Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 31 - Năm học 2015-2016

Bài 103: ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN

I. Mục tiêu:

Mục tiêu riêng:

Lớp làm bài 1,2,3,4.

 - Giúp đỡ các em HS học chậm Như, Phước, Việt, Cẩm.

 - Hs học tốt làm đúng tất cả các bài tập.

II Đồ dùng dạy học

 - GV: Bảng nhóm

 - HS: Sách hướng dẫn học ,thước kẻ,vở,viết.

 III. Các hoạt động dạy học

1-Khởi động

- Kiểm tra thước.

2-Trải nghiệm

Hỏi:

 - Các em đã được học những đơn vị đo thời gian nào?

3- Bài mới

- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.

- Cho 3 Hs đọc to tên bài.

- Hs đọc mục tiêu.

- HS,GV xác định mục tiêu.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc46 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 31 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại hướng dẫn trong SGK tiết sau tiếp tục thực hành lắp Rô bốt.
- Nhận xét tiết học.
- Các nhóm thực hành.
-HS các nhóm tiến hành ráp các bộ phận với nhau để thành Rô-bốt.
-Trình bày sản phẩm theo nhóm
- Học sinh quan sát và nhận xét bạn thực hành mẫu.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Tiết 3: Luyện Tiếng việt
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
I Mục tiêu
- HS đọc tiếp câu chuyện Cô y tá tóc dài (1)
- Hiểu hiểu tốt: trả lời đúng các câu hỏi về nội dung truyện,nhận biết câu ghép,tác dụng của dấu phẩy trong câu.
II Đồ dùng dạy học
 VTH
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS thực hành
 Bài 1
-GV gọi HS đọc tốt đọc to ( 2 lượt)
,lớp theo dõi trong SGK.
Bài 2
- Cho HS làm cá nhân.
- GV nhận xét vở một số HS.
- Chữa chung cho cả lớp.
- Giáo dục HS qua câu chuyện.
Nhớ ơn những ân nhân đã cứu mình hay giúp đỡ mình.
3/ Củng cố,dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS nhớ truyện,kể cho người thân nghe.
Hoạt động chung cả lớp.
- HS đọc truyện Cô y tá tóc dài và chú giải.
Hoạt động cá nhân
Đáp án đúng
ý 3
ý 1
ý 3
ý 3
ý 1
g ) ý 3
 h) ý 2
 i) ý 1
- Em nghe cô nhận xét,dặn dò.
================================
ngày dạy: Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2016
tiết 1: Tiếng việt
Bài 31A : NGƯỜI PHỤ NỮ DŨNG CẢM (Tiết 2)
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng: HS học tốt làm đúng cả ba ý a,b,c của bài 3.
II Đồ dùng dạy học
- HS: Sách Hướng dẫn học.
 III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
 - Em hiểu từ dũng cảm là gì?
 - GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành :
Hoạt động 1
- GV cho các cặp thảo luận rồi báo cáo.
- Cô nhận xét,kết luận.
 + anh hùng à có tài năng khí phách, làm nên những việc phi thường.
 + bất khuất à không chịu khuất phục trước kẻ thù.
 + trung hậu à chân thành và tốt bụng với mọi người
 + đảm đang à biết gánh vác, lo toan mọi việc
Hoạt động 2
- GV cho các nhóm làm bài rồi báo cáo.
- Cô nhận xét,kết luận.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 3
- GV giúp đỡ HS chậm.
- Nhận xét,chốt lại.
*Củng cố
 - Tiết học này,các em học được gì?
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn hoạt động ứng dụng.
Hoạt động cặp đôi
 - HS thảo luận
- Báo cáo kết quả.
- HS thảo luận
- HS báo cáo
 a – 2 ; b – 3 ; c - 4 ; d - 1
Hoạt động nhóm
- HS thi đua giữa các nhóm.
- Báo cáo kết quả.
chăm chỉ, nhân hậu, cần cù, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người
Hoạt động cá nhân
Lời giải:
a) Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ.
b) Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
c) Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Tiết 2: Tiếng việt
Bài 31 NGƯỜI PHỤ NỮ DŨNG CẢM (Tiết 3)
I Mục tiêu 
 - Nghe và viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam.
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu ,giải thưởng,huy chương,kỉ niệm chương.
Mục tiêu riêng: 
 + Giúp đỡ em Như, Phước, Việt, Cẩm viết đúng tên các huân chương,danh hiệu,giải thưởng.
 II Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng quy tắc viết tên các huân chương,danh hiệu,giải thưởng.
 - HS: Bảng con,VBT
III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
 Cho lớp chơi trò chơi.
2-Trải nghiệm
- Em hãy nêu cách viết hoa tên các huân chương,danh hiệu,giải thưởng.
Gọi 3 HS lên bảng viết:
 Huân chương Lao động
 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng
 Giải thưởng Hồ Chí Minh.
 - GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
Hoạt động 4
- GV đọc mẫu bài Cô gái của tương lai.
- Hỏi : 
+ Đoạn văn kể điều gì?
Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết.
- Cho hs đọc từ khó.
- GV đọc từ khó cho HS viết bảng con
- Cho Hs nêu cách trình bày.
- GV đọc cho HS viết.
- Quan sát HS soát lỗi.
- Nhận xét 9 bài tại lớp.
- Nhận xét chung bài viết của HS.
Hoạt động 5
. - Quan sát các nhóm hoạt động.
- Gv giúp đỡ nhóm chậm hiểu.
- Nghe nhóm trình bày.
- Cho các nhóm khác nhận xét.
- GV kết luận.
Hoạt động 6
 - Giúp đỡ em Đạt,Hường,Hân, Tuấn
viết đúng tên.
- Nhận xét vở một số em.
- Cho vài HS báo cáo trước lớp.
- GV nhận xét,kết luận.
*Củng cố 
Cho HS - Nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
*Dặn dò
-Ghi nhí quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- Hướng dẫn hoạt động ứng dụng.
Hoạt động chung cả lớp
Viết chính tả nghe viết Tà áo dài Việt Nam.
- Em nghe cô đọc.
 Trả lời:
+ Đặc điểm của chiếc áo dài cổ truyền .Từ những năn 30 của thế kỉ 20,chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến thành áo dài tân thời. 
- HS nêu từ khó: ghép liền, sống lưng,vạt áo ,khuy, buột thắt,năm 30,thế kỉ XX
- HS luyện viết bảng con.
- HS nêu cách trình bày bài viết
- HS viết chính tả.
b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi.
Hoạt động nhóm
5/ - Các nhóm làm rồi trình bày.
a) - Giải nhất: Huy chương Vàng
 - Giải nhì: Huy chương Bạc
- Giải ba : Huy chương Đồng
b) - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân
 - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú
c) - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng
 - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc
Hoạt động cá nhân
Đáp án:
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam
b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Tiết 3: Toán
Bài 103: ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu: 
Mục tiêu riêng:
Lớp làm bài 1,2,3,4.
 - Giúp đỡ các em HS học chậm Như, Phước, Việt, Cẩm.
 - Hs học tốt làm đúng tất cả các bài tập.
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng nhóm 
 - HS: Sách hướng dẫn học ,thước kẻ,vở,viết.
 III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra thước.
2-Trải nghiệm 
Hỏi:
 - Các em đã được học những đơn vị đo thời gian nào?
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài tập 1 (156): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (156): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó gọi HS khá giỏi nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (157): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở. HS trình bày. Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (157): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Mời 1 HS khá nêu kết quả.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
+ Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 1thế kỉ = 100năm
1năm = 12tháng, ...
 b. 1tuần có 7ngày
1ngày = 24giờ, ...
* Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 2năm 6 tháng = 30tháng
 3phút 40 giây = 220giây
 1giờ 15phút = 75phút
 2ngày 2giờ = 50giờ
*b. 28tháng = 2năm 4tháng; 2giờ 24phút 
 150giây = 2 phút 30 giây; 2ngày 6giờ
*c. 60phút = 1giờ; 30phút = giờ = 0,5giờ
 45phút = giờ = 0, 75giờ;
 6phút = giờ = 0,1giờ, ...
Đồng hồ chỉ mấy giờ?
 Lần lượt là:
- Đồng hồ chỉ: 10giờ ; 6giờ 5phút 
 9giờ 43phút ; 1giờ 12phút. 
*Kết quả:
Khoanh vào B
Tiết 4: Thể dục – giáo viên thể dục dạy
======================================
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Khoa học
BÀI 32: SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM VÀ THÚ
( Tiết 1)
I .Mục tiêu
Mục tiêu riêng:
 * Giáo dục HS ý thức chăm sóc và bảo vệ động vật.
II. Đồ dùng dạy học
GV : Tranh ảnh
HS : Trứng gà,vịt (nếu có)
 III. Các hoạt động dạy học
 1-Khởi động
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2-Trải nghiệm
- Gọi HS nêu chu trình sinh sản của một loài cô trùng.
- Nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản
HĐ 1:
- GV quan sát các nhóm làm việc.
- Đến giúp đỡ nhóm hoa Sen.
- GV nghe các nhóm báo cáo.
- Gv chốt lại.
+ Hình a: Đây là phần bên trong vỏ của quả trứng chưa ấp nên ta nhìn thấy lòng trắng và lòng đỏ riêng biệt.
+ Hình b: Quả trứng gà đã ấp được khoảng 10 ngày, phần lòng đỏ còn nhiều, phần phôi mới bắt đầu phát triển nên ta có thể nhìn thấy mắt gà.
+ Hình c: Quả trứng gà đã được ấp khoảng 15 ngày, phần lòng đỏ nhỏ đi, phần phôi đã lớn hẳn nên có thể nhìn thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.
+ Hình d: Quả trứng gà đã ấp được khoảng 20 ngày, phần lòng đỏ không còn nữa nên ta có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận chính của con gà, mắt đang mở.
Như vậy: Trứng gà ( hoặc trứng chim) đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi. Phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà con ( hoặc chim con ). Trứng gà cần ấp khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
HĐ 2
- Quan sát các em làm việc.
- Nghe báo cáo.
- Gv nhận xét,kết luận.
- Kết luận: Trong tự nhiên, chim sống theo đàn hoặc từng đôi. Chúng thường tự biết làm tổ, chim mái đẻ trứng và ấp trứng, sau một thời gian, trứng nở thành chim non. Chim non được bố mẹ nuôi cho đến khi có thể tự kiếm ăn. Con gà thường được con người nuôi dưỡng, chăm sóc. Vì hầu hết chim non hay gà con đều yếu ớt, không thể tự kiếm mồi ngay được.
- Cho HS kể tên một số loài chim.
- GV giáo dục HS bảo vệ các loài chim không lấy trứng,phá tổ chim hoặc bắt chim con,bắn chim mẹ vì đây là loài động vật cần bảo vệ.
HĐ 3
- Quan sát nhóm thảo luận.
- Nghe báo cáo.
- Gv nhận xét,kết luận.
HĐ 4
- Quan sát các nhóm làm bài.
- Nghe các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét,kết luận.
HĐ 5
- Quan sát.kiểm tra HS.
Hỏi:
- Nhà em có nuôi con gì? Chúng đẻ trứng hay đẻ con?
- Giáo dục HS yêu quý ,chăm sóc cho các con vật nuôi ở nhà em.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em biết được những gì?
* Giáo dục HS ý thúc bảo vệ môi trường,bảo vệ các loài động vật có ích,động vật hoang dã.
*Dặn dò
- Dặn hS về học bài.
- Giáo dục HS yêu quý ,chăm sóc cho các con vật nuôi ở nhà em.
- GV nhận xét tiết học.
 Hoạt động nhóm
1/ Tìm hiểu sự phát triển của phôi thai ở chim trong quả trứng.
- Các câu trả lời đúng:
+ Quả a: có lòng trắng, lòng đỏ.
+ Quả b: có lòng đỏ, mắt gà.
+ Quả c: không thấy lòng trắng chỉ thấy ít lòng đỏ, đầu, mỏ, chân, lông gà.
+ Quả d: không có lòng trắng, lòng đỏ, chỉ thấy một con gà con.
2/ 
a) 
+ Hình a: Một chú gà con đang chui ra khỏi vỏ trứng.
+ Hình b: Chú gà con vừa chui ta khỏi vở trứng được vài giờ. Lông của chú đã khô và chú đã đi lại được.
+ Hình c: Tổ chim có trứng chim và chim mẹ.
+ Hình d: Chim mẹ đang mớm mồi cho lũ chim non.
b) 
+ Chim non, gà con mới nở còn rất yếu.
c) 
+ Chúng chưa thể tự kiếm mồi được vì vẫn còn rất yếu.
d) Chim mẹ chăm sóc và bảo vệ con rất chu đáo.
3/ Tìm hiểu sự sinh sản của thú.
b) H3 a chụp bào thai của thú con khi trong bụng mẹ.
b Thú con có hình dạng giống như thú mẹ.
c Heo con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng sữa.
c) Bào thai của thú được nuôi dưỡng trong bụng mẹ.
Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng sữa.
4/ So sánh sự sinh sản và nuôi con của chim và thú.
a)
+ Chim đẻ trứng, ấp trứng và trứng nở thành con.
+ Ở thú, hợp tử phát triển trong bụng mẹ, bào thai của thú con lớn lên trong bụng mẹ.
Chim nuôi con bằng thức ăn tự kiếm, thú lúc đầu nuôi con bằng sữa. Cả chim và thú đều nuôi con cho đến khi con của chúng có thể tự kiếm ăn.
b) 
Chim
Thú
đẻ trứng 
đẻ con 
hợp tử phát triển ngoài cơ thể mẹ 
hợp tử phát triển trong bụng mẹ 
Nuôi con bằng cách đi kiếm mồi về cho con ăn 
nuôi con bằng sữa.
5 Đọc và trả lời
Em làm cá nhân.
Báo cáo những việc em đã làm.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Tiết 2: Anh văn – giáo viên anh văn dạy
Tiết 3: Kỹ năng sống
======================================
Ngày dạy: Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2016
Tiết 1: tiếng việt
Bài 31B : LỜI TÂM TÌNH CỦA NGƯỜI CHIẾN SĨ (Tiết 1)
I Mục tiêu
Mục tiêu riêng: 
 - Em Như, Phước đọc lưu loát một đoạn của bài.
 - HS hiểu tốt nêu được nội dung bài.
II Đồ dùng dạy học
- GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách.
- HS: Sách Hướng dẫn học.
 III Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi bài Công việc đầu tiên.
- GV nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
A. Hoạt động cơ bản :
Hoạt động 1 
- GV cho các nhóm quan sát tranh,thảo luận rồi trả lời.
- Cô nhận xét.
Hoạt động 2 
- GV đọc mẫu bài Bầm ơi
- Gọi 1 HS đọc lại.
Hoạt động 3 
- GV theo dõi,nghe báo cáo.
- GV nhận xét.
Hoạt động 4 
-Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc yếu đọc đúng.
-GV nhận xét và sửa chữa.
Hoạt động 5
- Cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi.
- GV giúp đỡ nhóm cần hỗ trợ.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV nhận xét,kết luận.
Hoạt động 6
- Gọi HS hiểu tốt trả lời.
- Gọi HS hiểu tốt (Vy,Quyền,Khá) rút ra nội dung.
HĐ 7
- Cho HS đọc rồi giải thích.
*Củng cố
 - Qua tiết học này, em biết được những gì?
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện đọc thuộc lòng 14 dòng thơ đầu.
- Chuẩn bị bài sau Công việc đầu tiên.
Hoạt động nhóm
 Quan sát tranh,trả lời câu hỏi.
Hoạt động chung cả lớp
- Cả lớp nghe.
- Em xem tranh minh họa.
Hoạt động cặp đôi
- Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
- Báo cáo.
Hoạt động nhóm
Luyện đọc đoạn.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Một số em đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm
- HS thảo luận trong nhóm 
- HS báo cáo
Đáp án:
1/ Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy, mẹ run.
2/ Tình cảm của mẹ đối với con: 
 Mạ non bầm cấy mấy đon
 Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.
Tình cảm của con đối với mẹ: 
 Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt ,thương bầm bấy nhiêu.
3/ Anh đã dùng cách nói so sánh: Con đi... sáu mươi cách nói ấy có tác dụng làm yên lòng mẹ.
Hoạt động cá nhân
+Người mẹ của anh chiến sĩ là một người phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương, chịu khó,hiền hậu,thương con
Nội dung
Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.
Hoạt động chung cả lớp.
- HS thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- Lớp bình chọn.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Tiết 2: Tiếng việt
Bài 31B LỜI TÂM TÌNH CỦA NGƯỜI CHIẾN SĨ (Tiết 2)
I Mục tiêu
Ôn tập về văn tả cảnh.
*Giúp em Hường,Tuấn,Huy.
II Đồ dùng dạy học
-GV: Sách hướng dẫn học 1A,1B,
- HS: Sách hướng dẫn học 1A,1B cho các nhóm.VBT
III Các hoạt động
1-Khởi động
- Cho HS hát.
2-Trải nghiệm 
- Em hãy nêu bố cục bài văn tả con vật.
- GV cùng lớp nhận xét.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.	
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành
BT1
- Quan sát các nhóm làm.
- Nghe các nhóm báo cáo.
- Nhận xét,kết luận.
Hoạt động nhóm
- Các nhóm liệt kê
Gồm 13 bài văn tả cảnh đã học trong học kì I.
Tuần
Các bài văn tả cảnh
1 
Quang cảnh làng mạc ngày mùa ( Trang 13)
1
Buổi sáng trên quê em (Trang 14)
1
Hoàng hôn trên sông Hương (Trang 15)
1
Đoạn văn tả Buổi sớm trên cánh đồng (Trang 21)
1
Đoạn văn tả buổi chiều trên cánh đồng (Trang 32)
2
Chiều tối (Trang 32)
3
Mưa rào (Trang 48)
4
Đoạn văn tả cảnh Rừng trưa ( Trang 72)
6
Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam ( Trang 109)
7
Vịnh Hạ Long (Trang 122)
8
Kì diệu rừng xanh ( Trang 131)
9
Đất Cà Mau (trang 158)
9
Bầu trời mùa thu (Trang 163)
BT2
- Hướng dẫn chọn làm theo đúng yêu cầu.
- Quan sát,giúp đỡ HS chậm.
- Nhận xét một số vở.
- Gọi vài HS đọc dàn ý của em.
- Nhận xét,góp ý.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã ôn những gì? 
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học sinh học tập cách tả của tác giả.
Hoạt động cá nhân
VD về một dàn ý:
Bài Hoàng hôn trên sông Hương
-Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn.
-Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn. Thân bài có hai đoạn:
+Đoạn 1: Tả sự đổi sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.
+Đoạn 2: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
- Kết bài: sự thức dậy của Huế sau hoang hôn.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Tiết 3: Toán
Bài 104 : ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG,PHÉP TRỪ
(Tiết 1)
 I Mục tiêu: 
*Giúp đỡ em M.Thư, Nguyên.
- Hs học tốt làm đúng tất cả các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
 - HS: Sách hướng dẫn học ,Thước kẻ,vở,viết.
 III. Các hoạt động dạy học
1-Khởi động
- Kiểm tra dụng cụ
2-Trải nghiệm 
 - Gọi HS nêu cách cộng , cách trừ hai phân số có cùng mẫu số,khác mẫu số.Nêu cách cộng,cách trừ hai số thập phân.
3- Bài mới
- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.
- Cho 3 Hs đọc to tên bài.
- Hs đọc mục tiêu.
- HS,GV xác định mục tiêu.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
B. Hoạt động thực hành:
BT 1
- GV tổ chức cho HS chơi.
 - Quan sát hs các nhóm chơi.
- Nghe báo cáo kết qủa.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm điền đúng và nhanh nhất.
HĐ 2
- Nghe các em thảo luận.
- Cho các em báo cáo.
- GV kết luận.
HĐ 3,bài 4,bài 5.
- Cho các em làm vào vở rồi làm vào vở.
- Giúp đỡ em Duyên.
- GV nhận xét vở.
- Gọi các báo cáo kết quả.
- Cho các em làm bảng nhóm trình bày lên bảng.
- Nhận xét,chữa bài.
Bài 5:
a) 
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được là:
 ( bể )
 thể tích bể.
 Đáp số: 50% thể tích bể.
b) 
Số học sinh nam là:
 28 : ( 3+ 4) x 3 = 12 (em)
Số học sinh nữ là:
 28 – 12 = 16 (em)
Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là:
 16 – 12 = 4 (em)
 Đáp số: 4 em 
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã ôn những gì? 
*Dặn dò
- Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn (nếu có).
 - Nhận xét tiết học.
Hoạt động nhóm
- Các nhóm chơi trò chơi “Hái hoa toán học”
- Các nhóm báo cáo kết qủa.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cặp đôi.
- Nhóm đôi thay nhau đọc nội dung và lấy VD giải thich cho bạn nghe.
- HS báo cáo kết qủa.
- Lớp nhận xét
Em làm cá nhân.
Kết quả:
Bài 3
 a) 986 280 b) 
 c) d) 377,16
Bài 4
 a) 1705 ; 39 383
 b) ; ; 
 c) 2,683 ; 0,565
HS thử lại.
- HS trả lời cá nhân.
- HS nghe.
Tiết 4: Địa lý
PHIẾU KIỂM TRA 3
I Mục tiêu:
Em đã học được gì về địa lí thế giới.
II- Đồ dùng dạy học
GV: Phiếu kiểm tra
III Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động
- Cho HS hát.
2. Giới thiệu bài
- Quan sát học sinh làm bài.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
- Quan sát lớp làm bài.
*Củng cố
- Nhận xét tinh thần,thái độ làm bài của lớp.
*Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn Hs về học bài.
3 Học sinh làm bài kiểm tra
Đáp án:
Câu 2
Vị trí
a) P; b) M; c) Â; d) Đ; e) A
Địa hình
a) Â; b) M; c) P; d) A
Khí hậu
Â; b) P; c) A; d) Đ; e) M
Dân cư
A; b) P; c) Â; d) M; e) Đ
Câu 3 
 b)d
Bài 4
Trung Quốc
Sản phẩm: tơ lụa, gốm sứ;chè;máy móc;thiết bị;hàng điện tử,ô tô,hàng may mặc,đồ chơi.
Lào
Sản phẩm: gỗ,quế,cánh kiến,sa nhân và lúa,gạo.
Cam-pu-chia
Sản phẩm: lúa gạo,cao su,hồ tiêu,đường thốt nốt,cá nước ngọt.
- HS nghe.
===================================
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện Toán
THỰC HÀNH TOÁN
Tiết 1
I Mục tiêu
- HS biết đổi đơn vị đo diện tích,thể tích,thời gian.
- Cả lớp làm bài tập 1,2,3,4.
- HS học tốt làm thêm bài tập 5 Đố vui.
- Gv giúp đỡ em Duyên,Khánh,Huỳnh.
II Đồ dùng dạy học
 HS: Vở thực hành
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1
- Quan sát HS làm bài.
- Thu vở nhận xét.
- Nghe các em báo cáo.
- GV nhận xét,chữa bài.
Bài 2
- Quan sát cá nhân làm bài.
- Cho 1 em làm trên bảng phụ.
- GV giúp đỡ em Duyên,Tuấn.
- Nhận xét vở.
- Cho HS báo cáo kết quả trước lớp.
- Nhận xét,chữa bài.
Bài 3,4
- GV thực hiện như bài 2
- Cho HS làm vào vở,mỗi em báo cáo 1 phần.
Bài 5
- Cho HS làm rồi nêu đáp án.
- GV nhận xét.
*Củng cố
- Qua tiết học này, em đã ôn những gì? 
*Dặn dò
- Gv nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docgiao_an_VNEN_lop_5_tuan_31.doc