Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề 5: Thế giơí động vật

 PTTC: - VĐCB : Bật liờn tục qua 5 ụ

 -TCVĐ: Qủa bóng nảy.

I . Mục đích, yêu cầu

*KT :

- Trẻ biết kết hợp chân nhịp nhàng và khéo léo để bật theo hiệu lệnh của cô.

- Biết chơi trò chơi quả bóng nảy

*KN:

- Rèn kỹ năng bật khéo léo cho trẻ.

- Rèn tố chất nhanh nhẹn, khéo léo và khả năng định hướng trong không gian.

- Kỹ năng nghe và phản ứng nhanh khi có hiệu lệnh.

*TĐ:

- Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập.

- Rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần tập thể.

- Trẻ hứng thú trong giờ học, có ý thức luyện tập thể dục thường xuyên.

 

doc101 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 2881 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp Chồi - Chủ đề 5: Thế giơí động vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhớ có chủ định.
c. TĐ:
- Yêu quý, kính trọng các nghề và các sản phẩm lao động.
- Thích đọc thơ, có ý thức học.
 II. Chuẩn bị 
 + Mụi trường học tập : Trong lớp
 + Đồ dựng :
 - Của cụ: - Tranh minh họa cho nội dung bài thơ.
 - Quà cho trẻ
 - Của trẻ : Quần ỏo đầu túc gọn gàng.
 + Nội dung chớnh : Dạy trẻ đọc thơ: Cô giáo của con
 + Nội dung tớch hợp : Trũ chơi
 + Phối hợp với phụ huynh về nhà dạy trẻ đọc thơ mọi lỳc mọi nơi
 III. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô giới thiệu chương trình” trang thơ của bé” 
- Cô giới thiệu người dẫn chương trình, các đội chơi, hoa, quà.
a. Phần 1: Tai ai tinh. 
- Cô nêu CC - LC
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe 
- Lần 1. Ngồi thể hiện (giới thiệu tên bài, tên tác giả )
- Lần 2. Kết hợp tranh
+ Hỏi trẻ tên bài tên tác giả. 
+ Giới thiệu nội dung bài thơ
- Giáo dục trẻ tư tưởng cho trẻ
- Hỏi lại tên bài thơ, tên tác giả 
=> Nhận xét và tặng quà.
b. Phần 2: TC: "Thi trả lời nhanh"
CC: Các đội thi đua nhau trả lời các câu hỏi của cô đưa ra.
LC: Ai trả lời đúng nhận được quà của chương trình.
Tổ chức chơi: ( Đàm thoại- trích dẫn, giải từ khó)
- Cô vừa đọc bài thơ gì? tác giả?
- Trong bài thơ có hình ảnh gì?
( cô đọc chích dẫn từ đầu đến hết bài )
Giải thích từ: Ngay ngắn, nghiêm trang
- Bài thơ nói về ai ?
- ở nhà ai dạy em bé ?
- Cô giáo dạy em điều gì ?
 .
=> Cô chốt lại lời trẻ ,giáo dục. Tặng quà. 
3: Cùng đọc thơ.
- Cả lớp.
- Tổ - nhóm.
- Cá nhân.
- Cả lớp đọc lại một lần.
(Cô kết hợp hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả) động viên khen trẻ .)
* Phần 4 : Dán hoa tặng cô
- CC-LC
- Cho Trẻ lên dán hoa , nghe nhạc
- Cô nhận xét
=>Kết thúc: 
Đếm số quà 2 đội, công bố đội thắng cuộc.
Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tác giả, hướng trẻ vào HĐTT
- Lắng nghe 
- lắng nghe
- Lắng nghe
- Trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- Trả lời
- Lắng nghe
-Trả lời theo cõu hổi của cụ
- 2-3 lần. 
- 1 lần/ tổ - nhóm.
- 1-2 lần
- 1 lần
- Trả lời
- Trẻ chơi
- Trẻ đếm
3.Chơi hoạt động ở cỏc gúc
(Thực hiện như thứ 2)
4. Chơi ngoài trời
( Thực hiện như thứ 2)
5. Ăn ngủ trưa
- Cho trẻ rửa tay đỳng cỏch trước và sau khi ăn, sau khi đi đi vệ sinh, 
- Cô giới thiệu món ăn cho trẻ. Động viên trẻ ăn hết xuất
- Cô chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ngủ trưa
- Cô chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp về mùa đông , mỏt mẻ về mựa hố.
6. Chơi, hoạt động theo ý thớch
* Vệ sinh ăn chiều
- Chơi tự do
- ễn bài cũ	
- LQBM: Thứ 6
- Nêu gương cuối ngày.
7.Trả trẻ : 
- Trả trẻ an toàn, làm tôt công tác thông tin tuyên truyền
Nhận xét cuối ngày
Hoạt động
Nhận xét
- Chuyên cần
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động
- Nhận thức của trẻ
- Sự hứng thú của trẻ
- Mục đích giáo dục đặt ra
- Những điều cần lưu ý
- Chăm sóc sức khỏe
..
...
.
.
.
 Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2014
1. Đún trẻ, chơi,thể dục sỏng
( Thực hiện như thứ 2)
 2. Hoạt động học
 Lĩnh vực phỏt triển thẩm mỹ
- DH: Cô và mẹ.
 - NH: Cô giáo miền xuôi
 - TC: Ai đoán giỏi.
I. Mục đớch yờu cầu
a. KT:
- Trẻ hát đúng giai điệu, đúng lời bài hát, thể hiện tình cảm giữa cô và trẻ, mẹ và con.
- Nhớ tên bài hát. Chú ý lắng nghe cô hát.
- Nắm được cách chơi TC.
b. KN:
- Rèn kỹ năng hát đúng nhạc, hát rõ lời bài hát.
- Tập chung nghe cô hát, cảm nhận được bài hát.
c. TĐ:
- Hứng thú với hoạt động, hát sôi nổi.
- Trẻ yêu quý,kính trọng cô giáo. Vâng lời cô và bố mẹ.
II. Chuẩn bị:
+ Mụi trường lớp học: Trong lớp
+ Đồ dựng:
- Đồ dung của cụ: GA ĐT, mũ chúp kớn
- Đồ dung của trẻ: Tâm lý cho trẻ thoải mái
+ Nội dung chớnh: DH: Cô và mẹ.
+ Phối hợp với phụ huynh về nhà dạy trẻ hỏt mọi lỳc mọi nơi
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô giới thiệu chương trình ''Trò chơi âm nhạc''
đội chơi, phần chơi quà tặng ...
a. Phần 1: Tài năng của bé
- Cụ giới thiệu CC- LC
- Cụ hỏt hai lần 	
- Lần 1 : Cụ hỏt GT tờn bài hỏt , TG
- Lần 2 : Cụ hỏt , giảng ND bài hỏt
- Hỏi lại tờn bài hỏt , TG
- Cả lớp hát “ Cô và mẹ.”
- Tổ hỏt
- Nhúm hỏt	
- Cá nhân trẻ hỏt
 (Cụ kết hợp sửa sai cho trẻ, động viên khen trẻ )
nhận xét .
b. Phần 2: Giao lưu cùng người dẫn chương trình
- Cô hát trẻ nghe bài “Cô giáo miền xuôi” 
- Lần 1: Cụ thực hiện (giới thiệu tên BH+tác giả)
- Lần 2 : Đứng hát+ động tác minh họa , trẻ hưởng ứng
 + Hỏi tên bài hát tên tác giả 
 + Giới thiệu nội dung bài hát 
=> khen động viên trẻ .
c. Phần 3: Trò chơi: Ai đoán giỏi.
- Cô giới thiệu cách chơi + luật chơi 
- Tổ chức cho trẻ chơi
=> Nhận xét .
Kết thúc: 
 - Cô nhận xét chung+ động viên khen trẻ+ giáo dục tư tưởng=> Hướng trẻ vào chơi hoạt động góc.
- Hưởng ứng 
- Lắng nghe
- Trẻ hưởng ứng cùng cô
- Trả lời
- Trẻ biểu diễn
- Nhận xột
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
3.Chơi hoạt động ở cỏc gúc
(Thực hiện như thứ 2)
4. Chơi ngoài trời
( Thực hiện như thứ 2)
5. Ăn ngủ trưa
- Cho trẻ rửa tay đỳng cỏch trước và sau khi ăn, sau khi đi đi vệ sinh, 
- Lau miệng sau khi ăn
- Cô giới thiệu món ăn cho trẻ
- Động viên trẻ ăn hết xuất
- Cô chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ngủ trưa
- Cho trẻ đi ngủ đúng giờ và đủ giấc
- Cô chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp về mùa đông , mỏt mẻ về mựa hố.
6. Chơi, hoạt động theo ý thớch
- Vệ sinh ăn chiều
- Chơi trũ chơi “ Về đỳng nhà”
- Vui văn nghệ cuối tuần	
- Nêu gương cuối ngày.
- Bỡnh cờ cắm cờ, phỏt phiếu bộ ngoan
7.Trả trẻ : 
- Trả trẻ an toàn, làm tôt công tác thông tin tuyên truyền.
 Nhận xét cuối ngày
Hoạt động
Nhận xét
- Chuyên cần
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động
- Nhận thức của trẻ
- Sự hứng thú của trẻ
- Mục đích giáo dục đặt ra
- Những điều cần lưu ý
- Chăm sóc sức khỏe
-
-
-
-
-
-
-
 KẾ HOẠCH NGÀY
TUẦN III :CHỦ ĐỀ NHÁNH III : nghề NGHIỆP CỦA BỐ MẸ
 (Thời gian thực hiện : 1 tuần ( từ 17/11 – 21 /11 / 2014)
Thứ hai Ngày 17 tháng 11 năm 2014
1. Hoạt động sỏng
a. Đón trẻ.
- Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trò chuyện cùng trẻ về nghề xây dựng và một số nghề trong xã hội : Cô gợi hỏi trẻ: Bố con làm nghề gì? công việc nghề xây dựng làm những công việc gì? sản phẩm của nghề đó làm ra là gì? ngoài ra trong xã hội còn có nghề gì?.... => Cô chốt lại giáo dục trẻ biết yêu quý một số nghề , và yêu quý, quý trọng sản phẩm của một số nghề nhất là sản phẩm của nghề xây dựng. và biết giữ gìn, bảo vệ những sản phẩm đó.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
 b. Điểm danh:
- Cô điểm danh trẻ đến lớp và số trẻ nghỉ trong ngày.
 c. Báo ăn.
- Cô kiểm tra số phiếu trẻ ăn trong ngày, báo ăn.
 d.Thể dục sáng.
	Tập theo bài : Cháu yêu cô chú công nhân.
* Yêu cầu:
- Trẻ biết tập các động tác theo lời bài hát.
- Rèn thói quen tập thể dục và các kỹ năng vận động cho trẻ.
- GD trẻ có thói quen tập thể dục và tính kỷ luật trong khi tập.
* Chuẩn bị: Tâm thế cho cô và trẻ.
* Tiến hành:
 + Trò chuyện: Trò chuyện về nghề xây dựng.
 + Bài mới:
- Khởi động : Cho trẻ đi vòng quanh sân trường 1 - 2 vòng. Tập các kiểu đi khác nhau.
- Trọng động: BTPTC: Cô cho trẻ tập các động tác PT C: Kết hợp tay, chân, bụng, bật.
 Vận động cơ bản: Cho trẻ tập kết hợp bài: Cháu yêu cô chú công nhân . 
“ Chú công nhân. áo mới ” Đưa 2 tay lên cao chân đứng rộng bằng vai, rồi hạ xuống.
“ Cháu vuicô chú công nhân ” Đưa 2 tay ra trước đầu gối hơi khụy.
“ Chú công nhân.áo mới ’’ Hai tay sang ngang sau đó một tay chống hông một tay đưa lên cao và nghiêng người, xong đổi bên.
“ Cháu vuicô chú công nhân ” Hai tay chống hông bật nhảy tại chỗ.
- Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh 1-2 vòng.
-Cô đón trẻ vào lớp, hớng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
-Trò chuyện cùng trẻ về những người thân, hướng trẻ chú ý vào sự thay đổi của các góc chơi.
- > cô chốt lại + GDTT cho trẻ.
2. Hoạt động học
 PTTC: - VĐCB : Bật liờn tục qua 5 ụ
 -TCVĐ: Qủa bóng nảy.
I . Mục đích, yêu cầu
*KT :
- Trẻ biết kết hợp chân nhịp nhàng và khéo léo để bật theo hiệu lệnh của cô.
- Biết chơi trò chơi ‘‘quả bóng nảy’’
*KN:
- Rèn kỹ năng bật khéo léo cho trẻ.
- Rèn tố chất nhanh nhẹn, khéo léo và khả năng định hướng trong không gian.
- Kỹ năng nghe và phản ứng nhanh khi có hiệu lệnh.
*TĐ:
- Giáo dục trẻ yêu thích luyện tập.
- Rèn luyện tính kỷ luật, tinh thần tập thể.
- Trẻ hứng thú trong giờ học, có ý thức luyện tập thể dục thường xuyên.
II. Chuẩn bị:
+ Mụi trường lớp học: Ngoài trời
+ Đồ dựng:
- Đồ dựng của cụ: Vạch chuẩn, vũng thể dục
-Đồ dựng của trẻ: Trang phục gọn gàng.
+ Nội dung chớnh: Bật liờn tục qua 5 ụ
+ Nội dung tớch hợp: Âm nhạc, MTXQ
+ Phối hợp với phụ huynh về nhà dạy trẻ thường xuyờn tập thể dục
III. Tổ chức hoạt động: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Cô giới thiệu chương trình: Vận động viờn tớ hon
- Cô giới thiệu đội chơi, người dẫn chương trình, phần thi, phần quà.
* Phần 1: Cùng khởi động.
- CC: 2 đội cùng cô ra sân vừa đi vừa hát bài: Đoàn tàu nhỏ xíu và kết hợp các kiểu đi, rồi chuyển về đội hình 2 hàng ngang .
- LC: Đội nào thực hiện đúng theo cô đội đó thắng và nhận quà của chương trình .
- Tổ chức chơi: 
 Kết thỳc cô bao quát, nhận xét tuyên dương và tặng quà cho 2 đội .
* Phần 2: Bé cùng luyện tập.
- CC: 2 đội thi đua nhau tập các động tác tay, chân, bụng, bật cùng cô .
- LC: Đội nào tập đẹp và đúng thì nhận được quà của chương trình.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
TTCB: Đứng tự nhiên tay thả xuôi, đầu không cúi.
 ĐT tay: Đưa tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau 
 ĐT chân: Đưa 2 tay ra trước đầu gối hơi khụy 
 ĐT bụng: 2 tay sang ngang sau đó một tay chống hông một tay đa lên cao và nghiêng người, xong đổi bên
 ĐT bật: 2 tay chống hông bật tách khép chân .
=> Cô nhận xét và tặng quà.
* Phần 3: Tranh tài .
- CC : 2 đội thi đua nhau bật liờn tục qua 5 ụ
- LC : Đội nào có nhiều bạn tập đúng theo yêu cầu của chương trình đội đó nhận được quà của chương trình.
- Tổ chức cho trẻ chơi :
- Cô làm mẫu : 2 lần.
Lần 1: không giải thích.
Lần 2: Cô vừa tập vừa giải thích các động tác.
- Cô gọi 2 trẻ đại diện 2 đội lên thực hiện.
+ Cô cho lần lượt từng trẻ 2 đội lên thực hiện: mỗi trẻ thực hiện 1- 2 lần cho đến hết.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ và động viên trẻ, bao quát trẻ khi thực hiện.
 Củng cố: Cô hỏi trẻ tên vận động.
=> Cô nhận xét và tặng quà.
+TC VĐ: Quả bóng nảy
CC: trẻ đứng tự do giả làm quả bóng. Cô cầm bóng đập xuống, khi bóng nảy lên thì trẻ phải nhảy lên giả làm quả bóng nảy.
LC: Bạn nào nảy đúng quả bóng là thắng cuộc .
- Tổ chức chơi: ( Trẻ chơi 4 - 6 lần )
Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát lớp, động viên trẻ, nhắc trẻ chơi đúng yêu cầu của cô. Nhận xét tặng quà.
KT: Cô hỏi trẻ tên trò chơi, tên bài học.
Nhắc lại - động viên khuyến khích trẻ.
3. Kết thúc: 
- Cô kiểm tra số quà 2 đội,tặng quà
- Lắng nghe .
- Lắng nghe .
- Trẻ hát kết hợp các kiểu đi sau đó về hàng theo tổ.
- Nhận quà
- Lắng nghe.
- Trẻ tập cùng cô.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Quan sát cô tập
- 2 trẻ lên thực hiện
- Lần lượt trẻ lên thực hiện.
- Bò chui qua cổng .
- Lắng nghe, Nhận quà.
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Nhận quà
3.Chơi hoạt động ở cỏc gúc
1. Góc xây dựng: Xõy nhà của bộ
2. Góc phân vai: Mẹ con.
3. Góc học tập: Vẽ theo ý thớch
4. . Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
5. Góc nghệ thuật: Múa hát những bài vễ nghề của bố mẹ. 
I. Mục tiêu: 
a. KT:
- Trẻ biết xây mô hình nhà của bộ
- Trẻ biết bán hàng Biết nhập vai và sử dụng ngôn ngữ của vai chơi
- Trẻ biết Vẽ và tô màu 
 b. KN:
- Rèn kỹ năng khéo léo cho trẻ.
- Kỹ năng giao tiếp, trí tưởng tượng phong phú cho trẻ.
c. TĐ:
- Giáo dục trẻ biết cỏc nghề trong xó hội.
- ChơI đoàn kết, biết cất đồ dùng đồ chơI đúng nơI quy định.
II. Chuẩn bị:
+ Môi trường học tập: Trong lớp.
+ Đồ dùng:
- Cho cô: máy tính, giáo án, gạch, thảm cỏ,cây hoa, láp giáp, bàn ghế 
- Cho trẻ: Trang phục trẻ gọn gàng, tâm thế thoảI mái.
+ Nội dung : 
- Nội dung chính: Hoạt động góc
- Nội dung tích hợp: Âm nhạc, MTXQ
+ Phối hợp với phụ huynh: Dạy trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
III. Tổ chức hoạt động 
* Giới thiệu chương trình :  Vui chơi cùng bé 
- Chương trình , đội chơi ,phần chơi , người dẫn và quà của chương trình 
* Trò chơi 1:Bé kể giỏi
- CC: Các bạn đua nhau kể về cỏc nghề mà trẻ biết trẻ biết
- LC: Bạn nào kể được nhiều hơn thì bạn đó sẽ là người chiến thắng trong trò chơi này
- Tổ chức cho trẻ kể
- Để sau này làm những nghề mà chỳng mỡnh yờu thớch thỡ chúng mình phảI làm gì?
- Cô nhắc lại và cho trẻ quan sát hình ảnh rồi giáo dục tư tưởng 
- Vậy để chuẩn bị bước sang trò chơi thứ 2 cô và các bạn cùng hát bài hát chỏu yờu cụ chỳ cụng nhõn nào?
* Trò chơi 2: Bé vui chơi
- CC: Các bạn sẽ nhận các vai chơi ở các góc và nêu ý tưởng của mình sẽ làm gì ở góc đó rồi phải thực hiện tốt vai chơi của mình
- LC: Nhóm nào thực hiện tốt vai chơI của mình thì nhóm đó chiên thắng trong trò chơI này!
- Chỳng mỡnh thực hiện cỏc vai chơi ở đõu?
- Vậy lớp mỡnh cú những gúc nào?
- Những ai thớch chơi ở gúc xõy dựng? 
- Ai làm nhúm trưởng ở gúc này?
- Cỏc bạn chơi gỡ ở gúc xõy dựng ? 
=> Cụ nhắc lại
 - Tương tự ở các góc khác
=> Cô nhắc lại giáo dục trẻ chơI đoàn kết, không tranh giành đồ chơI của nhau
- Cho trẻ hát bài hát chỏu yờu cụ chỳ cụng nhõn các góc chơi. 
* Trẻ thực hiện chơi
- Cô đi các góc gợi ý cho trẻ chơi và chơi cùng trẻ
* Hết thời gian cô cho trẻ dừng tay đi thăm quan các góc chơi
* Kết thúc :
 - Nhận xét, tặng quà và cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
- Trẻ lắng nghe 
- Lắng nghe.
 - Lắng nghe
- Trẻ kể
- Trả lời
- Lắng nghe.
- Trẻ hát cùng cô
- Lắng nghe.
- Ở cỏc gúc ạ
- Trẻ kể 
- Trẻ nhận
- trẻ Trả lời
- Trẻ nờu ý tưởng
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Trẻ hát về góc
- Trẻ thực hiện
- Trẻ đi thăm quan cùng cô
- Trẻ lắng nghe và lên nhận quà và cất đồ chơi
4. Chơi ngoài trời
	QSCMĐ: Trò chuyện về nghề nông.
* Yêu cầu:
- Trẻ biết trò chuyện về nghề nông.
- Trẻ biết một số sản phẩm và lợi ích của nghề nông.
- Rèn kỹ năng nói và ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ yêu quý nghề nông và biết quý trọng sản phẩm của nghề đó . 
- Biết chơi trò chơi thành thạo.
* Chuẩn bị :
- Tranh vẽ về nghề nông, khăn cho trẻ chơi trò chơi.
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng, sân chơi bằng phẳng.
* Tiến hành:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
1. Trò chuyện.
 Cô cùng trẻ trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ 
- Bố con làm nghề gì?
- Nghề trồng chọt là làm những công việc gì?
- Sản phẩm của nghề này là gì?
- Ngoài nghề trồng chọt ra còn có ghề gì?
- Nghề thợ xây là làm những việc công gì?
..
=> Nhắc lại - GD trẻ. Cho trẻ đi về chỗ ngồi.
2. Bài mới.
a. Hoạt động có mục đích : Trò chuyện về nghề nông.
* Trò chơi: Ai đoán đúng.
CC: Cô cho trẻ quan sát và nhận xét tranh.
LC: Ai nhận xét đúng được thưởng tràng pháo tay to.
Tổ chức chơi: Cô cho trẻ quan sát và nhận xét tranh.
- Cô có gì đây ?
- Bạn nào có ý kiến nhận xét gì về bức tranh này?
 (cô gợi mở cho trẻ trả lời)
=> Nhận xét sau chơi ( nhấn mạnh đó là bức tranh vẽ về nghề nông).
* Trò chơi: Thi trả lời hay.
CC: Cô đưa ra các câu hỏi, trẻ phải trả lời các câu hỏi của cô.
LC: Ai trả lời đúng và hay là thắng cuộc.
Tổ chức chơi: Cô đặt câu hỏi gợi mở về một số công việc của nghề nông.
- Bố,mẹ con làm nghề gì?
- Nghề trồng chọt là nghề làm ra những gì ?
- Trong gia đình con có nuôi những con vật gì ?
- Gia đình con nuôi những con vật đó gọi là nghề gì ?
 .............................
=> Cô chốt lại lời trẻ (tất cả những gì cô con mình vừa trò chuyện trên đều là nói về nghề nông). 
=> Cô nhắc lại, động viên khuyến khích trẻ, giáo dục trẻ biết được công việc của nghề nông và biết giữ gìn sản phẩm của nghề đó làm ra. Tôn trọng, yêu quý các nghề trong xã hội .
b. TC VĐ : Bịt mắt bắt dê.
- Cô gt tên TC+ CC - LC.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi và cho trẻ chơi 4 - 5 lần.
KT : Cô hỏi trẻ tên hoạt động trong ngày hôm nay .
 => Nhắc lại, nhận xét, khen trẻ.
c. Chơi tự do: Cô quan sát trẻ chơi xung quanh trường đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
- Trò chuyện cùng cô.
- Trồng chọt ạ !
- Chồng lúa, ngô, khoai....
- Làm ra nhiều lúa, ngô...
- Nghề thợ xây ạ !
- Xây nhà ở, xây rào, xây tường...
- Hát: Lớn lên......máy cày. 
- Lắng nghe.
- Quan sát và nhận xét.
- Bức tranh ạ!
- Nhận xét theo gợi ý của cô.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Trả lời dưới sự gợi ý của cô.
- Trả lời.
- lúa, ngô.
- Con gà, châu, vịt.
- Nghề chăn nuôi ạ!
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Chơi cùng cô.
- Trả lời.
- Chơi tự do.
5. Ăn ngủ trưa
- Cho trẻ rửa tay đỳng cỏch trước và sau khi ăn, sau khi đi đi vệ sinh, 
- Cô giới thiệu món ăn cho trẻ. Động viên trẻ ăn hết xuất
- Cô chuẩn bị mọi điều kiện cho trẻ ngủ trưa
- Cô chăm sóc giấc ngủ cho trẻ đảm bảo ấm áp về mùa đông , mỏt mẻ về mựa hố.
6. Chơi, hoạt động theo ý thớch
* Vệ sinh ăn chiều
- Chơi tự do
- ễn bài cũ	
- LQBM: Thứ 3
- Nêu gương cuối ngày.
7.Trả trẻ : 
- Trả trẻ an toàn, làm tôt công tác thông tin tuyên truyền
Nhận xét cuối ngày
Hoạt động
Nhận xét
- Chuyên cần
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động
- Nhận thức của trẻ
- Sự hứng thú của trẻ
- Mục đích giáo dục đặt ra
- Những điều cần lưu ý
- Chăm sóc sức khỏe
..
...
.
.
.
Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2014.
1. Đún trẻ, chơi,thể dục sỏng
( Thực hiện như thứ 2)
 2. Hoạt động học
 * PTNT: Chia nhúm cú 4 đối tượng thành 2 phần 
I. Mục đớch, yờu cầu :
a. KT:
- Trẻ chia nhúm cú 4 đối tượng thành 2 phần
b. KN:
- Phát triển tư duy, trí tưởng tượng.
- Rèn kỹ năng nhận biết và phân biệt.
- Rèn kỹ năng ghi nhớ.
c. TĐ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
- Biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng dạy học của cô và đồ dùng chung của lớp.
II. Chuẩn bị:
+ Mụi trường lớp học: Trong lớp
+ Đồ dựng:
- Đồ dựng của trẻ: Rổ đựng đồ dùng, 4 bát, 4 thìa
 - Đồ dùng xung quanh lớp (quyển sách, vở, bút chì, bút sáp màu)
- Đồ dùng của cô: giống của trẻ kích thước to hơn.
+ Nội dung chớnh: Chia nhúm cú 4 đối tượng thành 2 phần 
+ Nội dung tớch hợp: Âm nhạc, văn học
+ Phối hợp với phụ huynh giỏo dục trẻ biết yờu quý cỏc nghề trong xó hội
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Giới thiệu chương trỡnh  nhà toán học nhỏ tuổi
- Giới thiệu đội chơi, phần chơi, người dẫn, hoa, quà,
*Phần 1: Ai giỏi nhất
ễn đếm đến 4. Nhận biết số 4
- Với đụi bàn tay khộo lộo của mỡnh cỏc cụ chỳ cụng nhõn đó làm được ra rất nhiều đồ dựng để ăn, uống
- Bõy giờ chỳng mỡnh cựng đi và quan sỏt nhộ: Đếm 4 cốc, 4 bỏt, 4 thỡa,.(gắn thẻ số 4).
- Cụ đếm lại. Giỏo dục
*Phần 2: Bộ thụng minh 
Chia nhúm cú 4 đối tượng thành 2 phần
 Chia theo mẫu:
- Cỏc con hóy hướng lờn màn hỡnh xem cụ cú tất cả bao nhiờu cỏi bỏt (cho trẻ đếm và chọn thẻ số tương ứng).4 cỏi bỏt cụ chia thành 2 phần bằng cỏch sau:
 + Cụ tỏch 1 phần cú 1 cỏi bỏt, 1 phần cú 3 cỏi bỏt. Cho trẻ đếm từng phần, đặt thẻ số
 + Cụ gộp 2 phần 1-3 lại với nhau ta được tất cả mỏy bỏt ? Gắn và đặt thẻ số
 + Bạn nào cú cỏch chia khỏc nữa?(hỏi 1-2 trẻ)
 + Ngoài cỏch cụ vừa chia cũn cú cỏch như của bạn vừa núi(2-2)
 + Cụ chia cỏch 2-2 (như 1-3 ở trờn)
 Chia theo ý thớch:
- Cụ đó chuẩn bị cho cỏc con rất nhiều bỏt để cỏc con tỏch số bỏt theo ý thớch của mỡnh
 + Cho trẻ xếp hết bỏt và đếm. Gắn thẻ số tương ứng
 + Cụ kiểm tra kết quả
 + Bõy giờ cỏc con hóy tỏch 4 cỏi bỏt thành 2 phần theo ý thớch của mỡnh
 + Trẻ chia. Cụ chỳ ý quan sỏt. Nhắc trẻ gắn thẻ số theo cỏch chia của mỡnh.
 + Cụ đến từng trẻ và hỏi cỏc cỏch chia của trẻ
 + Cụ kiểm tra và hỏi xem cú trẻ nào chia giống bạn đú khụng?
 + Cụ kiểm tra hai cỏch chia khỏc nhau.
- Cụ củng cố: cỏc cọn đó tỏch 4 cỏi bỏt thành 2 phần bắng nhiều cỏch chia khỏc nhau (1-3 và 2-2). Bõy giờ cỏc con hóy gộp lại nào
 Chia theo yờu cầu
- Bõy giờ cỏc con giỳp cụ tỏch số bỏt theo yờu cầu của cụ(trẻ thực hiện trước, cụ củng cố sau)
 + Tỏch nhúm, tỏch nhúm
 + Cỏc con chia nhúm bỏt cú 1 cỏi bỏt, phần cũn lại là mấy. Trẻ chia và gắn thẻ số.
 + Cỏch chia 2-2 cũng tương tự.
 + Cụ kiểm tra kết quả của trẻ.
Cõu hỏi 1. Vừa rồi cỏc con đó chia nhúm cú 4 đối tượng thành 2 phần theo mấy cỏch?
A. Cú 1 cỏch.
B. Cú 2 cỏch.
C. Cú 3 cỏch.
Cõu hỏi 2: Cú mỏy cỏch 

File đính kèm:

  • docCHU_DE_5_DONG_VAT_4_TUOI.doc
Giáo án liên quan