Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 6 - Năm học 2015-2016

HSC ĐC

1.Ổn định:

2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.

Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.

a)Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng

H : Nêu lần lượt 7 đơn vị đo kề nhau ?

b)Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng

- HS nêu các dạng đổi:

+ Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé

+ Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn

+ Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn vị

+ Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị đo.

- GV lấy VD ngay trong bài để HS thực hành và nhớ lại các dạng đổi.

Hoạt động 2: Thực hành

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài

- HS làm các bài tập.

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài

- GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm một số bài

- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.

Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm

a) 4m = km

b)5kg = tạ

c) 3m 2cm = hm

d) 4yến 7kg = yến

Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 3km 6 m = m

b) 4 tạ 9 yến = kg

c) 15m 6dm = cm

d) 2yến 4hg = hg

Lời giải :

a) km. b) tạ.

c) m d) yến.

Lời giải:

a) 3006 m

b) 490 kg

c) 1560 cm

d) 204hg.

4.Củng cố dặn dò.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài

khối lượng

 

docx34 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 6 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ữu, bạn hữu
hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng
HĐ5 : Đặt hai câu với từ có tiếng hữu mang nghĩa khác nhau.
VD: Bác ấy là chiến hữu của bố em.
 Trồng cây gây rừng là việc làm hữu ích.
 HĐ6
A. Hợp có nghĩa là gộp lại
(thành lớn hơn)
B. Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó
hợp tác, hợp nhất, hợp lực
hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp
C. Hoạt động ứng dụng:
	- Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng.
NHẬT KÍ TIẾT HỌC
 ________________________________
Tiết 4: Toán:
Bài 16: Héc – ta (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn học
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tài liệu HDH Toán 5 tập 1A.
+ HS: Tài liệu HDH Toán 5 tập 1A.
III. Các hoạt động dạy học:
B- Hoạt động thực hành:
* Khởi động: Hát một bài
1. Viết các số đo sau đây dưới dạng số đo có các đơn vị là mét vuông: 
HS làm bài cá nhân.
GV kiểm tra, chữa bài.
Để đổi được các đơn vị đo diện tích ta cần ghi nhớ điều gì?
 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S: 
Muốn đúng hay sai phải làm gì?
HS làm bài cá nhân.
GV kiểm tra, chữa bài.
Đáp án : ý a,c sai ; ý b,d đúng.
 3.Diện tích rừng Cúc Phương là 22 2000 ha. Em hãy viết số đo diện tích rừng Cúc Phương: ( cá nhân)
HS làm bài cá nhân.
GV kiểm tra, chữa bài.
 a. 22 200 ha = 222 km2 b. 22 200 ha = 222000 000 m2
 4. Giải bài toán sau
HS làm bài cá nhân.
GV kiểm tra, chữa bài.
Bài giải:
Chiều rộng của khu đất hình chữ nhật là:
360 x 2/3= 240( m)
Diện tích khu đất hình chữ nhật là:
360 x 240 = 86400 ( m2) 
 Đổi 86400 m2 = 864 ha
 Đáp số: 864 ha
C. Hoạt động ứng dụng:
	- Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng.
NHẬT KÍ TIẾT HỌC
 ____________________________________
Tiết 6 Khoa học 
Bài 6 DÙNG THUỐC AN TOÀN(Tiết 1)
I.Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn học
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tài liệu HDH 
HS: Tài liệu HDH 
III. Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động Cơ bản:
1.Liên hệ thực tế và trả lời .
2.Đọc thông tin và thảo luận.
 Trả lời câu hỏi. SGK
3. Trình bày, lắng nghe và nhận xét.
4. Đọc và trả lời câu hỏi
HS thực hiện. Báo cáo với thầy cô.
Nhận xét giờ học
Tiết 7 : Luyện Tiếng :
 Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đã chuẩn bị.
- Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: nội dung.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh. 
Giáo viên nhận xét và nhắc lại.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Cho HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước ( Tuần 1).
- Giáo viên nhận xét, sửa cho các em.
- Cho HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn ở tuần 1 để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, làng xóm.
- Giáo viên hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài.
Bài làm gợi ý:
- Làng xóm còn chìm đắm trong màn đêm. Trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu xóm. Đó đây, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp. Ngoài bờ ruộng, đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyên rì rầm, tiếng gọi nhau í ới. Tảng sáng, vòm trời cao xanh mênh mông. Những tia nắng đầu tiên hắt trên các vòm cây. Nắng vàng lan nhanh. Bà con xã viên đã đổ ra đồng, cấy mùa, gặt chiêm. Mặt trời nhô dần lên cao. ánh nắng mỗi lúc một gay gắt. Trên các con đường nhỏ, từng đoàn xe chở lúa về sân phơi.
- GV cho HS trình bày, các bạn khác nhận xét.
- GV tuyên dương bạn viết hay, có sáng tạo.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu
- HS nhắc lại dàn bài đã lập ở tiết tập làm văn trước.
- HS dựa vào dàn ý đã viết sẵn ở tuần 1 để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng (trưa hoặc chiều) trên cánh đồng, làng xóm.
- HS trình bày, các bạn khác nhận xét.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Tiết 8 P ĐHS
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- HS nắm được tên, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng. 
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
HSC ĐC
HSMN
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
a)Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng 
H : Nêu lần lượt 7 đơn vị đo kề nhau ?
b)Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng
- HS nêu các dạng đổi:
+ Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé 
+ Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn
+ Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn vị
+ Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị đo.
- GV lấy VD ngay trong bài để HS thực hành và nhớ lại các dạng đổi.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
a) 4m =  km
b)5kg = tạ 
c) 3m 2cm = hm	
d) 4yến 7kg = yến 
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 3km 6 m =  m	
b) 4 tạ 9 yến = kg
c) 15m 6dm = cm	
d) 2yến 4hg =  hg
Lời giải :
a) km.	b) tạ.
c)m	d)yến.
Lời giải:
3006 m
490 kg
1560 cm
204hg.
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài
khối lượng 
- HS nêu: 
Đơn vị đo độ dài : 
Km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
Đơn vị đo khối lượng :
Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g
Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
 a) 3 yến 7kg .. 307 kg
 b) 6km 5m .60hm 50dm
Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 480m, chiều dài hơn chiều rộng là 4 dam. Tìm diện tích hình chữa nhật.
Bài giải:
 a) 3 yến 7kg < 307 kg
 b) 6km 5m = 60hm 50dm
Bài giải:
Đổi : 4 dam = 40 m.
Nửa chu vi thửa ruộng là :
 480 : 2 = 240 (m)
 Ta có sơ đồ : 
240m
Chiều dài	
Chiều rộng	 40 m
 Chiều rộng thửa ruộng là :
 (240 – 40) : 2 = 100 (m)
 Chiều dài thửa ruộng là :
 100 + 40 = 140 (m)
 Diện tích thửa ruộng là :
 140 100 = 1400 (m2)
 Đáp số : 1400 m2
- HS lắng nghe và thực hiện.
Ngày soạn: 21/9/2015
Ngày giảng: Thứ tư 23/9/2015
Tiết 1: Tiếng Việt:
Bài 6B: Đoàn kết đấu tranh vì hòa bình (Tiết 1)
I.Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn học
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 1A.
+ HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 1A.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Hoạt động cơ bản: * Khởi động:
HĐ1: Những bức tranh dưới đây cùng nói lên điều gì?
- HS thảo luận, trả lời
- GV theo dõi, giúp đỡ.
KL:Những bức tranh nói lên cùng chung tay góp sức đoàn kết đấu tranh vì hòa bình.
HĐ2: Nghe thầy cô ( hoặc bạn) đọc bài: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.
 - GV cho HS phát âm những tiếng phiên âm nước ngoài.
 HĐ3.Đọc lời giải nghĩa.
 - HS đọc cá nhân.
 - GVtheo dõi, kiểm tra.
HĐ4. Cùng luyện đọc:
 - Mỗi em đọc một lượt trong nhóm.
 - GV quan sát đến giúp đỡ.
 HĐ5: Cùng nhau hỏi – đáp theo các câu hỏi:
 Đáp án:
Câu 1. Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu Pa-ri, thủ đô Pháp, trong thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng. Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay và hô to : Hít-le muôn năm!
 Câu 2. Tên sĩ quan bực tức với ông cụ người Pháp vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng. Hắn càng bực khi nhận ra ông cụ biết tiếng Đức thành thạo đến mức đọc được chuyện cả nhà văn Đức nhưng không đáp lời hắn bằng tiếng Đức.
 Câu 3. Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá là một nhà văn quốc tế.
 Câu 4. Thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức: ông thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm ghét những rên phát xít Đức xâm lược. / Ông cụ không ghét người Đức và tiếng Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.
 HĐ6: Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện có ngụ ý: Si-le xem các ngươi là kẻ cướp. / Các ngươi là bọn kẻ cướp. / Các ngươi không xứng đáng với Si-le. /...
* CH thêm: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, Biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng và sâu cay.
NHẬT KÍ TIẾT HỌC
 ________________________________
Tiết 2: Tiếng Việt:
Bài 6B: Đoàn kết đấu tranh vì hòa bình (Tiết 2)
I.Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn học
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 1A.
+ HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 1A.
III. Các hoạt động dạy học: 
B. Hoạt động thực hành: 
HĐ1: Đọc bài văn: Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồng.
 HĐ2: Thảo luận trả lời câu hỏi:
Đáp án: 
 Câu1. Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả đối với con người: đã phá hủy hơn 2 triệu héc ta rừng, làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loại muông thú, gây ra những bệnh nguy hiểm cho con người nhiễm đọc và con cái họ như: ưng thư, nứt cột sống, thần kinh, tiểu đường, sinh quái thai, dị tật bẩm sinh,... Hiện nước ta có khoảng hơn 70000 người lớn, từ 200 000 đến 300 000 trẻ em là nạn nhân chất đọc màu da cam.
 Câu 2. Chúng ta cần thăm hỏi động viên, giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam. / Gây quỹ ủng hộ những người nhiễm chất độc màu da cam. / ...
NHẬT KÍ TIẾT HỌC
Tiết 3 Thể dục
Tiết 4 Toán :
Bài 17: Em ôn lại những gì đã học
I. Tài liệu - phương tiện:
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động: Truyền quà.
* Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
A.Hoạt động thực hành:
 1.Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
HS làm bài cá nhân.
GV chữa bài .
Muốn viết được đúng theo thứ tự phải làm gì? (Quy đồng, so sánh các phân số)
2. Tính: 
HS làm bài cá nhân.
GV chữa bài: 
Trong biểu thức có phép cộng, trừ, nhân chia ta thực hiện ntn?( nhân chia trước,cộng trừ sau)
Trong biểu thức có dấu ngoặc đơn phải làm gì? ( thức hiện trong ngoặc đơn trước)
3.Giải bài toán sau: 
 Đáp án: Bài giải:
Chiều rộng hình chữ nhật là: 20 x 3/4 = 15( m)
a.Diện tích của mảnh vườn đó là: 20 x 15 = 300 ( m2)
 b. 15 m2 : 10 kg
 300 m2: kg?
300 m2 gấp 15 m2 số lần là: 300 : 15 = 20 ( lần)
Trên cả mảnh vườn thu hoạch được số kg rau là:
10 x 20 = 200 ( kg)
 Đáp số: a.300 m2, b. 200 kg
Bài toán ôn lại cách giải bài toán dạng gì?
 4. Giải bài toán: 
 Đáp án:
Bài giải:
Diện tích cái sân hình chữ nhật là: 24 x 18 = 432 ( m2)
 432 m2 = 4.320 000 cm2
Diện tích viên gạch hình vuông là: 30 x 30 = 900 ( cm2)
Số viên gạch để lát kín căn phòng là: 4.320 000: 900 = 4800( viên)
 Đáp số: 4800 viên gạch
 5.Giải bài toán sau:
 Đáp án:
Bài giải:
Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 1 = 4( phần)
Tuổi của con là: 32 : 4 = 8 ( tuổi)
Tuổi của mẹ là: 8 x 5 = 40 ( tuổi)
Đáp số: Mẹ: 40 tuổi, Con: 8 tuổi
 6. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
 Muốn khoanh đúng phải làm gì? ( Tính)
Đáp án: C. 224 cm2
C. Hoạt động ứng dụng:
	- Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng.
NHẬT KÍ TIẾT HỌC
 _______________________________
Tiết 5 ATG
BÀI 3 CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG. (TIẾT 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đương để lựa chọn con đường đi an toàn.
- HS xác định được những điểm, những tình huống không an toàn đối với người đi bộ và đi xe đạp để có cách phòng tránh tai nạn trên đường
2. Kĩ năng
- Có thể lập một bản đồ con đường an toàn cho riêng mình khi tham gia giao thông
- HS biết cách phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm trên đường để tránh tai nạn xảy ra
3. Thái độ
- Có ý thức thực hiện những qui định của Luật giao thông đường bộ, có hành vi an toàn khi đi đường.
- Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện Luật giao thông và chú ý đề phòng ở những đoạn đường dễ xảy ra tai nạn.
II. Nội dung an toàn giao thông
1. Những đặc điểm thể hiện điều kiện an toàn của đường phố
2. Những đặc điểm con đường chưa đủ điều kiện an toàn
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Bản đồ tượng trưng con đường từ nhà đến trường.
- Bản kê những điều kiện an toàn và không an toàn của con đường.
2. Học sinh:
- Phiếu giao việc
IV. Các hoạt động chính
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 5’
13-15'
13-15'
3-5'
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật giao thông đường bộ?
2. Dạy bài mới.
a, Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường.
* Mục tiêu: HS xác định được những vị trí không an toàn trên đường đi học và có cách phòng tránh tai nạn giao thông ở những vị trí đó.
* Tiến hành: GV hỏi:
- Em đến trường bằng phương tiện gì? (Đi bộ hay đi xe đạp?)
- Em hãy kể về các con đường mà em phải đi qua, theo em, con đường đó có an toàn không?
+ Trên đường đi có mấy chỗ giao nhau?
+ Trên đường có biển báo hiệu giao thông không? em có biết biển báo đó không?
+ Đường phố em qua là đường 1 chiều hay đường 2 chiều?
+ Trên đường có nhiều loại xe đi lại không?
+ Đường phố có nhiều vỉa hè không? rộng hay hẹp? vỉa hè có nhiều vật cản không?
+ Theo em có mấy chỗ là không an toàn cho người đi bộ? xe đạp/ vì sao?
+ Gặp những chỗ nguy hiểm đó em có cách xử lí nào không?
- GV chia đôi bảng: cột ghi ĐK an toàn, cột ghi ĐK không an toàn.
- Cả lớp thảo luận xem ý kiến các bạn đúng và đủ chưa.
* KL (ghi nhớ): 
b, Hoạt động 2: Xác định con đường an toàn đi đến trường.
* Mục tiêu: HS phân biệt được những ĐK an toàn và kém an toàn của con đường khi đi bộ và đi xe đạp; biết chọn con đường an toàn cho bản thân khi đi học, đi chơi.
* Tiến hành: 
- GV chia nhóm: nhóm HS đi xe đạp và nhóm HS đi bộ.
Giao cho các nhóm thảo luận đánh giá mức độ an toàn và không an toàn của đường phố theo bảng kê các tiêu chí. (19 tiêu chí)
- GV hướng dẫn- HS làm vào bảng. Ghi chữ A hoặc chữ K.
- Các nhóm tổng kết, đánh giá(cộng lại có mấy chữ A, mấy chữ K)
- GV nhận xét KL:
3. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS 2 nhóm cử người hoàn thiện phương án chuẩn bị ở lớp.
- Kết luận: Trên con đường đi học, chúng ta phải đi qua những đoạn đường phố khác nhau, em cần xác định những con đường hoặc những vị trí không an toàn để tránh và lựa chọn con đường an toàn để đi. Nếu có hai hay nhiều ngả đường khác nhau, ta nên đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.
- Kết luận: Đi học hay đi chơi các em cần lựa chọn những con dường đủ điều kiện an toàn để đi.
NHẬT KÍ TIẾT HỌC
 _______________________________
Tiết 6,7,8 Âm nhạc, H ĐNGLL , Đạo đức( GVBM) 
Ngày soạn: 22/9/2015
Ngày giảng: Thứ năm 24/10/2015
Tiết 1: Thể dục (GVBM)
 ______________________________________
Tiết 2: Tiếng Việt:
Bài 6B: Đoàn kết đấu tranh vì hòa bình (Tiết3)
I.Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn học
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 1A.
+ HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 1A.
III. Các hoạt động dạy học: 
B. Hoạt động thực hành: 
HĐ3: Luyện viết đơn
- HS viết một lá đơn theo gợi ý.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
* Lưu ý GV nhắc HS : Viết đơn cần đúng thể thức đơn từ. Trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. 
 HĐ4: Trình bày lá đơn trong nhóm.
 HĐ5: Trình bày lá đơn trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng.
NHẬT KÍ TIẾT HỌC
 ________________________________
Tiết 3: Tiếng Việt:
 Bài 6C: Sông, suối, biển, hồ (Tiết 1)
I.Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn học
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 1A.
+ HS: Tài liệu HDH Tiếng Việt 5 tập 1A.
III. Các hoạt động dạy học: 
HĐ1: Nêu tên bộ phận được chỉ mũi tên của cái cào và chiếc thuyền.
 Đáp án: Răng của chiếc cào ; Mũi thuyền
HĐ2: Tìm hiểu từ nhiều nghĩa:
 a)/C HS q/sát và đọc lời giải nghĩa bên dưới
 b) Các từ răng, mũi ở cột A có nghĩa gốc (nghĩa ban đầu) của mỗi từ.
 - Các từ răng (lược), mũi (kéo) ở cột B và từ răng (cào), mũi (thuyền) ở BT của HĐ1 có nghĩa như vậy là do được hình thành trên nghĩa gốc. Ta gọi đó là nghĩa chuyển
* Giống nhau: 
 + Từ răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng
 + Từ mũi: cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
* Khác nhau: 
 + Các từ răng, mũi ở cột A chỉ bộ phận cơ thể người có chức năng răng dùng để cắn, giữ, nhai thức ăn ; mũi dùng để thở và ngửi.
 + Các từ răng, mũi ở cột B: không có những chức năng đó.
=> Thế nào là từ nhiều nghĩa?
-> ghi nhớ: 
- HS đọc.
NHẬT KÍ TIẾT HỌC
 ____________________________________
Tiết 4: Toán:
Bài 18: Em ôn lại những gì đã học
I. Tài liệu - phương tiện:
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động: Truyền quà.
* Học sinh ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
A.Hoạt động thực hành:
HĐ1. Trả lời câu hỏi và giải thích cho bạn nghe cách làm
a) 1 gấp 10 lần b) gấp 10 lần 
c)gấp10 lần
HĐ 2. Tìm X : 
a) X + 3/8 = 4/3 b) X – 4/5 = 7/6
 X =4/3 - 3/8 X = 7/6 + 4/5 
 X = 23/24. X = 59/30.
c) X x 1/9 = 21/8 d) X : 8/3 = 5 
 X = 21/8 : 1/9 X = 5 x 8/3
 X = 189/8. X = 40/3.
HĐ 3. Bài giải:
 Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được là:
 ( 2/5 + 1/3) : 2 = 11/30 ( bể)
 Đáp số: 11/30 bể nước
C. Hoạt động ứng dụng:
	- Hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng.
NHẬT KÍ TIẾT HỌC
 _______________________________
Tiết 5 Địa lí 
Bài 3 KHÍ HẬU VÀ SÔNG NGÒI( Tiết 2)
I.Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn học
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tài liệu HDH 
HS: Tài liệu HDH 
III. Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động Cơ bản:
6. Khám phá vai trò của sông ngòi
 7. Đọc và ghi nhớ nội dung bài.
HS qs hình SGK và tlch
GV giúp đỡ hs
B. Hoạt động thực hành.
1. Làm bài tập
2.Hoàn thành phiếu học tập.
HS thực hiện
 3. ChơiTrò chơi: “ Chỉ nhanh , chỉ đúng”.
GV giúp đỡ hs.
C. Hoạt động ứng dụng
GV HD hs thực hiện H Đ UD
Nhật kí tiết dạy
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 6 Mĩ Thuật GVC
Tiết 7: Luyện Toán:
 LuyÖn tËp chung
I/ Môc tiªu: Gióp HS luyÖn tËp cñng cè vÒ:
-C¸c ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch c¸c h×nh ®· häc
-Gi¶i c¸c bµi to¸n cã néi dung liªn quan ®Õn diÖn tÝch
II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
TG
H§ cña GV
H§ cña HS
2’
30’
3’
1, GTB.
2, HD luyÖn tËp.
Bµi 1.
- Theo dâi HD hs lµm
- Gäi 1hs lªn b¶ng lµm
- NhËn xÐt cho ®iÓm
Bµi 2.
- gîi ý ,hd gi¶i
 a, 3200( m2)
 b, 3200 m2gÊp 100 m2 sè lÇn lµ: 
 3200 : 100 = 32 (lÇn)
 50 x 32 = 1600( kg)
 1600 kg = 16 t¹
Bµi 3.
? TØ lÖ b¶n ®å lµ 1: 1000 nghÜa lµ ntn?
- HD gi¶i
Bµi 4:
HD gi¶i :
 12 x 24 - 8 x 8 = 224 cm2
 Khoanh vµo ý : D
3, Cñng cè , d¨n dß.
NX tiÕt häc vµ d¨n dß
- HS ®oc YC cña BT1 råi lµm bµi c¸ nh©n
 Bµi gi¶i
 DT c¨n phßng ®ã lµ:
 9 x 6 = 54(m2)
 54 m2= 540 000 cm2 
 DT 1 viªn g¹ch lµ:
 30 x 30 = 900(cm2)
 Sè g¹ch ®Ó l¸t kÝn c¨n phßng ®ã lµ:
 540 000 : 900 = 600 (viªn)
 §S : 600 viªn g¹ch 
- §äc BT, nªu c¸ch gi¶i
- 1 em lªn b¶ng gi¶i 
- ®äc BT3
- TL, tù gi¶i
 §S : 15000 000 cm2 = 1500 m2 
- T×m c¸ch gi¶i kh¸c.
- Nh¾c l¹i ND tiÕt häc 
Tiết 8 BDHSG 
PHÉP CHIA
Kiến thức cần ghi nhớ
1. a : (b ´ c) = a : b : c = a : c : b (b, c > 0)
2. 0 : a = 0 (a > 0)
3. a : c - b : c = ( a - b) : c (c > 0) 
4. a : c + b : c = (a + b) : c (c > 0)
5. Trong phép chia, nếu số bị chia tăng lên (giảm đi) n lần (n > 0) đồng thời số chia giữ nguyên thì thương cũng tăng lên (giảm đi) n lần.
6. Trong một phép chia, nếu tăng số chia lên n lần (n > 0) đồng thời số bị chia giữ nguyên thì thương giảm đi n lần và ngược lại.
7. Trong một phép chia, nếu cả số bị chia và số chia đều cùng gấp (giảm) n lần (n > 0) thì thương không thay đổi.
8. Trong một phép chia có dư, nếu số bị chia và số chia cùng được gấp (giảm) n lần 
(n > 0) thì số dư cũng được gấp (giảm) n lần.
* Bài tập:
Bài 1: Cho hai số 9 và 11. Hãy tìm một số a sao cho đem mỗi số đã cho trừ đi số a thì được hai số mới có thương là 2.
HD Giải:
Hiệu hai số đã cho là: 11-9=2
Khi bớt ở hai số đã cho cùng một số đơn vị như nhau thì hiệu của chúng không thay đổi (vẫn bằng 2). Theo đề bài thương của hai số mới là

File đính kèm:

  • docxGA_tuan_6_lop_5_Vnen.docx
Giáo án liên quan