Giáo án Lớp Chồi - Kế hoạch Tuần 1 - Chủ đề nhánh 1: Đất nước Việt Nam
Điểm danh vào lớp
ĐỘNG HOẠT NGOÀI TRỜI.
♣Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ
♣Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
♣Chơi tự do cầu tuột xích đu, các đồ chơi cô làm và hướng cho trẻ chơi trò chơi dân gian.
I, Mục đích yêu cầu:
- Giúp trẻ hiểu rõ hơn về đặc điểm của ngôi nhà cao tầng khác với các ngôi nhà một tầng và nhà mái tranh .là nơi các gia đình cùng chung sống quây quần hạnh phúc và nhờ có bàn tay của các cô chú công nhân xây dựng
- Rèn cho trẻ có kỹ năng quan sát nhận xét về ngôi nhà cao tầng và ghi nhớ có chủ định ,trẻ biết chơi trò chơi thành thạo
- Giáo dục trẻ có ý thức gìn giữ bảo vệ ngôi nhà , yêu quý gia đình kính trọng biết ơn tới các cô chú công nhân xây dựng ,đoàn kết bạn bè , có ý thức trong các hoạt động
+ Đứng thẳng, 2 tay xuôi theo người. * Động tác chân: Khuỵu gối.(3lx8n) - Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông. + Nhún xuống, đầu gối hơi khuỵu + Đứng thẳng lên. * Động tác bật : Bật khép tách khép chân. (3lx8n) - Bật lên tay dang ngang, chân bằng vai. - Bật lên thu chân về, tay thả xuôi. Cho trẻ đọc bài thơ em yêu nhà em chuyển đội hình nam nữ. Các bạn vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ nói đến cảnh đẹp ngôi nhà của bé, vậy để đến được ngôi nhà cả bé cùng xem khung cảnh nhà bé đẹp như thế nào các bạn vượt qua thử thách thứ 1 đó là thử thách: Bật liên tục vào vòng, ném xa. Để thực hiện được thử thách này các bạn nghe cô nói cách thực hiện trước nhé. - Các con chú ý xem cô thực hiện. - Cô thực hiện mẫu và giải thích: Cô có những cái vòng đặt trước mặt nhiệm vụ của các bạn hai tay chống hông bật liên tục vào các vòng bằng 2 chân, khi bật sao cho không chạm vào vòng, sau đó đứng tay này chân kia cầm túi cát bằng tay phải đánh lăn tay từ trước ra sau lên đến điểm cao nhất và ném túi ra xa, chạy lên lấy túi cát và về chỗ của mình ngồi. Cô cho 2 trẻ lên thực hiện cùng 1 lúc, khi thực hiện cô chú ý nhắc nhở trẻ thực hiện bật liên tục vào vòng tròn, khi ném xa cầm túi cát đúng tay và đứng đúng tư thế. Cô cho trẻ thực hiện lần lượt đến hết lớp mỗi trẻ thực hiện 2 – 3 lần. Cô chú ý nhắc nhở rèn kỹ năng khyến khích trẻ và tuyên dương trẻ kịp thời. Các bạn vừa thực hiện vận động cơ bản gì nào? - Mời trẻ yếu lên thực hiện sửa sai. - Nhận xét tuyên dương cháu. Cho cháu vung tay hít thở nhẹ nhàng. Nhận xét giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh sau khi vận động xong, và vào lớp uống nước. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc xây dựng: Xây quê hương bé Góc đóng vai: Hướng dẫn viên du lịch Góc tạo hình: Vẽ,xé dán, nặn, tô màu tranh về danh lam thắng cảnh Góc học tập: Ghép tranh, đômino, làm album về thắng cảnh Việt Nam. Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh. Yêu cầu chuẩn bị cách gợi ý chơi như hướng dẫn chơi đầu tuần. Kết thúc giờ chơi tuyên dương các góc chơi có sáng tạo, biết đoàn kết với bạn, nêu gương cuối buổi chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề nhánh: Đất Nước Việt Nam Lĩnh vực: Phát Triển Ngôn Ngữ. Đề tài: Truyện Sự Tích Hồ Gươm. I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung câu truyện, biết được các nhân vật trong truyện - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Trẻ chơi được trò chơi - Giáo dục trẻ đức tính thật thà, yêu quê hương đất nước. Giáo dục trẻ II/CHUẨN BỊ: * Đồ dùng của cô: - Tranh trên máy về câu truyện " Sự tích hồ gươm", tranh ảnh về các di tích lịch sử danh lam thắng cảnh về quê hương đất nước. * Đồ dùng của trẻ: Tranh về nội dung truyện " Sự tích hồ gươm" - Địa điểm: Trong lớp - Thời gian: 14h45- 15h15 II/ TIẾN HÀNH: STT CẤU TRÚC NỘI DUNG 1 2 3 4 Hoạt động 1: Nàomình cùng hát Hoạt động 2: trẻ nghe cô kể. Hoạt động 3: Lời hay ý đẹp Hoạt động 4: Bé cùng trãi nghiệm - Cho trẻ hát bài yêu thủ đô chuyển đội hình vào 3 hàng ngang. Các bạn vừa hát bài hát gì nào? Vậy các bạn biết những danh lam thắng cảnh nào nổi tiếng của việt nam ? Cho trẻ kể tên những danh lam thắng cảnh mà trẻ biết. Vậy các bạn biết tháp rùa có lịch sử như thế nào không? Vậy các bạn hãy cùng nghe xem sự tích hồ gươm như thế nào nhé. - Lần 1: Cô kể diễn cảm kèm cử chỉ điệu bộ - Lần 2: kết hợp xem tranh trên slide. Lần 3 trích dẫn đoàn thoại. * Đoạn 1: "Từ đầu ....quân xâm lược" Đoạn này nói về quân minh sang xâm lược chúng giết người rất tàn bạo và khi đó có người tên là lê lợi đã đứng lên lãnh đạo chống giặt ngoại xâm - Trong câu chuyện ai đã qua xâm lược nước ta? - Chúng ta làm gì đối với người dân? - Khi giặt giết người rất tàn bạo thì ai là người đứng lên lãnh đạo chống giặt ngoại xâm? * Đoạn 2: "Năm đó....giặt Minh" Khi Lê Lợi đóng quân ở lang quan sông và lính đi đánh cá đã kéo lên được thanh Gươm và người lính nói thanh gươm của ai thì có nghe một người nào nói là cho lê lợi mượn để đánh giặt, và người đó là Long Quân - Ai đã cho vua Lê mượn thanh gươm quý ? - Giọng nói của rùa vàng thế nào ? - Quân giặc thua như thế nào ? - Đất nước hòa bình vua Lê dạo chơi ở đâu ? con gì xuất hiện ? để làm gì ? - Vua Lê đổi tên hồ là gì ? - Vậy qua câu truyện con có suy nghĩ gì ? - Lê Lợi đã đóng quân ở đâu? - Khi họ đi đánh cá đã gặp vật gì? - Khi thấy được thanh gươm rất đẹp họ đã làm gì? - Khi họ nói thanh kiếm của ai thì chuyện gì đã xảy ra? - Và người cho mượn thanh gươm đã nói gì? - Và người cho muộn gươm có tên là gì? - Long Quân cho mươn thanh gươm với mục đích gì? * Đoạn cuối: "Lê Lợi dúng thanh gươm để đáng giặt....hồ này còn gọi là hồ gươm" - Lê Lợi đã dùng thanh gươm đánh giặt gì? - Sau khi đánh giặt ngoại xam xong thì ông đã làm gì? - Khi thuyền ra giữa hồ thì chuyện gì đã xuất hiện? - Rùa vàng đã nói gì? - Khi thanh Gươm được rút ra thì chuyện gì xảy ra? - Để tỏ lòng ghi nhớ công ơn của long quan thì Lê Lợi đã là gì? - Và Lê Lợi đã đổi Hồ Tả Vọng thành hồ gì? - Và ngày nay người ta gọi hồ đó là hồ gì? Qua câu truyện cho chúng ta biết được truyền thống của ông cha xưa đã đánh giặt như thế nào. Qua câu chuyện con học được điều gì? Thông qua nội dung cô giáo dục trẻ biết quê hương đất nước và trân trọng những di tích lịch sử của quê hương. Cho trẻ đọc bài thơ quê hương em. Chuyển vào 2 đội nam nữ. Trò chơi: " ghép tranh tháp rùa" Cách chơi: Chia lớp ra làm 2 nhóm, cô có 1 bức tranh mẫu yêu càu các bạn hãy lấy những miếng tranh ghép nhỏ thành 1 bức tranh giống tranh mẫu của cô. Luật chơi: Đội nào dán xong các bức tranh là hoàn thành nhiệm vụ. Cô cho trẻ chơi và giúp đỡ trẻ kịp thời. Nhận xét sau mỗi lượt chơi. - Cô hướng dẫn trẻ cách kể câu truyện - Cho trẻ thi đua nhau lên kể truyện diễn cảm 1-2 trẻ - NhËn xÐt vµ khen trÎ gi¸o dôc trẻ ngoan vâng lời ông bà cha mẹ có hiếu thảo với mọi người và có ý thức tiết kiệm bảo vệ nguồn nước kết thúc nhận xét tuyên dương Cho trẻ đọc bài thơ em yêu nhà em, thực hành rửa tay, vệ sinh chiều, nhận xét nêu gương cuối ngày trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ Ba ngày 21 tháng 04 năm 2015 1/ Tên những trẻ nghỉ học và lý do: ................................................................................................................................................................................................................................................ 2/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ( những trẻ có biểu hiện bất thường về, ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật...): ...................................................................................................................................................................................................................................................... 3/ Thái độ trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ (những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi): Sự tích hợp của các hoạt động với khả năng của trẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................ Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................ 4/ Kiến thức và kỹ năng của trẻ: những kiến thức, kỹ năng trẻ thực hiện tốt (chưa tốt) lí do?: Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực: Kiến thức: ................................................................................................................................................................................................................................................ Kĩ năng: ................................................................................................................................................................................................................................................ 5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo. ....................................................................................................................... KẾ HOẠCH NGÀY THỨ TƯ Ngày 22/04/2015 ĐÓN TRẺ - Đón cháu vào lớp cất cặp sách vào lớp, trò chuyện về các danh lam thắng cảnh quê hương. THỂ DỤC SÁNG: 1. Mục tiêu yêu cầu -Trẻ biết thực hiện các động tác tay,bụng,chân,bật,biết kết hợp động tác với lời bài hát. -Trẻ tập linh hoạt nhịp nhàng các động tác,tập nhịp nhàng với bài hát. -trẻ biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe. 2. Chuẩn bị: -Sân tập an toàn,nhạc nền. -Địa điểm: Sân trường. -Thời gian: 7h30. 3. Tiến trình Hoạt động 1: Khởi động. Cho cháu đi thành vòng tròn phối hợp các kiểu đi,kết hợp với bài hát “Yêu thủ đô”. Hoạt động 2: Trọng động. * Động tác hô hấp: Thở ra từ từ và thu hẹp lòng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực * Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai (3l x8nhịp) - Đứng thẳng 2 tay ngang vai - Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu - Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai - Đưa 2 tay ra phía sau - Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người * Động tác phát triển cơ lưng (3l x 8 nhịp) - Đứng cúi người về phía trước - Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao qua đầu - Cúi xuống 2 chân thẳng, tay chạm đất - Đứng lên 2 tay giơ cao - Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người * Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp) - Động tác: Khuỵu gối - Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông. - Nhúng xuống, đầu gối hơi khuỵu - Đứng thẳng lên * Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang - Đứng thẳng, hai tay thả xuôi - Bật lên, đưa chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang - Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay xuôi theo người. Hoạt động 3: Hồi tỉnh. Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng. Nhận xét,giáo dục.kết thúc. Điểm danh vào lớp ĐỘNG HOẠT NGOÀI TRỜI. ♣Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ ♣Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành ♣Chơi tự do cầu tuột xích đu, các đồ chơi cô làm và hướng cho trẻ chơi trò chơi dân gian. I, Mục đích yêu cầu: - Giúp trẻ hiểu rõ hơn về đặc điểm của ngôi nhà cao tầng khác với các ngôi nhà một tầng và nhà mái tranh.là nơi các gia đình cùng chung sống quây quần hạnh phúc và nhờ có bàn tay của các cô chú công nhân xây dựng - Rèn cho trẻ có kỹ năng quan sát nhận xét về ngôi nhà cao tầng và ghi nhớ có chủ định ,trẻ biết chơi trò chơi thành thạo - Giáo dục trẻ có ý thức gìn giữ bảo vệ ngôi nhà , yêu quý gia đình kính trọng biết ơn tới các cô chú công nhân xây dựng ,đoàn kết bạn bè , có ý thức trong các hoạt động II, Chuẩn bị: Địa điểm quan sát , trò chơi, xắc xô,chậu cát , nước, bàn ghế III/ tiến trình: Hoạt động 1: gây hứng thú. Cho trẻ hát bài yêu hà nội chuyển đội hình vào 3 hàng ngang. Các bạn vừa hát bài hát nói về điều gì? Thủ đô hà nội có những địa danh nổi tiếng nào? Các bạn đã được đến đó chưa? Trò chơi vận động: thi xem ai nhanh. Để chơi được trò chơi này các bạn hãy nghe cô nói cách chơi và luật chơi nhé. Luật chơi: Mỗi lượt chạy lên lấy 1 địa danh gắn lên bảng, khi bạn chạy về đến hàng mình bạn khác mới được lên lấy. Cách chơi: Cô có rất nhiều các địa danh để trong rổ khi nghe hiệu lệnh của cô các bạn hãy chọn những địa danh, đội nào chọn nhiều sẽ hoàn thành trước. Cho trẻ chơi và nhận xét sau mỗi lượt chơi, tuyên dương trẻ kịp thời. Khi chơi cô chú ý rèn kỹ năng cho trẻ giúp đỡ trẻ kịp thời, thông qua nội dung cô giáo dục trẻ biết yêu mến quê hương của mình. Hoạt động 2 : TCDG "chi chi chành chành" Cho trẻ đọc bài đồng dao chi chi chành chành chuyển vào từng nhóm cho trẻ chơi. Cô nhắc nhở khi trẻ chơi đọc bài dồng dao và biết nhường vai chơi cho bạn. Cho trẻ chơi quans át nhắ nhở nhận xét kịp thời. Hoạt động 3: Cho trẻ chơi tự do - Cô giới thiệu đồ chơi - Cô giới hạn khu vực chơi - Giáo dục cháu khi chơi không được tranh giành đồ chơi biết giữ vệ sinh sân trường, khi chơi không được chạy ra chổ nắng, tìm chổ mát chơi, vâng lời cô - Cô quan sát quá trình chơi của trẻ - Tập hợp trẻ, thu dọn đồ chơi và nhận xét buổi chơi HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề nhánh: Đất Nước Việt Nam Lĩnh vực: Phát Triển Nhận Thức. Đề tài: Ôn Khối Cầu, Vuông Trụ Chữ Nhật. I. Mục tiêu yêu cầu: - Trẻ nhận biết phân biệt được khối cầu, khối vuông, khối trụ, khối chủ nhật. - Trẻ biết quan sát, sờ, biết lăn , biết so sánh để nhận biết phân biệt các khối. - Biết giữ gìn đồ dùng học toán, biết rữa tay sau khi học. II.Chuẩn bị: - Khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chủ nhật cho cô và trẻ. - Một số đồ chơi trưng bày trong lớp có dạng khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chủ nhật. - Bảng con, đất nặn. - Địa điểm: trong lớp. -Tg: 14h30-15h35. III.Tiến hành. stt Cấu trúc Hoạt động của cô và trẻ 1 2 3 Hoạt động 1: Nào mình cùng hát. Hoạt động 2: Khám phá các khối. Hoạt động 3: Bé chơi với các khối - Hát “ quê hương em” chuyển đội hình vào 3 hàng ngang. + Cô vừa cho các con hát bài gì? + Trong bài hát nói đến điều gì? Quê hương của em có đẹp không? Có những danh lam thắng cảnh nào? Cho trẻ kể tên những danh lam thắng cảnh mà trẻ biết. Các kiến trúc sư đề có những công trình rất đẹp vậy các bạn xem những bộ phận của công trình danh lam thắng cảnh là nhựng khối nào nhé. - Hôm nay cô cháu ta cùng ôn khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật. - Mời cháu nhắc lại. - Cô lần lược giơ từng khối lên và hỏi xem đây là khối gì? + Nếu trẻ không biết thì nói cho cháu biết. Cô cho trẻ cầm từng khối lên để quan sát và nói lên đặc điểm của từng khối theo ý định của cháu cô gợi ý: + Khối cầu tất cả các mặt như thế nào? + Khối trụ có 2 mặt hình gì? + Khối vuông có bao nhiêu mặt? + Các mặt đều là hính gì? + Còn khối chữ nhật có mấy mặt?đều là hình gì? + Khối vuông và khối chủ nhật giống nhau ở điểm nào? + Nếu cháu nói chưa đúng thì cô nói: Giống nhau ở chổ đều có 6 mặt + Khác nhau ở điểm nào? Khác nhau: Khồi vuông 6 mặt đều là hình vuông, còn khối chủ nhật 6 mặt đều là hình chủ nhật. + Khối cầu và khối trụ khác nhau ở điểm nào? Khối cầu lăn được ở mọi điểm còn khối trụ khi đặc đứng lên thì không lăn được. Hai khối cầu chồng lên nhau không được vì các mặt đều công,còn khối trụ chòng lên được vì nó có mặt phẳng. - Các con vừa làm gì? - Đọc thơ “bé ơi” cho cháu chuyển đội hình. + Bài thơ khuyên chúng ta điều gì? Các con nhớ phải biết giữ vệ sinh khi chơi nha! + Cô cho các con chơi “nặn khối theo yêu càu của cô”. + Cách chơi: Các con sẽ nặn các khối đúng với yêu cầu của cô. Ví dụ: Nặn khối cầu. Nặn khối có 6 mặt đều vuông. + Tiến hành: Cho cả lớp cùng chơi, cho cá nhân thi đua xem ai nặn nhanh và đúng. Sao mỗi lần chơi cô nhận xét và thay đổi yêu cầu. + Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì? + Các con đã nặn được những khối nào? - Cô cho cháu tìm nhanh xung quanh lớp những đồ dùng có dạng các khối vừa học. - Trong thực tế các con thấy người ta dùng các khối để làm gì? + Vậy cô cho các con lấy các khối để xây bể bơi cho bé qua trò chơi “thi xem ai nhanh”. + Luật chơi: Mỗi bạn mỗi lược chỉ đước lấy một khối. +Cách chơi : cô chia các bạn ra làm hai đội , lần lượt từng bạn của mỗi đội sẽ chạy lên chọn khối xếp thành bể bơi. Đội nào xếp nhanh , xếp đúng theo mẫu mà cô xếp là thắng. Cô vừa cho các bạn chơi trò chơi gì? GD: Mình vừa xây được bể bơi, vậy khi các con muốn bơi dưới bể thì phải có người lớn ở bên cạnh. Và các con nhớ là không được bơi quá lâu để bảo vệ sức khỏe nha. - Đọc thơ “quê em”. Cho cháu ra bàn tô màu các khối. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc xây dựng: Xây quê hương bé Góc đóng vai: Hướng dẫn viên du lịch Góc tạo hình: Vẽ,xé dán, nặn, tô màu tranh về danh lam thắng cảnh Góc học tập: Ghép tranh, đômino, làm album về thắng cảnh Việt Nam. Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh. Yêu cầu chuẩn bị cách gợi ý chơi như hướng dẫn chơi đầu tuần. Kết thúc giờ chơi tuyên dương các góc chơi có sáng tạo, biết đoàn kết với bạn, nêu gương cuối buổi chơi. Cho trẻ đọc bài thơ em yêu nhà em, thực hành rửa tay, vệ sinh chiều, nhận xét nêu gương cuối ngày trả trẻ. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ Tư ngày 22 tháng 04 năm 2015 1/ Tên những trẻ nghỉ học và lý do: ................................................................................................................................................................................................................................................ 2/ Tình trạng sức khỏe của trẻ ( những trẻ có biểu hiện bất thường về, ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật...): ...................................................................................................................................................................................................................................................... 3/ Thái độ trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ (những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi): Sự tích hợp của các hoạt động với khả năng của trẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................ Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ: ................................................................................................................................................................................................................................................ 4/ Kiến thức và kỹ năng của trẻ: những kiến thức, kỹ năng trẻ thực hiện tốt (chưa tốt) lí do?: Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực: Kiến thức: ................................................................................................................................................................................................................................................ Kĩ năng: ................................................................................................................................................................................................................................................ 5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lí do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo. ....................................................................................................................... KẾ HOẠCH NGÀY THỨ NĂM Ngày 23/04/2015 ĐÓN TRẺ - Đón cháu vào lớp cất cặp sách vào lớp, trò chuyện về các danh lam thắng cảnh quê hương. THỂ DỤC SÁNG: 1. Mục tiêu yêu cầu -Trẻ biết thực hiện các động tác tay,bụng,chân,bật,biết kết hợp động tác với lời bài hát. -Trẻ tập linh hoạt nhịp nhàng các động tác,tập nhịp nhàng với bài hát. -trẻ biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe. 2. Chuẩn bị: -Sân tập an toàn,nhạc nền. -Địa điểm: Sân trường. -Thời gian: 7h30. 3. Tiến trình Hoạt động 1: Khởi động. Cho cháu đi thành vòng tròn phối hợp các kiểu đi,kết hợp với bài hát “Yêu thủ đô”. Hoạt động 2: Trọng động. * Động tác hô hấp: Thở ra từ từ và thu hẹp lòng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực * Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai (3l x8nhịp) - Đứng thẳng 2 tay ngang vai - Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu - Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai - Đưa 2 tay ra phía sau - Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người * Động tác phát triển cơ lưng (3l x 8 nhịp) - Đứng cúi người về phía trước - Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao qua đầu - Cúi xuống 2 chân thẳng, tay chạm đất - Đứng lên 2 tay giơ cao - Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người * Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp) - Động tác: Khuỵu gối - Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông. - Nhúng xuống, đầu gối hơi khuỵu - Đứng thẳng lên * Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang - Đứng thẳng, hai tay thả xuôi - Bật lên, đưa chân sang ngang,
File đính kèm:
- tuan_1QHDNBH.doc