Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Thế giới động vật ( 5 tuần)

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.

CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG.

HOẠT ĐỘNG HỌC: CHÚ THỎ THÔNG MINH.

I/ Mục đích –Yêu cầu:

- KT: Trẻ nhớ nội dung truyện, các nhân vật trong truyện. Trẻ biết sử dụng các câu dài để kể lại tính cách của các nhân vật.

 - KN: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ ( CS64)

 - TĐ: Qua truyện trẻ biết bảo vệ các bạn yếu hơn mình.

II/ Chuẩn bị:

 - Tranh truyện chú thỏ thông minh. Con rối truyện.

 - Mô hình khu rừng.

 - Máy chiếu, 3 cái thau nhựa chứa nước 1/3 thau và bên trong có miếng vải đen.Cánh cửa kỳ diệu.

 

doc53 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Thế giới động vật ( 5 tuần), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 4). 
- KN: Rèn luyện sự dẻo dai, phát triển cơ tay, chân. Rèn khả năng định hướng trong không gian
 - TĐ: Trẻ mạnh dạn, tự tin khi thực hiện. Không xô đẩy, tranh giành nhau. Có ý thức thi đua tập thể. 
II/ Chuẩn bị
 - Bóng đủ cho trẻ. Đàn, nhạc không lời. Gậy thể dục.
 - Nhạc phù hợp với chủ đề. Phòng rộng rãi, thoáng, sạch. 
 - 4 cái rổ to.
 - Thang leo có độ cao 1,5 so với mặt đất.
 III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Khởi động
 - Hát bài “Một con vịt” Cho trẻ chuyển thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, xong cho trẻ chuyển thành 3 hàng ngang.
* Hoạt động 2 : Trong động
 Bài tập phát triển chung.Tập với gậy theo nhạc
 + Động tác tay: Đánh chéo 2 tay ra phía trước, sau.
 + Động tác bụng: Quay người sang 2 bên.
 + Động tác chân: Bật về các phía.
	 * Họat dộng 3: Trèo lên xuống 7 gióng thang,
 - Để giúp cơ thể khỏe mạnh, các con phải làm gì? (ăn uống đầy đủ và tập thể dục thường xuyên )Bây giờ cô và các bạn cùng tập thể dục nhé
 - Các bạn nhìn xem đây là gì?
 - Cô cho 1 cháu làm mẫu lần 1: không giải thích
	 - Lần 2: Cháu vừa làm cô vừa làm vừa giải thích: Bắt đầu 2 tay đều bám vào gióng thang thứ 3, đặt chân phải lên gióng thang đầu tiên và trèo lên, tiếp tục đặt chân trái lên gióng thang tiếp theo trên và tay phái bám gíng thang tiếp theo và thực hiện liên tục như thế trèo đúng 7 gióng thang xong trèo xuống và cũng thực hiện tay nọ chân kia .
 - Gọi 2-3 trẻ lên thực hiện. Cô quan sát sửa sai.
 - Lần lượt cho từng trẻ thực hiện .
 - Cho hai trẻ thi đua với nhau.
 * Hoạt dộng 4: TCVĐ: “Ném bóng vào rổ”
 - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội. Cho 2 đội xếp thành 2 hàng đúng phía trươc 2 cái rổ có nhiều bóng. Lần lượt hai đội lên lấy bóng trong rổ ném bóng vào rổ phía trước. Đến hết giờ qui định. Đội nào có nhiều bóng hơn là đội thắng. Chơi 2-3 lần.
 - Hỏi trẻ mình vừa tập bài tập gì? Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh thì chúng ta phải làm gì? 
 - Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ và tập thể dục thường xuyên.
 - Cho trẻ chơi trò chơi “Uống nước”.
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ.
Thứ .. Ngày. Tháng Năm 2014.
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG.
HOẠT ĐỘNG HỌC:NẶN 1 SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG.
I/ Mục đích –Yêu cầu:
 	- KT: Trẻ nặn được các con vật theo yêu cầu của cô.
 - KN: Trẻ biết dùng các kĩ năng nặn để nặn được nhiều con vật.
 - TĐ: Lắng nghe ý kiến của người khác.(CS 48) 
II/ Chuẩn bị:
 - Tranh, ảnh về các con vật sống trong rừng. Mẫu nặn của cô.
 - Đất nặn, khăn ẩm, dĩa, bàn ghế đủ cho trẻ.
 - Nhạc phù hợp với chủ đề.
III. Tổ chức hoạt động:
 * Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
 - Cô và trẻ cùng hát “Đố bạn”. Trò chuyện cùng trẻ: các bạn vừa hát bài hát gì? Các con vật trong bài hát như thế nào? Hình dáng chúng ra sau? Là con vật hiền hay hung dữ.
 - Giáo dục trẻ phải bảo vệ các con vật quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. Vá không được đến gằn các con vật hung dữ khi tham quan sở thú.
 * Hoạt động 2: Trẻ xem mẫu và thực hiện
 - Cô hòi trẻ thích con vật nào nhất? (Cháu trả lời)
 - Vậy hôm nay cô cho các bạn nặn những con vật trong rừng mà trẻ thích.
 - Cô hướng dẫn trẻ cách nặn một số con vật sống trong rừng: các con vật có thân.đầu, tay đều có dạng hình tròn( voi, thỏ, gấu) chỉ khác là ta thêm các chi tiết như mũi, chân,tai thỏ dài hơn tai gấu, tai voi thì to, voi thì có cái vòi dài, gấu thì có cái mũi to, giữa mũi có hình tròn nhỏ nữa. Phần đầu có hình tròn nhỏ còn thân thì có hình tròn to, voi có cái đuôi dài.
 - Cho trẻ quan sát mẫu của cô. Và hỏi trẻ sẽ nặn con vật gì?
 - Con sẽ nặn con vật nà? Con nặn như thế nào?
 - Cho trẻ ngồi vào ghế và thực hiện mô phỏng trên không.
 - Trẻ thực hiện. Cô mở nhạc cho trẻ nghe.
 - Cô đến từng trẻ động viên, nhắc nhở trẻ thực hiện khéo léo. Cách sắp xếp các chi tiết phụ sao cho hợp lý, hài hoà. Khuyến khích các trẻ còn chưa thực hiện được.
 - Trẻ thực hiên xong cô giúp trẻ để sản phẩm vào dĩa.
 * Hoạt động 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm
 - Trẻ tự mang sản phẩm của trẻ ngồi thành vòng tròn.
 - Cho trẻ quan sát, nhận xét sản phẩm của mình và bạn, và trả lời được vì sao con lại thích sản phẩm đó?
 - Cô nhận xét, tuyên dương các bạn có sản phẩm đẹp và khuyến khích động viên sản phẩm chưa hoàn thành.
 - Giáo dục trẻ yêu quí giữ gìn sản phẩm của mình làm ra. Hỏi trẻ để các con vật thoát khỏi nguy cơ tuyệt chủng thì chúng ta phải làm gì?
 - Hát “ Ta đi vào rừng xanh”. Thu dọn đồ dùng đúng nơi qui định. 
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.
Thứ .. Ngày. Tháng Năm 2014.
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG.
HOẠT ĐỘNG HỌC: CHÚ THỎ THÔNG MINH.
I/ Mục đích –Yêu cầu:
- KT: Trẻ nhớ nội dung truyện, các nhân vật trong truyện. Trẻ biết sử dụng các câu dài để kể lại tính cách của các nhân vật. 
 - KN: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ ( CS64)
 - TĐ: Qua truyện trẻ biết bảo vệ các bạn yếu hơn mình.
II/ Chuẩn bị:
 - Tranh truyện chú thỏ thông minh. Con rối truyện.
 - Mô hình khu rừng.
 - Máy chiếu, 3 cái thau nhựa chứa nước 1/3 thau và bên trong có miếng vải đen.Cánh cửa kỳ diệu.
 III. Tổ chức hoạt động:
 * Hoạt động 1: Ổn định và trò truyện cùng trẻ.
 - Cô và trẻ cùng hát “ Ta đi vào rừng xanh”. Cho trẻ đến xem mô hình các con vật sống trong rừng. Hỏi trẻ các con vật này sống ở đâu? Thức ăn của chúng? Theo bạn con vật nào hiền và con vật nào hung dữ. 
 * Hoạt động 2: Cô kể trẻ nghe và trích dẫn, giải thích từ khó
 - Cô kể diễn cảm lần 1 cùng với cử chỉ, điệu bộ.
 - Cô kể lần 2 kết hợp rối tay và tóm nội dung “Câu chuyện kể về chú thỏ bằng sự thông minh mưu trí của mình đã gạt được sư tử cứu các bạn thú trong khu rừng khỏi bị nạn sư tử ăn thịt”.
 - Cô kể lần 3, hình ảnh trên máy chiếu, trích dẫn và giải thích từ khó.
 + Đoạn 1: “Ngày xưa.....Đến nơi gặp sư tử thì quá trưa rồi”: Các bạn thú trong khu rừng bị sư tử lần lượt an thịt, một hôm đến lượt thỏ và thỏ suy nghĩ tìm cách cứu các bạn thú.
 + Đoạn 2: “Gặp thỏ.....thỏ dắt sư tử ra khỏi khu rừng và đi đến cái giếng bỏ hoang”: Đến gặp sư tử thỏ giả vờ nói là có con sư tử khác đòi ăn thịt thỏ sư tử tức giận và đòi thỏ dẫn đến gặp con sư tử đó và thỏ dẫn sư tử đến bên một cái giếng bỏ hoang.
 + Đoạn 3: “Sư tử dến bên thành giếng.....chú thỏ thông minh nhanh trí”: Sư tử bị thỏ gạt là dưới giếng có con su tử nhung d8ó chỉ là cái bóng của sư tử cuối cùng su tử nhảy xuống giếng và chết đuối và các bạn thú trong rừng khen là chú thỏ thông minh nhanh trí.
 - Giải thích từ khó: Thông minh, giận dữ.
 * Hoạt động 3: Cô đàm thoại cùng trẻ: 
 - Cô cho trẻ chơi “Cánh cửa kỳ diệu”
 + Tên truyện là gì? Có bao nhiêu nhân vật?
 + Thỏ đã nghĩ ra kế gì để lừa sư tử?
 + Sư tử có nghe theo lời thỏ không? Chuyện gì đã xảy ra?
 + Qua truyện các bạn thấy thỏ như thế nào? Các bạn thích nhân vật nào? Vì sao bạn lại thích nhân vật đó.
 - Các bạn trả lời xong và cánh cửa kì diệu mới các bạn qua cửa.
 * Hoạt động 4: Cho trẻ chơi với cái bóng của mình
 - Bây gời các bạn hãy chia 3 nhóm và đến bên cái thau xem các bạn thấy gì trong thao nhé
 - Vậy các bạn thấy gì trong thau.
	 - Cô cho trẻ chơi với cái bóng của mình trong thau và kết thúc.
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC.
Thứ .. Ngày. Tháng Năm 2014.
CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG.
HOẠT ĐỘNG HỌC: LÀM QUEN MỘT SỐ ĐỘNG VẬT 
 SỐNG TRONG RỪNG.
I . YEÂU CAÀU
KT: Treû bieát moät soá con vaät soáng trong röøng , noùi ñöôïc teân vaø moät soá ñaëc ñieåm ñaëc tröng nhö: Caáu taïo , nôi soáng , vaän ñoäng ..Trẻ biết ích lợi của một số con vật sống trong rừng đối với đời sống con người ( nguồn thuốc chữa bệnh , giúp việc , giải trí  ) (cs 93)
- KN : Cháu phân biệt được 1 số đặc điểm của các con vật sống trong rừng.
- TĐ: Giáo dục cháu yêu quí các con vật, không được lại gần các con vật hung dữ.
II . CHUAÅN BÒ
Moät soá con vaät : voi , sö töû , khæ , coïp , gaáu ,soùc  vaø moät soá con vaät soáng trong röøng 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1 : OÅn ñònh :
Haùt baøi “ ta ñi vaøo röøng xanh ”
 Giôùi thieäu :
Con vöøa haùt baøi gì ?Theo con trong röøng coù gì naøo ?
AØ trong röøng coù raát nhieàu caây to cao soáng nhieàu naêm tuoåi vaø ñaëc bieät laø trong röøng coù raát nhieàu con vaät sinh soáng . Caùc con bieát khoâng vaøo ñaàu naêm môùi caùc con vaät trong röøng thöôøng hoäi tuï laïi vôùi nhau ñeå tham döï hoäi vaø baàu ra vò chuùa teå sôn laâm môùi cho khu röøng .
Vaäy theo con nhöõng con vaät nào sẽ tham döï hoäi thi naøy ?
Muoán bieát hoâm nay coâ chaùu ta cuøng tìm hieåu moät soá con vaät soáng trong röøng nheù ! 
* Họat động 2 : Tìm hiểu một số con vật sống trong rừng 
Trong khu röøng xanh maùt noï caùc con vaät ñaõ ruû nhau veà döï hoäi chuùng ta xem xem .
+ Con khỉ:
 “ Con gì nhaûy nhoùt leo treøo 
 Mình ñaày loâng laù laïi hay laøm troø ”
Con bieát gì veà con khæ ?Khæ soáng ôû ñaâu ?(trên cây)
Khæ laø con vaät hieàn hay döõ ?Sao con bieát khæ laø con vaät hieàn ?(ăn chuối).
Khæ laø con vaät hieàn laønh nhanh nheïn , thích leo treøo , thích aên traùi caây khæ thöôøng laøm xieát cho caùc con xem ñaëc bieät khæ raát thích baét chöôùt ngöôøi ..
+ Con voi:
 “ 4 chaân nhö coät nhaø 
 2 tai ve vaãy , 2 ngaø traéng phau 
 Voøi daøi vaét deûo treân ñaàu 
 Trong röøng thích soáng vôùi nhau töøng ñaøn ”
Con bieát gì veà con voi ?Con thaáy con voi bao giôø chöa ?
ÔÛ ñaâu ?Ngoaøi ra con voi coøn ñaëc ñieåm gì nöõa ?
Ngaø voi raát quí ngöôøi ta duøng ñeå laøm voøng ñeo tay , laøm ñoà trang söùc raát ñeïp . 
+ Con sö töû 
Con xem ñi sau con voi laø con gì ñaây ?Con xem con sö töû coù maáy chaân ?
Con sö töû coù ñaëc ñieåm gì ?Vaäy con sö töû laø thuù theá naøo ?(Cháu trả lời)
Hoâm nay caùc loaøi thuù veà tuï hoïp ôû khu röøng raát vui caùc con haõy ñeán xem coù taát caû bao nhieâu con nheù !
Trong caùc con thuù naøy con naøo to nhaát ?Con thuù naøo döõ ?
Con thuù naøo hieàn ?
Caùc con ôi baây giôø thì taát caû caùc loaøi thuù ñieàu coù maët ñoâng ñuû vaø taát caû ñaõ baàu ra một vò chuùa teå sôn laâm theo con thì con vaät naøo xöùng ñaùng vaøo vò trí naøy ñaây 
* Hoạt động 3 : So sánh điểm giống và khác nhau giữa con cọp và con sư tử 
Giống nhau : Đều sống trong rừng , là thú dữ , ăn thịt sống , có 4 chân 
Khác nhau : Sư tử có bờm cọp thì không .
 Lưng cọp có sọc vằng lưng sư tử thì không .
Caùc con bieát khoâng taát caû nhöõng con vaät naøy ñeàu soáng trong röøng coù con hieàn , coù con raát döõ . Ngoaøi soáng trong röøng ra chuùng coøn ñöôïc con ngöôøi nuoâi trong sôû thuù , hoaëc ôû caùc raïp xieác  Vì vaäy khi ñi xem xieác hoaëc ñi sôû thuù caùc con khoâng ñöôïc ñöùng gaàn choïc phaù noù . Vì noù raát nguy hieåm nhaát laø caùc con thuù aên thòt soáng nhö coïp , sö töû , baùo chuùng ta phaûi ñöùng xa ñeå xem caùc con nheù !
* Hoạt động 4 : Trò chơi” Ai nhanh chan hơn” 
- Chon ra 2 đội chơi, mổi đội 5 bạn
- Cách chơi: + Đội A: Chọn con Voi gắn dưới chữ O.
 + Đội B: chọn con Nai gắn dưới chữ a.
- Thời gian là 1 bài hát . Bạn nào gắn xong chạy về chạm tay bạn. Và cứ tiếp tục.
_ Cô nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc.
Kết thúc hát bài “ đố bạn”.
KẾ HOẠCH TUẦN 2. (CM 24)
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ LOÀI CÔN TRÙNG.
Từ ngày: 3/03 đến ngày 07/03/2014.
¯¯¯¯¯¯
Ngày 
Hoạt
Động
Thứ 
Thứ 
Thứ 
Thứ 
Thứ 
Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh
 - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung sắp học 
 - Cô trò truyện với trẻ sẽ làm gì trong ngày hôm nay.
- Điểm danh.
Thể 
Dục
sáng
- Hô hấp: Thổi bóng bay
- Tay: Thay nhau quay dọc thân
- Bụng: Đứng nghiệng người sang 2 bên
- Chân: Bước khuỵu chân sang trái, chân phải thẳng
Hoạt động học
LVPTTC
LVPTNT
LVPTTC - KNXH
LVPTTM
LVPTNN
Bò bằng bàn tay bàn chân 4-5 m 
( Cs 31)
Đếm đến 8, nhận biết số lượng trong phạm vi 8 (Cs 104).
Làm đồ chơi con bướm từ vật liệu phế thải (Cs 29)
Vận động “Ong và Bướm”
(Cs 101)
Truyện sáng tạo “Ong và Bứom”
( Cs 61,85)
Dinh dưỡng giữa giờ
Uống sữa
Uống sữa
Ăn dinh dưỡng
Uống sữa
Uống sữa
Hoạt động vệ sinh
Vệ sinh tay mặt sạch sẽ (CS 73).
Hoạt 
Động
Ngoài 
Trời
Xem tranh kể truyện theo tranh về con côn trùng.
Chơi trò chơi vận động “ Cò bắt ếch”
Vẽ các con vật mà trẻ thích trên cát.
Nhặt lá rơi,
 xé, xếp
 hình các 
con côn 
trùng.
Trò chơi “bắt bướm”
Chơi và hoạt động 
ở các góc
- Tạo hình: Tô màu các con 
côn trùng và
 sắp xếp theo nhóm.
- Âm nhạc: 
Chơi với nhạc
 cụ âm nhạc.
- Thư viện: 
Xem tranh
 ảnh và kể về 
các con côn trùng.
- Thiên nhiên: Phân loại các con vật.
- Tạo hình:
 Tô màu các con côn 
trùng và sắp xếp theo
 nhóm.
- Âm nhạc: Chơi với 
nhạc cụ âm nhạc.
- Thư viện: Xem tranh
 ảnh và kể về các con côn trùng.
- Thiên nhiên: Phân loại 
các con vật.
Âm nhạc: Nghe nhạc 
cụ, âm thanh và đoán tên
 bài hát.
- KPKH : 
Chơi nhận
 biết số 
lượng trong phạm vi 8.
- Xây dựng: Lắp ghép
 hình các 
con vật.
- Tạo hình: Cắt dán các con côn trùng.
Thư viện:
 Kể chuyện sáng tạo 
theo tranh.
- KPKH: 
Phân loại
 khối vuông khối chữ 
nhật.
- Âm nhạc: Nghe hát 
múa vận
 động theo nhạc.
- Tạo hình: Gấp hình các con côn trùng
Xây dựng: 
Xếp hình, 
ghép hình 
các con vật.
- Âm nhạc: Vận động 
theo nhạc 
các bài hát.
- KPKH: Chơi lô tô, xếp số lượng các con côn trùng
Hoạt động nêu gương
Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan.
Cho từng tổ nhận xét thành viên trong tổ.
Cô Nhận xét tuyên dương.
Cho trẻ cắm cờ bé ngoan
Hoạt động chiều
Vẽ theo ý thích
Tô chữ cái trong quyển tập tô
Nặn1 số loài côn trùng.
Kể chuyện theo tranh
BTLNT:
Pha nước chanh.
Trả trẻ
Trao đổi với phụ huynh về những cháu có biễu hiện đặc biệt trong ngày.
Trả trẻ.
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TC & KNXH.
Thứ .. Ngày. Tháng Năm 2013.
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ LOÀI CÔN TRÙNG.
HOẠT ĐỘNG HỌC: LÀM CON BƯỚM TỪ VẬT LIỆU PHẾ THẢI.
I/ Mục đích – yêu cầu:
	- KT: Trẻ biết tạo hình con bứơm từ bao ni- lon (Trẻ biết tính chất của bao ni-lon là mềm, mỏng, trong, có thể thổi phồng, đựng đồ) giấy...; Nói đuợc khả năng và sở thích riêng của bản thân. (Cs 29)
	- KN: Kĩ năng dàn, xếp, gấp, kết, biết phối hợp màu sắc trang trí cành bướm theo nguyên tắc đối xứng. Phát triển trí tưởng tượng của trẻ qua việc tạo hình con bướm.
- TĐ: Trẻ thểhiện cảm xúc khi múa hát, trang trí bứơm.
II/ Chuẩn bị
 - Bao ni-lon, giấy trắng. Giấy báo, kéo, hồ, dây lát màu.
 - Nhạc phù hợp với chủ đề.
 - Các side hình ảnh vòng đời của bướm.
 III/. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1 : Ồn định lớp trò chuyện.
	- Hát “Con bướm xinh” trò chuyện về con bướm kết hợp kể cho trẻ nghe vòng đời của bướm.
* Hoạt động 2: Chơi với bao ni-lon
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “Những chiếc bao diệu kì”
	- Cho trẻ chơi vơi bao ni-lon: thi đua thổi bao ni-lon xem ai có bao to, căng nhất. Tạo những tiếng kêu bằng cách đập các bao đã thổi, chà vào nhau tạo âm thanh “sột soạt”.
 - Căng bao để xem mọi vật xung quanh (vì nó trong suốt).
 - Thử giơ cao và thả xuống xem như thế nào?(Bay được). Tại sao? (Vì nó nhẹ)
 - Kết luận: Bao ni-lon mỏng, nhẹ, trong suốt.
 - Bao ni-lon còn làm được gì hay chỉ để chơi? (Đựng đồ để xách đi nơi khác hoặc cất giữ trong nhà, làm đổ chơi,)
* Hoạt động 3: Làm con bướm từ bao ni-lon, giấy báo
 - Cô và trẻ cùng hát bài “Gọi bướm” các bạn nhìn xem cô có gì? Cô giới thiệu những con bướm cô đã làm sẵn từ bao ni-lon
 - Nói chuyện với trẻ về chú bướm, kết hợp gợi ý tưởng, biểu tượng về cách làm, cách trang trí
 - Cô đưa câu hỏi, gợi ý trẻ quan sát con bướm, hướng dẫn trẻ cách dùng ni-lon để tạop ra con bướm (Nhấn mạnh các chi tiết cơ bản)
 - Trẻ nói cách làm bướm từ bao ni-lon, cách trang trí khác (Chú ý kĩ năng buộc day, tạo đối xứng.)
 - Giới thiệu thêm nguyên vật liệu bằng giấy để làm con bướm (xếp giấy, buột day tạo đối xứng)
 - Tổ chức cho trẻ thực hành tạo ra các chú bướm đẹp, xinh từ các nguyên vật liệu bao giấy.
 - Cô nhận xét, tuyên dương các bạn có sản phẩm đẹp và khuyến khích động viên sản phẩm chưa hoàn thành.
* Hoạt động 4: Trẻ chơi với sản phẩm làm ra.
 - Đi thăng bằng, hai tay dang ra hai bên, đặt bướm lên tay và đi, không làm rơi bướm.
 - Những con bướm bay, thổi cac con bướm bay bằng miệng
 - Cô và cả lớp hát bài “Con bướm vàng”
 - Trang trí lớp bằng các con bướm trẻ vừa làm.
 - Giáo dục trẻ yêu quí giữ gìn sản phẩm của mình làm ra.
 - Hát “Gọi bướm”. Thu dọn đồ dùng đúng nơi qui định.
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.
Thứ .. Ngày. Tháng Năm 2013.
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ LOÀI CÔN TRÙNG.
HOẠT ĐỘNG HỌC: BÒ BẰNG BÀN TAY BÀN CHÂN 4 – 5M.
I/. Mục đích – Yêu cầu: 
	- KT: Trẻ biết bò bằng bàn tay, bàn chân khoảng 4-5 m
- KN: Trẻ bò đúng kỹ nămg:chống 2 bàn tay xuống sàn, người nhốm cao (thẳng 2 chân) bò về phía trước (chân nọ tay kia) mắt nhìn thẳng về phía trước.
 - TĐ: Trẻ mạnh dạn, tự tin khi thực hiện. Không xô đẩy, tranh giành nhau. Có ý thức thi đua tập thể. Cố gắng thực hiện công việc đến cùng.(Cs 31)
II/ Chuẩn bị
 -Nhạc không lời. Gậy thể dục.
 - Nhạc phù hợp với chủ đề. Phòng rộng rãi, thoáng, sạch. 
 - 4 cái rổ to.
 - Thang leo có độ cao 1,5 so với mặt đất.
 b. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Khởi động
 - Hát bài “Kìa con bướm vàng” Cho trẻ chuyển thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, xong cho trẻ chuyển thành 3 hàng ngang.
* Hoạt động 2 : Trong động
 Bài tập phát triển chung.Tập với gậy theo nhạc
 + Động tác tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao.
 + Động tác bụng: Nghiên người sang bên.
 + Động tác chân: Nâng cao chân, gập gối.
	 * Họat dộng 3: Bò bằng bàn tay bàn chân
 - Để giúp cơ thể khỏe mạnh, các con phải làm gì? (ăn uống đầy đủ và tập thể dục thường xuyên ) Bây giờ cô và các bạn cùng tập thể dục nhé
 - Các bạn nhìn xem đây là gì?
 - Cô cho 1 cháu làm mẫu lần 1: không giải thích
	 - Lần 2: Cháu vừa làm cô vừa làm vừa giải thích: Đầu tiên bạn đến vạch xuất phát chống 2 bàn tay xuống phía sau vạch, người nhốm cao (thẳng 2 chân) bò về phía trước (chân nọ tay kia) mắt nhìn thẳng về phía trước và bò đến đích.
 - Gọi 2-3 trẻ lên thực hiện. Cô quan sát sửa sai.
 - Lần lượt cho từng trẻ thực hiện .
 - Cho hai trẻ thi đua với nhau.
 * Hoạt dộng 4: TCVĐ: “Ném bóng vào rổ”
 - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội. Cho 2 đội xếp thành 2 hàng đúng phía trươc 2 cái rổ có nhiều bóng. Lần lượt hai đội lên lấy bóng trong rổ ném bóng vào rổ phía trước. Đến hết giờ qui định. Đội nào có nhiều bóng hơn là đội thắng. Chơi 2-3 lần.
 - Hỏi trẻ mình vừa tập bài tập gì? Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh thì chúng ta phải làm gì? 
 - Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ và tập thể dục thường xuyên.
 - Cho trẻ chơi trò chơi “Uống nước”.
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ.
Thứ .. Ngày. Tháng Năm 2013.
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ LOÀI CÔN TRÙNG.
HOẠT ĐỘNG HỌC: VẬN ĐỘNG “ ONG VÀ BƯỚM”.
I/ Mục đích –Yêu cầu:
- KT: Trẻ hát với giọng vui tươi, hồn nhiên, kết hợp vận động theo bài hát. Trẻ hiểu nội dung bài hát, nhớ tên tác giả và tên bài hát.
 - KN: Trẻ hát rỏ lời, diễn đạt được nội dung bài hát. Thể hiện cảm xúc, và vận động với nhịp điệu bài hát, bản nhạc.(Cs 101)
 - TĐ: Trẻ yêu mến vẽ đẹp của con vật trong bài hát.
II/ Chuẩn bị:
 - Tranh 1 số côn trùng quen thuộc, tranh vẽ hình ảnh ong và em bé.
 - Nhạc đệm theo lời bài hát “Ong và Bướm”
III/ Tổ chức hoạt động:
 * Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
	- Cô đọc thơ “Ong và bướm”. 
 - Đến xem tranh một số con côn trùng. Cho trẻ kể tên một số con côn trùng trong tranh. Nêu đặc điểm, hình dáng của các con côn trùng. 
 * Hoạt động 2: Cô cho trẻ vận động theo bài hát “Ong và Bướm”	
 - Cô hát lần 1. Tóm nội dung bài hát: Bài hát nói về các con Ong và con Bướm, Bướm thì mãi ham chơi và rủ Ong đi chơi cùng Bướm, nhưng Ong trả lời là mẹ Ong dặn việc chưa xong đi chơi rong mẹ không thích.
 - Cô hát lần 2. Minh hoạ theo bài hát.
 - Cô dạy trẻ hát vài lần cho trẻ thuộc.
 - Cả lớp cùng múa hát tập thể theo đội hình với sự hướng dẫn của cô. 
 - Cô hướng dẫn trẻ cách thể hiện những động tác của các con vật có trong bài hát.
 - Cho nhóm trai hát nhóm gái minh hoạ và ngược lại.
 * Hoạt động 3: Cô hát trẻ nghe
 	 - Cho trẻ 

File đính kèm:

  • docchu_de_dong_vat.doc