Đọc từng đoạn trong nhóm Thi đọc giữa các nhóm * Tìm hiểu bài: Cho hs đọc và trả lời từng câu. + Mỗi tết trung thu Bác nhớ đến ai? + Những câu thơ nào cho biết BH rất yêu quý thiếu nhi? - Bác nhớ đến các cháu nhi đồng. - Ai yêu nhi đồng / bằng Bác Hồ Chí Minh. Tính các cháu ngoan ngoãn / mặt các cháu xinh xinh. + Bác khuyên các em làm những điều gì? - Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành tuổi nhỏ của mình để tham gia kháng chiến và giữ gìn hoà bình, để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. * HS luyện đọc và HTL: - Xoá dần chữ trên từng dòng thơ HĐ 1: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT. - Y/c cả lớp tự làm bài vào vở. - Gọi HS nêu kết quả miệng. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu đổi chéo vở để kiểm tra, chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng. - GV nhận xét tuyên dương. 4Củng cố, dặn dò Hôm nay các em học bài gì? Cho học sinh xung phong đọc bài. Nhận xét tiết học Về nhà học bài – chuẩn bị bài sau. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà luyện tập thêm về đọc, viết số có bốn chữ số. --------------------------------- Tiết:3 *Lớp 2: Tự nhiên xã hội: ĐƯỜNG GIAO THÔNG *Lớp 3:Luyện từ và câu: NHÂN HÓA ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I.Mục tiêu: *L2: Có 4 loại giao thông: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không. Kể tên các loại phương tiện giao thông đi trên từng loại đừơng giao thông. Nhận biết 1 số biển baó trên đường và tại khu vực có đường có đường sắt chạy qua. Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. *L3: - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá (BT1, BT2). - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Khi nào? - Trả lời được câu hỏi: Khi nào? (BT3, BT4). II.Chuẩn bị: *L2:tranh minh họa *L3:- Bảng từ viết sẵn bài tập 3 trên bảng. III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: KT dụng cụ học tập của học sinh. Nhận xét. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét. 3/Bài mới a) Hoạt động 1:( nhận biết loại đường giao thông ). * Bước 1: Dán 5 bức tranh lên bảng. * Bước 2: Gọi 5 hs lên bảng phát cho mỗi em 1 tấm bìa Yêu cầu gắn bìa vào tranh cho phù hợp. - Cảnh bầu trời trong xanh. - Vẽ 1 con sông. - Vẽ biển. - Vẽ đường ray. - Ngã tư đường phố. * Bước 3: Kết luận : đây là 4 loại đường giao thông. Đó là đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không. b) Hoạt động 2: nhận biết các phương tiện giao thông. Làm việc theo cặp. * Bước 1: treo tranh T40 H1, H2. - HD quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Bức tranh 1 chụp phương tiện gì? - Ô tô. + Ô tô là loại phương tiện dành cho đoạn đường nào? - Đừơng bộ. + Bức tranh 2: hình gì? - Đường sắt. + Phương tiện gì đi trên đường sắt? + Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương. * Kết luận: . Hoạt động 3:( Nhận biết 1 số loại biển báo). * Bước 1: - HDHS quan sát 5 loại biển báo. - Yêu cầu hs chỉ và nói tên từng loại biển báo. HD các em cách đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo. + Biển báo này có hình gì?Màu gì? + Đố bạn loại biển báo nào có màu xanh? + Loại nào có màu đỏ? +Bạn phải làm gì khi gặp biển báo này? * Đối với loại biển báo “ giao nhau với đường sắt không có rào chắn “. Đợi cho đoàn tàu đi qua hẳn rồinhanh chóng đi qua đường sắt. Bước 2: liên hệ thực tế. Trên đường đi học em có nhìn thấy biển bào không? * Kết luận: các biển báo được dựng lên ở các đoạn đường gt nhằm đảm bảo an toàn cho người tham gia gt. HĐ 1: HD làm bài tập: Nhân hóa Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp tự làm vào vở. - GV HD: - Con đom đóm được gọi bằng gì? - Tính nết của con đom đóm được tả bằng từ nào? - Hoạt động của con đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào? GV: Tác giả đã dùng từ chỉ người (Anh), những từ tả tính nết của người (chuyên cần), những từ chỉ hoạt động của của người (lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ) để tả về con đom đóm. Như vậy là com đom đóm đã được nhân hoá. - GV nhận xét. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV nhắc lại yêu cầu: Trong bài thơ Anh Đom Đóm, còn những con vật nào nữa được gọi và tả như người? - HS làm bài, trình bày trước lớp. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. HĐ 2: Ôn câu: Khi nào? Bài 3: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào nháp. - Gọi 3 HS lên bảng thi thi làm bài: gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng. Bài 4: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài. - HS trình bày. - GV nhận xét. 4Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. Thực hiện chấp hành luật giao thông ở mọi nơi. - Thế nào gọi là: Nhân hóa? - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và chuẩn bị trước bài mới. ---------------------------------------- Tiết:4 *Lớp 2:âm nhạc :HỌC BÀI HÁT: TRÊN CON ĐƯỜNG TỚI TRƯỜNG (Nhạc và lời: Ngô Mạnh Thu) *Lớp 3:âm nhạc : HỌC HÁT BÀI EM YÊU TRƯỜNG EM Nhạc và lời: Hoàng Vân I.Mục tiêu: *L2:- Giúp HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài hát. - Hát đồng đều rõ lời. - Giúp HS yêu quý môn học. *L3:-Biết hỏt theo giai điệu và thuộc lời 1, biết tỏc giả bài hỏt là nhạc sĩ Hoàng Võn. -Biết hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏhc và theo tiết tấu lời ca. II.Chuẩn bị: *L2:Bảng phụ *L3: III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 3/Bài mới + Hoạt động 1: Dạy giai điệu bài hát -Giới thiệu bài. - GV mở đĩa cho HS nghe hát mẫu. - GV chia câu và cho lớp đọc lời ca. - GV đàn cho lớp luyện thanh theo mẫu âm a. - GV dạy giai điệu từng câu theo lối móc xích. - GV hát mẫu câu 1 và đàn giai điệu lại 1 đến 3 lần và lấy nhịp. Tương tự như vậy với các câu tiếp theo. - Tập song cho lớp ghép cả bài . - Cho lớp ôn luyện. - GV nhận xét. + Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm- GV làm mẫu cách gõ đệm theo phách: Trên con đường đến trường có cây x x x x x là cây xanh mát x x x - Cho lớp thực hiện. - GV làm mẫu cách gõ đệm theo tiết tấu. Trên con đường đến trường có cây x x x x x x x là cây xanh mát x x x x - Cho lớp thực hiện. - Gọi một vài nhóm làm lại. - GV nhận xét. Hoạt động 1: Học hát: Em yêu trường em * Giới thiệu về bài hát:Mái trường thân thương giống như một gia đình, nơi có bạn bè và thầy cô giáo,nơi chúng ta học tập, rèn luyện để trở thành những người tốt, mai sau xây dựng cuộc sống. ... * Nghe bài hát: HS nghe bài hát qua băng đĩa hoặc do GV trình bày. * Đọc lời theo tiết tấu lời caGV gõ hình tiết tấu làm mẫu khoảng 2-3 lần HS tập đọc lời và kết hợp gõ tiết tấu lời ca. * Luyện thanh: 1-2 phút. * Tập hát từng câu: GV hát mẫu câu một, sau đó đàn giai điệu câu này2-3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo. GV tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp(1-2) cho học sinh hát cùng với đàn. Tập tương tự với các câu tiếp theo. Tiến hành dạy những câu tiếp theo tương tự. * Hát đầy đủ lời một: - Cả lớp cùng hát hoà giọng. * Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: GV yêu cầu HS hát thể hiện sự sôi nổi, vui tươi và nhí nhảnh. * Sử dụng một vài cách hát tập thể: - Một HS hát từ đầu đến “muôn vàn yêu thương”, tất cả hát hoà giọng phần tiếp theo. - Tập hát đối đáp: - Tập hát và gõ tiết tấulời ca: 8. Sau đó đổi lại cách trình bày. * Trình bày hoàn chỉnh: 4Củng cố, dặn dò - Giáo viên đàn cho lớp hát lại bài. - GV nhận xét giờ học. - Về nhà học thuộc lời ca và giai điệu bài hát. - Từng tổ đứng tại chổ trình bày bài hát, tổ trưởng cử một học sinh bắt nhịp. - GV dặn HS về nhà tiếp tục tập hát để thuộc lời cavà hát tự nhiên,rõ lời ----------------------------------- Tiết:5 *Lớp 2: Thể dục : Ôn trò chơi: Bịt mắt bắt dê và nhóm 3 nhóm 7 *Lớp 3:Đi theo vạch kẻ thẳng; Đi hai tay chống hông; Đi kiễng gót; Đi vượt chướng ngại vật thấp; Đi chuyển hướng phải, trái - TRÒ CHƠI: “Thỏ nhảy” I.Mục tiêu: *L2: Ôn 2 trò chơi “nhóm 3 nhóm 7 và bịt mắt bắt dê” Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi tưng đối chủ động. II. GDKNS: Giáo dục cho các em biết sáng tạo trong các trò chơi. *L3: - Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải,trái đúng cách. - Trò chơi: “Thỏ nhảy”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II.Chuẩn bị: III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 3/Bài mới A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Giậm chân tại chỗ -Chạy theo một hàng dọc – sau đó chuyển thành vòng tròn và hít thở sâu. -Khởi động xoay các khớp. +Ôn bài thể dục phát triển chung B.Phần cơ bản. 1)Ôn trò chơi bịt mắt bắt dê -Chia lớp 2 nhóm và cho HS chơi. 2)Ôn trò chơi Nhóm 3 – nhóm 7 -Nhắc lại cách chơi -cho HS đọc lại câu đồng giao. -Chơi thật. -Có thể thay thế nhóm 3 –nhóm 7 bằng nhóm 4, 6, 5. C.Phần kết thúc. - Đi đều theo 4 hàng dọc và hát. -Cuối ngừơi nhảy thả lỏng -Nhảy thả lỏng -Nhận xét tinh thần học của HS. -Nhắc HS ôn lại bài thể dục phát triển chung. A- Mở đầu: * Ổn định: - Báo cáo sĩ số - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: * Khởi động: * Kiểm tra bài cũ: Gọi vài em tập lại kĩ thuật đội hình đội ngũ đã học. B- Phần cơ bản I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác: 1- Ôn luyện kĩ thuật động tác: * Đi theo vạch kẻ thẳng. * Đi kiễng gót. * Đi vượt chướng ngại vật thấp * Đi chuyển hướng phải,trái - Toàn lớp tập luyện các kĩ thuật động tác. - Từng hàng tập lại các kĩ thuật động tác theo nhóm. - Gọi học sinh tập cá nhân các kĩ thuật động tác. Trò chơi: “Thỏ nhảy” Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi Cho HS chơi thử Tiến hành trò chơi C- Kết thúc: Hồi tĩnh: Củng cố: Nhận xét và dặn dò Thứ năm ngày 8/01/2015 Tiết:1 *Lớp 2:LTVC:MỞ RỘNG VỐN TỪ: TN VỀ CÁC MÙA – ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? *Lớp 3:Tự nhiên xã hội: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (t.3) I.Mục tiêu: *L2: - Biết gọi tên các tháng trong năm (BT1). Xếp được các ý theo lời bà Đất trong chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm(BT2). -Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào(BT3). * HS HTT làm được hết các BT. *L3: - Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật. - BVMT: Liên hệ toàn phần: Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe con người và động vật. - Biết phản rác thải nếu khơng xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. - Biết một vài biện pháp xử lí phân, nước thải hợp vệ sinh. - Có ý thức gữi vệ sinh mơi trường xung quanh. II.Chuẩn bị: *L2: *L3:Các hình trang 70, 71 trong SGK. III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: KT dụng cụ học tập của học sinh Nhận xét - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi nội dung bài 37. - Nhận xét đánh giá. 3/Bài mới * HDHS làm bài tập - Bài 1 ( miệng ) - Trao đổi trong nhóm thực hiện yêu cầu BT. - Gv nhân xét bổ sung. - Ghi tên mùa lên phía trên từng cột tên bảng. - Che bảng + Bài tập 2 ( viết ) - Mỗi ý a, b, c, d ,e nói về điều hay của mỗi mùa, các em hãy xếp mỗi ý đó vào bảng cho đúng lời bà Đất Nhận xét chốt lại lời giải đúng + BT3 ( miệng ) - Cho hs thực hành theo cặp khi nào hs được nghỉ hè? Đầu tháng sáu, hs được nghỉ hè. * Tương tự làm các câu còn lại. HĐ 1: - Quan sát tranh. Bước 1: - Quan sát theo nhóm: - YC HS quan sát hình 1, 2 trang 72, 73 SGK. + Hãy nói và nhận xét những gì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, việc nào đúng, việc nào sai? Hiện tượng đó có xảy ra nơi bạn sinh sống không? Bước 2: - Mời một số em nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình. Bước 3: - Thảo luận nhóm. - Y/c HS thảo luận trao đổi theo gợi ý. - Mời đại diện các nhóm lên trình bày. - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung. - GV kết luận. HĐ 2: - Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh. Bước 1: - Hoạt động cả lớp. + Ở gia đình em nước thải được chảy vào đâu? + Theo em cách xử lý như vậy đã hợp lý chưa? Nên xử lý như thế nào thì hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh? Bước 2: - Thảo luận theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 3, 4 trang 73 SGK và trả lời câu hỏi: + Hãy chỉ và cho biết những hệ thống cống hợp vệ sinh trong các hình? + Theo bạn nước thải có cần được xử lí không? Bước 3: - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp. - GV kết luận. 4Củng cố, dặn dò GV hỏi HS về tháng, mùa, khi nào nghĩ hè Nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau. - Gọi HS nhắc lại tên bài. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài mới ------------------------------- Tiết:2 *Lớp 2: TOÁN: BẢNG NHÂN 2 *Lớp 3:Vẽ trang trí. Trang trí hình vuông I.Mục tiêu: *L2: - Lập được bảng nhân 2. - Nhớ được bảng nhân 2. - Biết giải bài toán cómột phép nhân (trong bảng nhân 2). -Biết điếm thêm 2. - Bài 1,2,3. * HS HTT làm được hết các BT. *L3:- HS hiểu được cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc trong trang trí hình vuông. - HS biết cách trang trí và trang trí được hình vuông ,vẽ màu theo ý thích. - HS có con mắt thẩm mĩ và yêu thích cái đẹp của màu sắc. II.Chuẩn bị: *L2: *L3:- Một số bài trang trí hình vuông. - Hình gợi ý.- Bài của HS năm trước. III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: Chấm điểm VBT ở nhà của học sinh. Nhận xét Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 3/Bài mới * HDHS lập bảng nhân 2 - GV các tấm bìa mỗi tấm vẽ 2 chấm tròn - Lấy 1 tấm gắn lên bảng và nêu. Mỗi tấm bìa đều có 2 chấm tròn ta lấy 1 tấm bìa tức là 2 ( chấm tròn ) được lấy 1 ta viết. 2 x 1 = 2 ( đọc là hai nhân một bằng hai ) - Gắn hai tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn lên bảng. + 2 được lấy mấy lần? - 2 lần. Viết 2 x 2 = 2+2 = 4 Như vậy 2 x 2 bằng mấy? - 2 x 2 bằng 4. Viết 2 x 2 = 4 ngay dưới 2 x 1 = 2 Gọi hs đọc 2 x 1 = 2 2 x 2 = 4 Tương tự 2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 2 x 5 = 10 . 2 x 10 = 20 - GV đây là bảng nhân hai. Chỉ bảng nhân 2 cho hs đọc xuôi ngược, đọc cách quãng. * Thực hành: + BT1: tính nhẫm 2 x 2 = 4 2 x 7 = 14 2 x 4 = 8 2 x 5 = 10 2 x 8 = 16 2 x 9 = 18 2 x 1 = 2 2 x 10 = 20 + BT2: cho hs tự đọc và làm bài. 2 x 6 = 12 ( chân ) ĐS: 12 chân + BT3: vẽ hình các ô trống bảng Các em có nhận xét gì về dãy số này? - Điền vào ô trống - Bắt đầu số thứ hai mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng với 2. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - GV: Cho HS quan sát một vài đồ dùng trực quan đã chuẩn bị , yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Họa tiết nào
File đính kèm:
- giao_an_lop_ghep_23_tuan_19.doc