Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Nước hiện tượng tự nhiên- Chủ đề nhánh 2: Một số hiện tượng thời thiết theo mùa

A.Hoạt động sáng

I . Đón trẻ:

1.Trò chuyện sáng:

-Trao đổi với phu huynh về 2 ngày nghỉ của trẻ.

-Cho trẻ xem tranh về một số hiện tượng thời tiết theo mùa.

-Chơi tự do ở các góc.

2. Thể dục sáng.

3.Điểm danh.

II. Hoạt động có chủ đích:

 Toán:

Nhận biết hình tròn,vuông,chữ nhật.(Ôn tập)

 I. Mục đích, yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ nhận biết, phân biệt được hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật

- Trẻ nêu được rõ nét đặc điểm nổi bật của các hình

- So sánh được sự giống và các nhau giữa các hình

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nhận biết, phân biệt

- Phát triển khả năng nhận biết màu sắc

- Củng cố khă năng quan sát, ghi nhớ của trẻ

- Rèn kĩ năng đếm và nhận biết số

 

docx50 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề: Nước hiện tượng tự nhiên- Chủ đề nhánh 2: Một số hiện tượng thời thiết theo mùa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Có khi nào bé tự đặt cho mình câu hỏi “ tại sao lại có mưa?”, “mây được sinh ra từ đâu?” hay “ nước tạo ra những điều kỳ diệu gì?”...Các bé ạ, thiên nhiên xung quanh chúng ta có biết bao điều thú vị, và hôm nay cô sẽ dành tặng cho các bé một câu chuyện kể về Hồ nước và mây để giúp các bé hiểu rõ hơn về mối quan hệ gắn bó giữa mây và nước nhé.
HĐ 2: Nội dung chính
* Cô kể chuyện cho trẻ nghe 
- Cô kể diễn cảm lần 1, kết hợp cử chỉ nét mặt.
+ Cô vừa kể chuyện gì ?
Cô kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa nội dung truyện.
* Giảng nội dung:
+ Câu chuyện kể về mối quan hệ gắn bó thân thiết giữa Hồ nước và Mây. Nhờ Mây cho mưa mà Hồ mới có nước cho cá tôm sinh sống và cũng nhờ có Hồ nước bốc hơi mà Mây được sinh ra đấy. Câu chuyện cũng là lời nhắn nhủ cho mỗi chúng ta phải biết khiêm tốn và biết ơn những người luôn giúp đỡ mình, các bé có đồng ý với cô như vậy không?
* Đàm thoại trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện.
+ Cô vừa kể câu chuyện gì?
+ Trong truyện có những nhân vật nào ?
+ Mặt hồ ngày cuối xuân đẹp như thế nào?
+ Khi chi mây sà xuống mặt hồ. Hồ nước đã nói gì với chị mây? 
+ Chị Mây đã nói gì với Hồ nước ?
+ Hồ nước đã trả lời chị mây như thế nào? 
 + Sau khi nghe hồ nước trả lời chị Mây đã làm gì?
+ Vào những ngày hè hồ nước như thế nào?
(Giải thích từ khó : tít là ở trên cao)
+ Hồ nước và bầy tôm cá đã cầu cứu chị Mây như thế nào?
+ Chị Mây đã làm gì khi nghe tiếng cầu cứu đó?
+ Sau khi được chị Mây tưới nước, Hồ nước như thế nào?
+ Khi Hồ nước im lặng cả mùa thu và mùa đông thì chuyện gì đến với chị Mây?
+ Và chị Mây đã phải sà xuống nói gì với hồ nước?
+ Ai là người giúp Hồ nước bốc hơi để chị Mây lớn dần?
+ Từ đó Hồ nước và Mây đã hiểu ra điều gì?
Qua câu chuyện “Hồ nước và Mây” các con biết được điều gì?
+ Khi bầu trời nổi gió và kết hợp những đám mây đen đó là hiện tượng gì?
+ Khi những hạt mưa rơi xuống thì nước sẽ chảy đi những đâu?
+ Để có những đám mây đen làm mưa thì phải cần có ai giúp đỡ?
Vậy các con đã hiểu quan hệ giữa mưa và hồ nước như thế nào ?
* Giáo dục: Trong cuộc sống có những việc phải cần có sự giúp đỡ lẫn nhau mới có thể thành công được, để cuộc sống luôn vui vẻ hạnh phúc thì các con hãy cùng quan tâm chia sẻ lẫn nhau thì cô tin mọi việc sẽ đều tốt.
- Cô kể lại lần 3 kết hợp sử dụng Sa bàn.
HĐ 3: Kết thức tiết học
Giáo viên nhận xét tiết học .
TC: Trời nắng - trời mưa
 - Trẻ vỗ tay
- Trẻ hát và nhún nhảy theo nhạc
Bài : Cho tôi đi làm mưa với.
- Bài hát có nhắc tới chị gió và mưa
- Chị gió đi làm mưa , tưới nước cho cây cối.
- Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ lắng nghe
- Truyện “Hồ nước và Mây’(2-3 trẻ trả lời )
- Trong truyện có chị Mây, Hồ nước và bày cá tôm.(2-3 trẻ trả lời )
- Câu chuyện Hồ nước và Mây ạ.(2-3 trẻ trả lời - Trong truyện có: chị Mây, Hồ nước, bầy cá tôm.(2-3 trẻ trả lời )
- Mặt hồ ngày cuối xuân lung linh rạng rỡ dưới ánh mặt trời.
- Hồ nước cuộn sóng nói với chị Mây :”Khi có ánh nắng tôi lóng lánh đẹp hẳn lên, thế mà chị lại che nắng của tôi”
- Chị Mây tung tà áo đen kịt và nói : “Cô bé ơi ! Nếu không có tôi làm sao có cô?”
- Hồ nước lớn tiếng nói: “Tôi cần gì chị”
- Lúc đó chị Mây bỏ mặc Hồ nước và bay tận lên trời xanh.
- Hồ nước cảm thấy như bị nung nóng và ngày càng bé lại.
- Hồ nước cầu cứu : “Chị mây ơi ! không có chị tưới nước xuống tôi chết mất.” Còn bày cá tôm trong hồ than vãn :”Chúng tôi chết mất vì thiếu nước”
- Nghe tiếng cầu cứu đó Chị Mây đã bay về tưới nước xuống cho hồ nước.
- Hồ nước lớn dần lên.
- Tà áo của chị Mây chỉ còn bằng dải lụa.
- chị Mây đã nói với Hồ nước :”Không có cô bé, tôi cũng teo tóp dần không sống nổi đâu.
- Ông mặt trời tốt bụng đã giúp cho Hồ nước bốc hơi và chị Mây lớn dần lên.
- Mây và Hồ nước hiểu ra là:” Ở đời không ai có thể sống môt mình.”
- Khi bầu trời nổi gió và có nhiều mây đen thì lúc đó có nghĩa là trời sắp có mưa rồi đó.
- Và khi mưa rơi xuống nước mưa sẽ chảy về các ao hồ , sông suối, và cây côi được tươi mát.
- Khi nước mưa chảy về sông suối , ao hồ và ông mặt trời giúp cho bốc hơi và ngưng tụ thành mây đen.
- Mưa chảy xuống sông, hồ rồi ông mặt trời chiếu những tia nắng làm nước bốc hơi tạo thành những đám mây đen 
- Trẻ lắng nghe cô.
- Trẻ tham gia.
III.VÖ sinh – Hoa bé ngoan -tr¶ trÎ 	
IV.Nhận xét cuối ngày :
____________________________
Thø 5 ngµy 02 th¸ng 04 n¨m 2014
A.Ho¹t ®éng s¸ng
I . §ãn trÎ:
1.Trò chuyện sáng: 
-Trao đổi với phu huynh về 2 ngày nghỉ của trẻ.
-Cho trẻ xem tranh về một số hiện tượng thời tiết theo mùa.
-Chơi tự do ở các góc.
2. ThÓ dôc s¸ng. 
3.Điểm danh.
II. Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: 
 Toán:
Nhận biết hình tròn,vuông,chữ nhật.(Ôn tập)
 I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết, phân biệt được hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật
- Trẻ nêu được rõ nét đặc điểm nổi bật của các hình
- So sánh được sự giống và các nhau giữa các hình
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết, phân biệt
- Phát triển khả năng nhận biết màu sắc
- Củng cố khă năng quan sát, ghi nhớ của trẻ
- Rèn kĩ năng đếm và nhận biết số
3. Thái độ:
- Ngoan, nghe lời cô
- Hứng thú hoạt động
4. kết quả: 90% trẻ đạt
II. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 1 rổ đựng các hình vuông, tròn,chữ nhật
- Máy tính, máy chiếu
- Bài hát: Nhà của tôi, cả nhà thương nhau
- 8 que tính: 6 que tính dài bằng nhau, 2 que dài bằng nhau và dài hơn 6 que kia
- 2 tranh về ngôi nhà cho trẻ chơi
- 1 số đò dùng trong lớp có dạng hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật: Cờ đuôi nheo, ảnh Bác, miếng xốp trẻ ngồi, hình ông mặt trời
- Bút màu để trẻ nối
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Gây hứng thú
- Chúng mình đang học chủ đề gì?
- Vậy cô và các bạn cùng hát bài: Nhà của tôi nhé!
- Bạn nào giỏi hãy kể cho cô và các bạn cùng biết về ngôi nhà của mình như thế nào?
- Ngôi nhà của cô có 2 tầng và có hình Vuông rất đẹp, Có rất nhiều ngôi nhà được tạo ra bởi các hình khác nhau, hôm nay cô và chúng mình cùng tìm hiểu xem các hình tạo ra những ngôi nhà như thế nào nhé!
HĐ 2: Ôn nhận biết hình tròn, vuông, chữ nhật
- Trước tiên cô sẽ cho các bạn chơi 1 trò chơi rất thú vị đó là trò chơi: Ô cửa bí mật
- Cô mời trẻ lên chọn ô cửa có màu mà trẻ thích
- Trẻ đoán tên hình trong ô cửa- Hình tròn
- Hình tròn có màu gì?
- Bạn nào lên chọn ô cửa nữa?
- Trẻ nói tên hình trong ô cửa
- Gọi tiếp trẻ lên chọn ô cửa để mở
- Trẻ mở ô cửa và nói tên hình, màu sắc của hình
- Thêm 1 trẻ lên mở ô cửa
- Nêu tên hình trong ô cửa đó
- Khen trẻ
HĐ 3: Dạy trẻ phân biệt hình tròn, vuông,chữ nhật
- Bây giờ cô lại cho chúng mình thử tài: Đố bạn hình gì?
- Cho trẻ xem hình ảnh của hình tròn
- Hỏi trẻ đây là hình gì?
- Đặc điểm của hình tròn như thế nào?
- Vì sao hình tròn lại lăn được?
- Cô cho trẻ cầm hình và lăn
-> Cô chính xác hoá: Hình tròn được tạo bởi 1 đường cong tròn khép kín và lăn được. Vì hình tròn là mặt bao cong nên lăn được dễ dàng.
- Trẻ nhận xét đặc điểm hình vuông?
- Đếm số cạnh của hình vuông
- Nhận xét đặc điểm của các cạnh
-> Cô chính xác hoá: Hình vuông là hình có 4 cạnh, các cạnh đều dài bằng nhau, hình vuông không lăn được vì là mặt bao thẳng.
- Đố các bạn biết đây là hình gì?
- Bạn nào nêu đặc điểm của hình chữ nhật?
- Cùng đếm số cạnh của hình, nhận xét các cạnh như thế nào?
- Vì sao hình chữ nhật không lăn được? Cho trẻ lăn thử
-> Cô chính xác hoá kết quả: Hình chữ nhật có 4 cạnh, 2 cạnh dài và 2 cạnh ngắn. Vì là hình có mặt bao thẳng nên không lăn được.
- Vừa rồi cô và các bạn cùng nêu đặc điểm của những hình gì?
- Cho trẻ quan sát lại các hình đã học
* Cho trẻ so sánh hình vuông và hình chữ nhật
- Bạn nào biết hình vuông và hình chữ nhật giống nhau điểm nào?
- Nêu sự khác nhau giữa 2 hình
- Cho trẻ thực hiện thao tác xếp que tính thành hình vuông và xếp que tính thành hình chữ nhật để thấy rõ sự khác biệt rõ nét giữa 2 hình
- Cô chính xác hoá: Hình vuông và hình chữ nhật giống nhau là đều có 4 cạnh. Khác nhau là hình vuông có 4 cạnh đều bằng nhau còn hình chữ nhật có 4 cạnh, 2 cạnh dài và 2 cạnh ngắn.
* So sánh hình tròn với các hình còn lại
- Điểm khác nhau giữa hình tròn với hình vuông, chữ nhật là gì?
- Vì sao hình tròn lăn được mà các hình còn lại không lăn được?
-> Cô chính xác hoá: Hình tròn lăn được vì có mặt bao cong, các hình còn lại là mặt bao thẳng nên không lăn được.
HĐ 4: Luyện tập củng cố
- Cô cho trẻ tìm quanh lớpnhững đồ dùng có dạng những hình vừa học: Trẻ tìm được khung ảnh Bác hình chữ nhật, hình vẽ ông mặt trời trên tường hình tròn, miếng xốp trẻ ngồi hình vuông...
- Các bạn đã rất ngoan trong giờ học hôm nay nên cô sẽ thưởng cho chúng mình một trò chơi từ những hình tạo nên ngôi nhà, đó là trò chơi: Đội nào nhanh hơn!
- Cách chơi: Cô có 2 tranh ở giữ vòng tròn là tranh 1 ngôi nhà ghép bởi các hình chúng mình đã học. Yêu cầu các đội lên nối các phần của ngôi nhà và hình trong bức tranh với các hình đã học cho đứng. Trong thời gian là 1 bài hát đội nào xong trước và nối đúng nhiều nhất sẽ chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Kiểm tra kết quả
- Củng cố lại các hình, khen trẻ
* Kết thúc: Trẻ hát bài cả nhà thương nhau cất đồ dùng.
- Gia đình
- Trẻ hát cùng cô
- 2,3 trẻ: Nhà 1 tầng, hai tầng..
- 1 trẻ lên chọn
- 1 trẻ: Hình tròn
- TT,CN 1,2 trẻ: Màu đỏ
- 1 trẻ
- Trẻ lên chọn ô cửa
- TT, CN 1 trẻ: Hình vuông
- 1 trẻ: Hình chữ nhật
- TT, CN 2, 3 trẻ
- 1,2 trẻ: Được tạo bởi 1 đường cong tròn khép kín
- 2,3 trẻ: Vì là mặt bao cong
- TT lăn
- TT, CN 2,3 trẻ
-TT: Tất cả có 4 cạnh
- 2,3 trẻ: 4 cạnh đều bằng nhau
- TT: Hình chữ nhật
- 2,3 trẻ
- Trẻ đếm: Tất cả có 4 cạnh, 2 xạnh dài và 2 cạnh ngắn
- CN 1,2 trẻ: Vì là mặt bao thẳng
- TT: Hình tròn, vuông, chữ nhật
1,2 trẻ: Giống là đều có 4 cạnh
- Khác là HV có 4 cạnh bằng nhau, HCN có 2 cạnh dài và 2 cạnh ngắn.
- 2,3 trẻ: HT lăn được
- 1,2 trẻ: Vì HT là mặt bao cong
- Trẻ chơi
- Trẻ cất đồ dùng
 III.Ho¹t ®éng ngoµi trêi:
Néi dung: 
 1. Ho¹t ®éng cã chñ ®Þnh: Quan sát bầu trời và các hiện tượng tự nhiên.
 2. Trß ch¬i vËn ®éng: Nhảy qua suối nhỏ. 
	 3. Ch¬i tù do
1. Yªu cÇu:	
- TrÎ tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng, hiÓu chñ ®Ò buæi ch¬i, c¸ch ch¬i luËt ch¬i c¸c trß ch¬i.
- TrÎ ho¹t ®éng vui ch¬i kØ luËt, ®oµn kÕt, nghe lêi c«.
2. ChuÈn bÞ:
- M«i trêng ngoµi líp phï hîp chñ ®Ò ho¹t ®éng.
3. C¸ch tiÕn hµnh:
1. Ho¹t ®éng cã chñ ®Þnh:
- Cô cùng trẻ hát bài hát : Nắng sớm
- Đàm thoại nội dung bài hát
- Các con thấy bầu trời hôm nay như thế nào ?
-Bầu trời hôm nay có màu gì?
-Bầu trời màu xanh thì thế nào?Màu đen thì sẽ như thế nào?
- Trời nắng thì các con phải làm gì?
- Khi nào thì các con thấy lạnh ?
- Khi mưa to thì gọi là gì ?
- Khi gió to gọi là gì ?
=> Vậy mưa , gió , nắng.....gọi chung là gì ?
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp với thời tiêt,biết đội mũ nón khi đi ra ngoài để không bị ốm. 
2. Trß ch¬i vËn ®éng: Nhảy qua suối nhỏ.
Luật chơi:
Trẻ nhảy chụm hai chân.
Cách chơi:
Giáo viên hướng dẫn vẽ hai đường thẳng song song dài 4m, rộng 30 cm hoặc chọn những điều kiện có sẵn ngoài sân chơi.Nếu sử dụng những điều kiện tự nhiên có sẵn ngoài trời như:hàng gạch,vệt nước trước sân....là tốt nhất.
Cho trẻ đứng theo hàng ngang để nhảy(khuyến khích trẻ cố gắng kẻo bị ngã ướt quần áo).Giáoviên hướng dẫn chuẩn có thể vẽ các vòng tròn liên tục làm hồ, trẻ giả làm “con ếch” nhảy từ “hồ” nọ sang “hồ” kia, vừa nhảy vừa kêu “ộp ộp”
3. Ch¬i tù do:
+ C« bao qu¸t trÎ ch¬i, nh¾c nhë trÎ ch¬i ®oµn kÕt, nhêng nhÞn nhau, kØ luËt, an toµn.
+ KÕt thóc: Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp.
V. Ho¹t ®éng gãc:
Góc PV: Gia đình,bác sỹ,bán hàng,tắm cho búp bê,giặt quần áo.
Góc XD: Ao cá,bể bơi,công viên nước.
Góc NT: Hát múa về chủ đề.
Góc HT: Xem tranh ảnh về các nguồn nước và hiện tượng tự nhiên.
 - Góc TN: Tập đong nước,thả thuyền giấy.
VI. VÖ sinh, ¨n tra, ngñ tra
B. Ho¹t ®éng chiÒu.
 I. VÖ sinh- ¨n quµ chiÒu.
II. Hướng dẫn trẻ hát múa các bài hát về chủ đề:
*Chuẩn bị : 
-Cô chuẩn bị các bài hát múa về chủ đề.
-Mũ múa,xắc sô,phách.
*Tiến hành :
-Cô cho trẻ đi thành vòng tròn to và cho trẻ hát các bài hát.
-Trẻ hát kết hợp múa.
-Sau đó cho trẻ thu lại thành 2 vòng tròn,vòng tròn trong là các bạn gái,vòng tròn ngoài là các bạn trai.lần lượt cho từng đội hát và múa thi đua nhau.
III.VÖ sinh – Hoa bé ngoan -tr¶ trÎ 	
IV.Nhận xét cuối ngày :
____________________________
Thø 6 ngµy 04 th¸ng 04 n¨m 2014
A.Ho¹t ®éng s¸ng
I . §ãn trÎ:
1.Trò chuyện sáng: 
-Trao đổi với phu huynh về 2 ngày nghỉ của trẻ.
-Cho trẻ xem tranh về một số hiện tượng thời tiết theo mùa.
-Chơi tự do ở các góc.
2. ThÓ dôc s¸ng. 
3.Điểm danh.
II. Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: Âm nhạc:
HVĐ:Mây và gió.
NH:Lý chiều chiều.
TC:Ai đoán giỏi
I. Mục đích-Yêu cầu:
1.Kiến thức: 
 - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hát đúng giai điệu bài hát kết hợp vç tay theo nhÞp bài “Mây và gió”.
 - Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài “Lý chiều chiều” Dân ca Nam Bộ.
 - Trẻ hiểu luật chơi và biết cách chơi trò chơi: ‘Ai đoán giỏi”
2- Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng hát cùng đàn và vận động theo bài hát.
 - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
3- Giáo dục: 
 - Trẻ biết yêu thương c¸c loµi vËt.
II. ChuÈn bÞ:
 - Đàn có nhạc 
 - Các dụng cụ âm nhạc sắc xô , kèn 
III. Tiến hành:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
*Ho¹t ®éng 1: Ổn định tổ chức vµ d¹y h¸t
Các con ơi! chương trình đồ rê mí năm 2014 đang bắt đầu tuyển chọn những nhân tài, chúng mình có muốn tham gia không? 
- Cô bật mí cho chúng mình một điều đó là: chương trình này được tổ chức tại trường Mầm non xu©n minh đấy các con ạ! và những bài hát đăng ký dự thi là các bài hát nói về chủ điểm “Một số hiện tượng thời tiết theo mùa”.
2. Nội dung.
- Chương trình đồ rê mí năm 2014 xin được bắt đầu.Đến với chương trình đồ rê mí ngày hôm nay, cô là ban giám khảo , đề nghị chúng ta cho một tràng pháo tay chào đón nào! còn cô sẽ là người dẫn chương trình và một thành phần không thể thiếu được trong chương trình đó là các bé đến từ lớp mẫu giáo nhỡ B2
Chương trình hôm nay gồm có 3 phần thi.
- Phần 1: Bé tập làm ca sĩ
- Phần 2: Nghe thấu đoán tài
- Phần 3:Ai nhanh nhÊt
Nào bây giờ chúng mình cùng bước vào phần thi thứ nhất đó là phần thi “Bé tập làm ca sĩ”
.- Đến với phần thi này các con sẽ được tập hát bài “ Mây và gió” Của nhạc sĩ ‘Minh Quân” đấy!Để hát tốt được bài hát này này các con cùng lắng nghe cô hát nhé.
- Cô hát lần 1 kết hợp cử chỉ điệu bộ.
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
+ Bài hát “Mây và gió” do nhạc sĩ nào sáng tác?
- C« gi¶ng néi dung bµi h¸t: Bài hát “Mây và gió” nói về bầu trời xanh bao la,rất rộng và có những đám mây trôi bồng bềnh cùng nô đùa với gió rất vui.
- Cô hát lần 2 kết hợp với nhạc đệm.
- Nhịp điệu của bài hát rất nhẹ nhàng thướt tha. 
- Vậy bây giờ các con h¸t cïng c« bµi h¸t ‘Mây và gió” nµo.
* Cô dạy trẻ hát: - Cô và trẻ cùng hát 2 - 3 lần.
- Cô bật nhạc cho cả lớp hát cùng cô 2 -3 lần.
- Cô mời trẻ hát theo tay cô, cô đưa tay về tổ nào thì tổ đó hát
- Mời nhóm bạn trai
 - bạn gái hát. 
- Mời cá nhân hát 
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát kết hợp nhún nhảy theo giai điệu bài hát.Các thí sinh của chúng ta vừa trải qua phần thi thứ nhất và đã hoàn thành rất xuất sắc bài hát gì? Do nhạc sĩ nào sáng tác? 
b) Hoạt động 2: Nghe h¸t
Cô thấy chúng mình ai cũng hát rất hay, cô cũng muốn tham gia phần thi này các con có đồng ý không? Nào bây giờ chúng mình cùng bước sang phần thi thứ 2, đó là phần thi “Nghe thấu đoán tài”
" Chiều chiều ra đứng lầu tây
             Thấy cô gánh nước tưới cây ngô đồng".
     - Đó là nội dung của bài hát " Lý chiều chiều" của dân ca Nam Bộ. Các con cùng lắng nghe nha. 
     - Lần 1: Cô hát.
     - Đàm thoại:
           • Các con thấy bài hát này thế nào (về nhịp điệu, về nội dung).
           • Bài hát này nói về một người vào mỗi buổi chiều ra đứng ở lầu Tây lúc nào cũng thấy 1 cô gái hai vai gánh nước nặng mang về tưới cây ngô. Người đó cảm thấy rất thương cô nàng vì cô gánh nặng nhưng không hề thay đổi một lời và nhịp điệu của bài hát chậm rãi, nhẹ nhàng.
     - Lần 2: Cô mở máy + biểu lộ qua nét mặt.
Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc
Nào bây giờ chúng mình cùng bước vào phần thi thứ 3, ở phần thi này cô sẽ tổ chức cho chúng mình chơi một trò chơi, đó là trò chơi " Ai đoán giỏi ’’, muốn chơi tốt được trò chơi này chúng mình cùng lắng nghe cô giới thiệu luật và cách chơi nhé.
Cô sẽ gọi một bạn A lên bảng, đội mũ kín mắt, cô chỉ định một bạn ở dưới lớp hát (một đoạn bài hát hoặc cả bài). Sau đó, cô đố trẻ A, bạn nào hát?
       - Chóp kín mắt. Gọi cháu B hát, kết hợp gõ đệm bằng một loại dụng cụ (trống lắc). Đố cháu A nói tên bài hát, dụng cụ gõ? Lần sau chơi, cô có thể tăng hai, ba bạn hát, kết hợp gõ một hoặc hai dụng cụ gõ đệm khác nhau. Cô đố trẻ tên bài hát, tên dụng cụ gõ đệm.
Cô tiến hành cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- Cô bao quát, hướng dương và chơi cùng trẻ
.- Động viên, tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi.
 .3. *Ho¹t ®éng 3: Kết thúc
 Qua 3 phÇn thi hÕt søc vui nhén c« ®· nhËn ®­îc kÕt qu¶ tõ ban gi¸m kh¶ovµ b©y giê lµ phÇn héi hép nhÊt c¸c ®éi chó ý lªn c« nµo ,h«m nay c¶ ca ®éi ®Òu xuÊt x¾c vµ ban gi¸m kh¶o quyÕt ®Þnh c¶ 3 ®éi ®Òu chiÕn th¾ng mêi ®¹i diÖn 3 ®éi lªn nhËn quµ.
Trẻ lắng nghe.
- Có ạ!
- Trẻ lắng nghe.
- Có ạ!
- Trẻ trả lời theo ý hiểu của mình.
- Trẻ lắng nghe
trÎ nghe h¸t
-NS Minh Quân st ạ!
trÎ tr¶ lêi
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ thực hiện
- Trẻ hát
- Trẻ hát
- Trẻ hát.
 Trẻ tr¶ lêi
trẻ nghe hát
Trẻ hát múa cùng cô
- Trẻ chơi
-trÎ lªn nhËn quµ.
III.Ho¹t ®éng ngoµi trêi:
Néi dung: 
 1. Ho¹t ®éng cã chñ ®Þnh: Quan sát hiện tượng thời tiết trong ngày.
 2. Trß ch¬i vËn ®éng: Trời nắng,trời mưa. 
	 3. Ch¬i tù do
1. Yªu cÇu:
- TrÎ tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng, hiÓu chñ ®Ò buæi ch¬i, c¸ch ch¬i luËt ch¬i c¸c trß ch¬i.
- TrÎ ho¹t ®éng vui ch¬i kØ luËt, ®oµn kÕt, nghe lêi c«.
2. ChuÈn bÞ:
- M«i trêng ngoµi líp phï hîp chñ ®Ò ho¹t ®éng.
3. C¸ch tiÕn hµnh:
1. Ho¹t ®éng cã chñ ®Þnh:
- Cô cùng trẻ hát bài hát : Nắng sớm
- Đàm thoại nội dung bài hát
- Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào ?
- Trời nắng thì các con phải làm gì?
- Khi nào thì các con thấy lạnh ?
- Khi mưa to thì gọi là gì ?
- Khi gió to gọi là gì ?
=> Vậy mưa , gió , nắng.....gọi chung là gì ?
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp với thời tiêt,biết đội mũ nón khi đi ra ngoài để không bị ốm. 
2. Trß ch¬i vËn ®éng: Trời nắng,trời mưa.
Luật chơi:
Khi cô nói :trời nắng" hai tay các bạn đưa lên đầu và nói: che ô
                "Trời mưa"  hai tay các bạn đưa lên đầu và nói : che ô
Mưa nhỏ: hai ngón tay trỏ chạm vào nhau và nói "tí tách, tí tách" . Mưa nhỏ nữa làm động tác như vậy và nói thì thầm : tí tách, tí tách  .
Mưa to: hai tay vỗ vào nhau theo tiết tấu chậm và nói: lộp độp, lộp độp
Mưa rào: hai tay vỗ vào nhau theo tiết tấu nhanh và nói: ào ào
Sấm chớp: tay nắm lại lần lượt tay co tay duỗi ra phía trước và nói : đùng, đoàng, đùng, đoàng
tạnh mưa: "cất ô" đồng thời hai tay dấu ra sau lưng.
3. Ch¬i tù do:
+ C« bao qu¸t trÎ ch¬i, nh¾c nhë trÎ ch¬i ®oµn kÕt, nhêng nhÞn nhau, kØ luËt, an toµn.
+ KÕt thóc: Cho trÎ ngõng ch¬i, tËp trung nhËn xÐt buæi ch¬i, ®iÓm danh vµo líp.
V. Ho¹t ®éng gãc:
Góc PV: Gia đình,bác sỹ,bán hàng,tắm cho búp bê,giặt quần áo.
Góc XD: Ao cá,bể bơi,công viên nước.
Góc NT: Hát múa về chủ đề.
Góc HT: Xem tranh ảnh về các nguồn nước và hiện tượng tự nhiên.
 - Góc TN: Tập đong nước,thả thuyền giấy.
VI. VÖ sinh – Bình-phát phiếu bé ngoan -tr¶ trÎ 	
B. Ho¹t ®éng chiÒu.
I.Sinh Hoạt chuyên môn :
II.Nhận xét cuối ngày :
___________________________
Thø 2 ngµy 07 th¸ng 04 n¨m 2014
KÕ ho¹ch ngµy
A.Ho¹t ®éng s¸ng
I . §ãn trÎ:
1.Trò chuyện sáng: 
-Trao đổi với phu huynh về 2 ngày nghỉ của trẻ.
-Cho trẻ xem tranh về một số hiện tượng thời tiết theo mùa mà trẻ biết và chưa biết.
-Chơi tự do ở các góc.
2. ThÓ dôc s¸ng. 
3.Điểm danh.
II. Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých: Tạo Hình:
Vẽ cầu vồng
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Kiến thức :
- TrÎ vÏ ®­îc bức tranh cầu vồng
- LuyÖn kü n¨ng ®· häc cÇm bót, vÏ, t« mµu, bè côc hµi hoµ, c©n ®èi t¹o nªn s¶n phÈm s¸ng t¹o theo dÊu Ên riªng cña trÎ.
- Nhận biết hình ảnh c

File đính kèm:

  • docxNuoc_va_cac_hien_tuong_tu_nhien.docx