Giáo án Lớp 5 tuổi - Quyển 1
A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH
B. THỂ DỤC SÁNG
C. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG : THỂ DỤC
ĐỀ TÀI: ĐẬP BÓNG XUỐNG SÀN VÀ BẮT BÓNG.
TC: TÍN HIỆU
GDDDSK: KHÔNG ĂN NHỮNG THỨC ĂN CÓ HẠI CHO SỨC KHỎE.
I.Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết dùng tay đập và bắt được bóng.
- Rèn kỹ năng giữ, bắt bóng. Rèn sự khéo léo của bàn tay.
- Góp phần phát triển ngôn ngữ mạch lạc rõ ràng, mở rộng vốn từ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ: biết chơi đoàn kết và thích tập thể dục. Biết phòng tránh các thức ăn độc hại cho cơ thể.
II. Chuẩn bị
ắng cuộc nói sai thì phải hát hoặc đọc 1 bài thơ. VD: Cô nói bàn tay thì trẻ phải nói là cầm bát, làm việc, ăn cơm.. - Tiến hành cho trẻ chơi nhiều lần. - Cô giám sát và cổ vũ trẻ chơi, chơi cùng trẻ. - Nhận xét trẻ sau khi chơi. - Tiếp theo cô cho trẻ chơi “ lấy đúng bộ phận còn thiếu” - Cách chơi: chia lớp thành 2 đội một đội lấy bộ phân là tay , một đội lấy chân để ghép vào phần còn thiếu trong tranh để tranh hoàn chỉnh. - Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô cổ vũ, giám sát trẻ chơi. - Củng cố - dặn dò giáo dục trẻ. * Cho trẻ ra chơi Chơi hứng thú Đàm thoại cùng cô Nghe cô giáo dục. Quan sát tranh Trả lời và trò chuyện cùng cô Mắt, mũi, mồm, tai. Ngực, bụng Có 2 chân dùng để nâng đỡ cơ thể và đi Mắt dùng để nhìn, tai dùng để nghe. Thử , nếm. Chứa thức ăn, bên trong có các bộ phân: tim, gan, thận..duy trì sự sống con người. Lắng nghe Nghe cô hướng dẫn trò chơi. Chơi hứng thú Lắng nghe Nghe cô hướng dẫn. Chơi hứng thú Ra chơi D. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ : QUAN SÁT CÂY LÚA TCVĐ : BẮT BÓNG CTD: CHƠI THEO Ý THÍCH. I.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết quan sát và gọi tên của cây lúa. - Giúp cho trẻ có kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Trẻ được phát triển ngôn ngữ, mạch lạc, mở rộng thêm vốn từ . - Trẻ yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cây thực phẩm . II.Chuẩn bị - Cô dặn trẻ quan sát cây lúa khi trên đường đi học, hàng ngày . - Cây lúa nước. - Sân chơi sạch sẽ. - Trẻ:Trang phục gọn gàng, Tâm lý thoải mái. III.Tiến hành Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức 2.Nội dung 3.Kết thúc * Bé cùng lắng nghe - Cô giới thiệu nội dung giờ quan sát: “Quan sát cây lúa”. - Dặn dò trẻ trước khi quan sát. * Bé quan sát cây lúa. - Cô dẫn trẻ ra địa điểm hướng dẫn trẻ quan sát, đàm thoại về nội dung quan sát + Các cháu đang quan sát gì? + Cây lúa có đặc điểm gì? + Thân cây, cành, lá cây thế nào? + Cây lúa có tác dụng gì? + Ngoài cây lúa chúng ta còn biết cây gì? + Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh sân trường và bảo vệ cây xanh. =>Cô củng cố - chính xác- dặn dò - giáo dục trẻ. + Hỏi lại tên hoạt động? * Bé vui chơi “bắt bóng”. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi. - Cách chơi: Các bạn đứng thành vòng tròn tung bóng cho bạn , bạn bắt bóng. Ai bắt được bóng thì thắng cuộc - Tiến hành cho trẻ chơi 2- 3 lần. + Hỏi tên hoạt động quan sát, hoạt động chơi? - Củng cố, nhận xét, dặn dò, giáo dục. * Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi theo ý thích - Cô giám sát đảm bảo an toàn cho trẻ. Trẻ nghe Chú ý Quan sát theo gợi ý Đàm thoại cùng cô Trẻ nghe Lắng nghe Trẻ chơi hứng thú Lắng nghe Chơi theo ý thích E.HOẠT ĐỘNG GÓC Góc nghệ thuật : Tô màu các bộ phận cơ thể Góc xây dựng: Xếp hình bé thích Góc học tập: Tìm hiểu về vai trò các bộ phận đối với cơ thể. I.Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết nhập chơi. Biết về tên gọi, tác dụng của các bộ phận cơ thể. biết tô màu các bộ phận của cơ thể. - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát và giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, - Rèn khả năng thể hiện mình ở các góc chơi một cách tự tin, mạnh dạn. - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp, lấy và cất đúng nơi quy định II.Chuẩn bị : - Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi cho trẻ. - Tâm lý thoải mái vui vẻ. III. Tiến hành: Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức 2.Nội dung 3.Kết thúc - Cô dùng thủ thuật thu hút trẻ vào bài. - Mở rộng nội dung – giáo dục trẻ. a.Trước khi chơi - Cô giới thiệu các góc chơi: Góc nghệ thuật : Tô màu các bộ phận cơ thể . Góc xây dựng: Xếp hình bé thích. Góc học tập: Tìm hiểu về vai trò các bộ phận đối với cơ thể. - Hỏi trẻ chơi ở góc nào? Cháu nhận vai nào? Cháu sẽ chơi vai đó ntn?- Cô cho trẻ hát “ tập đếm” - Cô trò chuyện về nội dung bài hát. - Cho trẻ lấy ký hiệu gắn vào góc chơi của mình - Cô đến từng nhóm quan sát và hỏi ý tưởng chơi của nhóm. b.Trong khi chơi - Trẻ thực hiện - Cô quan sát động viên từng nhóm - Cô bổ sung lồng ghép giáo dục - Cô đến từng nhóm nhận xét gợi ý cho trẻ thực hiện kết hợp trong nhóm giữa các nhóm chơi với nhau, động viên trẻ sáng tạo thêm. c.Sau khi chơi - Cô cho đại diện các nhóm trẻ nhận xét các góc chơi lẫn nhau - Cô đến từng nhóm nhận xét chung, khen là chủ yếu. - GD trẻ biết cất gọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. Hát Trò chuyện cùng cô Lắng nghe Nhận vai chơi Chơi hứng thú Thảo luận khi chơi Nhận xét Lắng nghe HOẠT ĐỘNG CHIỀU A. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI: - Cho trẻ tập theo nhạc bài : "Đu quay" B. HOẠT ĐỘNG HỌC HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI MỚI: CHUYỀN BÓNG BẰNG 2 CHÂN I. Mục đích – yêu cầu - Phát triển cơ bắp, rèn luyện sự khéo léo. II. Chuẩn bị - Bóng . - Trẻ tâm lý thoải mái - Lớp học thoáng rộng. III. Tiến hành Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.ổn định tổ chức 2.Nội dung 3.Kết thúc - Cô cho trẻ hát “ tập đếm” - Cô trò chuyện về nội dung bài hát. - Mở rộng – giáo dục trẻ. * Trước khi chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi + Cách chơi.: Chia trẻ làm 2 đội xếp thành 2 hàng dọc cách nhau 0,5m. Khi có hiệu lệnh bắt đầu thì tất cả trẻ đều nằm xuống. trẻ đầu tiên dùng 2 chân cắp lấy quả bóng rồi chuyển bóng qua đầu cho bạn phía sau. Những bạn phía sau dùng chân giữ bóng và chuyển tiếp cho đến bạn cuối cùng. Trẻ cuối cùng lấy bóng dùng 2 tay cầm bóng và chạy lên đứng đầu hàng. Đội nào xong trước thì thắng cuộc. - Dặn dò trước khi chơi. * Trong khi chơi - Tiến hành cho trẻ chơi 2, 3 lần. - Cô giám sát và chơi cùng trẻ. - Cổ vũ động viên khuyến khích trẻ chơi hứng thú. * Sau khi chơi. - Nhận xét quá trình chơi của trẻ. - Động viên trẻ là chủ yếu. - Dăn dò trẻ sau khi chơi. Chú ý nghe cô hướng dẫn Chú ý Chơi hứng thú Chú ý Nhận xét Lắng nghe C. VỆ SINH - NÊU GƯƠNG CẮM CỜ - TRẢ TRẺ: 1. Vệ sinh cá nhân: - Cô cho trẻ đi vệ sinh cá nhân , đầu tóc quần áo gọn gàng trước khi ra về. 2. Nêu gương cắm cờ: - Cô cho cả lớp đọc tiêu chuẩn bé ngoan 2 lần. - Nêu gương trẻ ngoan lên cắm cờ. - Dặn dò- nhắc nhở trẻ. _____________________________________________________________________ Ngày soạn: Tcn/1/9/2013 Thứ 3: Ngày giảng: T3/3/9/2013 A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH B. THỂ DỤC SÁNG C. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT HOẠT ĐỘNG : THỂ DỤC ĐỀ TÀI: ĐẬP BÓNG XUỐNG SÀN VÀ BẮT BÓNG. TC: TÍN HIỆU GDDDSK: KHÔNG ĂN NHỮNG THỨC ĂN CÓ HẠI CHO SỨC KHỎE. I.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết dùng tay đập và bắt được bóng. - Rèn kỹ năng giữ, bắt bóng. Rèn sự khéo léo của bàn tay. - Góp phần phát triển ngôn ngữ mạch lạc rõ ràng, mở rộng vốn từ cho trẻ. - Giáo dục trẻ: biết chơi đoàn kết và thích tập thể dục. Biết phòng tránh các thức ăn độc hại cho cơ thể. II. Chuẩn bị - Sân tập, bóng . - Một số đồ chơi khác. - Trẻ: Quần áo gọn gàng. Tâm lí thoải mái. - NDTH: TOÁN, GDDSK III. Tiến hành Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của cô 1.Ổn định tổ chức 2.Nội dung 3.Kết thúc - Cô cho trẻ đọc bài thơ “ xòe tay” - Đàm thoại về nội dung bài hát. - Mở rộng – giáo dục theo chủ đề. * Khởi động - Cô cho trẻ đi vòng tròn đi kết hợp các kiểu đi. - Về đội hình 2 hàng dọc, điểm số tách hàng. - Trò chuyện về chủ đề, chủ điểm, giáo dục trẻ. - Bài tập đội hình: Cho trẻ tập nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, đằng sau. - Mở rộng giáo dục: . Để có sức khỏe tốt cho học tập chúng ta cần luyện tập thể dục thường xuyên. * Trọng động + BTPTC . - Tay: Đt4: Hai tay gập trước ngực, quay cẳng tay và đưa ngang. - Chân: Đt5: Bước khuỵu chân trái sang bên, chân phai thẳng. - Bụng:Đt1: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân . - Bật: Đt1: Bật tiến về phía trước - Cho trẻ chuyển đội hình 2 hàng ngang. + Vận động cơ bản:đập bóng xuống sàn và bắt bóng”. - Cô giới thiệu bài: Giờ học thể dục hôm nay cô cho các con tập bài: “đập bóng xuống sàn và bắt bóng” - Cô thực hiện cho trẻ quan sát 1 lần, lần 2 cô làm chậm phân tích. - Cô phân tích cách tập: - Cô thực hiện mẫu 2 lần, lần 2 làm chậm phân tích. 2 chân đứng thoải mái 1 tay tung bóng, 1 tay đập bóng xuống khi bóng nảy lên dùng 2 tay bắt lấy bóng. - Cô cho 1, 2 trẻ khá lên thực hiện. - Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ thực hiện 5,6 bạn 1 nhóm. - Trong khi trẻ tập cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ tập. + Hỏi tên bài tập? - Gọi 1, 2 trẻ lên tập lại 1 lần. + TC: tín hiệu - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Cô cho trẻ chơi 2, 3 lần, cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện. - Giáo dục: Trẻ thường xuyên tập thể dục để cho cơ thể phát triển khỏe mạnh cân đối hài hòa. GDDD & SK:Chú ý không ăn những thức ăn có hại cho sức khỏe. - Cô khái quát – giáp dục trẻ. * Hồi tĩnh Cho trẻ đi 1,2 vòng nhẹ nhàng quanh lớp. Khởi động Tập theo cô Lắng nghe Tập BTPTC 3l x 8n 2l x 8n 2l x 8n 2l x 8n Nghe cô hướng dẫn cách tập Trẻ lên tập Thực hiện bài tập Chú ý Lắng nghe Chơi hứng thú Lắng nghe Đi nhẹ nhàng D. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ : QUAN SÁT CÂY LÚA TCVĐ : BẮT BÓNG CTD: CHƠI THEO Ý THÍCH. I.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết quan sát và gọi tên của cây lúa. Biết lợi ích của cây lúa đối với sự phát triển của cơ thể con người. - Giúp cho trẻ có kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Trẻ được phát triển ngôn ngữ, mạch lạc, mở rộng thêm vốn từ . - Trẻ yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cây thực phẩm . II.Chuẩn bị - Cô dặn trẻ quan sát cây lúa khi trên đường đi học, hàng ngày . - Cây lúa nước. - Sân chơi sạch sẽ. - Trẻ:Trang phục gọn gàng, Tâm lý thoải mái. III.Tiến hành Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.ổn định tổ chức 2.Nội dung 3.Kết thúc * Bé cùng lắng nghe - Cô giới thiệu nội dung giờ quan sát: “Quan sát cây lúa”. - Dặn dò trẻ trước khi quan sát. * Bé quan sát cây lúa. - Cô dẫn trẻ ra địa điểm hướng dẫn trẻ quan sát, đàm thoại về nội dung quan sát + Các cháu đang quan sát gì? + Cây lúa có đặc điểm gì? + Thân cây, cành, lá cây thế nào? + Cây lúa có tác dụng gì? + Ngoài cây lúa chúng ta còn biết cây gì? + Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh sân trường và bảo vệ cây xanh. =>Cô củng cố - chính xác- dặn dò - giáo dục trẻ. + Hỏi lại tên hoạt động? * Bé vui chơi “bắt bóng”. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi. - Cách chơi: Các bạn đứng thành vòng tròn tung bóng cho bạn , bạn bắt bóng. Ai bắt được bóng thì thắng cuộc - Tiến hành cho trẻ chơi 2- 3 lần. + Hỏi tên hoạt động quan sát, hoạt động chơi? - Củng cố, nhận xét, dặn dò, giáo dục. * Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi theo ý thích - Cô giám sát đảm bảo an toàn cho trẻ. Trẻ nghe Chú ý Quan sát theo gợi ý Đàm thoại cùng cô Trẻ nghe Lắng nghe Trẻ chơi hứng thú Lắng nghe Chơi theo ý thích E.HOẠT ĐỘNG GÓC Góc nghệ thuật : Tô màu các bộ phận cơ thể Góc xây dựng: Xếp hình bé thích Góc học tập: Tìm hiểu về vai trò các bộ phận đối với cơ thể. I.Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết nhập chơi. Biết về tên gọi, tác dụng của các bộ phận cơ thể. biết tô màu các bộ phận của cơ thể. - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát và giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, - Rèn khả năng thể hiện mình ở các góc chơi một cách tự tin, mạnh dạn. - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp, lấy và cất đúng nơi quy định II.Chuẩn bị : - Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi cho trẻ. - Tâm lý thoải mái vui vẻ. III. Tiến hành: Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.ổn định tổ chức 2.Nội dung 3.Kết thúc - Cô cho trẻ hát “ tập đếm” - Cô trò chuyện về nội dung bài hát. a.Trước khi chơi - Cô giới thiệu các góc chơi: Góc nghệ thuật : Tô màu các bộ phận cơ thể . Góc xây dựng: Xếp hình bé thích. Góc học tập: Tìm hiểu về vai trò các bộ phận đối với cơ thể. - Hỏi trẻ chơi ở góc nào? Cháu nhận vai nào? Cháu sẽ chơi vai đó ntn? - Cho trẻ lấy ký hiệu gắn vào góc chơi của mình - Cô đến từng nhóm quan sát và hỏi ý tưởng chơi của nhóm. b.Trong khi chơi - Trẻ thực hiện - Cô quan sát động viên từng nhóm - Cô bổ sung lồng ghép giáo dục - Cô đến từng nhóm nhận xét gợi ý cho trẻ thực hiện kết hợp trong nhóm giữa các nhóm chơi với nhau, động viên trẻ sáng tạo thêm. c.Sau khi chơi - Cô cho đại diện các nhóm trẻ nhận xét các góc chơi lẫn nhau - Cô đến từng nhóm nhận xét chung, khen là chủ yếu. - GD trẻ biết cất gọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định Hát Trò chuyện cùng cô Lắng nghe Nhận vai chơi Chơi hứng thú Thảo luận khi chơi Nhận xét Lắng nghe HOẠT ĐỘNG CHIỀU A. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI: - Cho trẻ tập theo nhạc bài : "Đu quay" B. HOẠT ĐỘNG HỌC HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI: TẢ VỀ BẢN THÂN I. Mục đích - Trẻ nói được những câu đơn giản tả về bản thân mình. II. Chuẩn bị - Trẻ tâm lý thoải mái. - Lớp học rộng rãi. III. Tiến hành Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.ổn định tổ chức 2.Nội dung 3.Kết thúc - Cô cho trẻ hát “ Ồ Sao bé không lắc” - Cô trò chuyện về nội dung bài hát. a.Trước khi chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi. Cách chơi - Cách chơi: Cô và trẻ ngồi thành vòng tròn. Trước hết cô tả về mình. “ hôm nay cô mắc chiếc màu trắng và quần màu đen và đi đôi dép màu vàng ”. - Sâu đó cô cho từng trẻ tả về bản thân mình, các bạn khác nhận xét xem bạn tả đúng hay không? b.Trong khi chơi - Trẻ thực hiện - Cô quan sát động viên từng nhóm - Cô bổ sung lồng ghép giáo dục gợi ý trẻ tự tả về mình. c.Sau khi chơi - Cô cho trẻ nhận xét các bạn chơi - Cô nhận xét chung, khen là chủ yếu. - GD trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể. Hát Trò chuyện cùng cô Lắng nghe Chơi cùng cô Nhận xét Lắng nghe C. VỆ SINH- NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ _____________________________________________________________________ Ngày soạn: T2/2/9/2013 Thứ 4: Ngày giảng: T4/4/9/2013 A.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH B. THỂ DỤC SÁNG C. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: DẠY HÁT: Ồ SAO BÉ KHÔNG LẮC NH: EM LÀ BÔNG HỒNG NHỎ TC: GIỌNG HÁT TO, GIỌNG HÁT NHỎ. I.Mục đích yêu cầu - Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát , lắng nghe cô hát và hiểu nội dung bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả, chơi trò chơi sôi nổi hào hứng. - Rèn kỹ năng phát âm khi hát có chủ định, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - GD Trẻ: biết yêu quý bảo vệ bản thân, giữ vệ sinh. II.Chuẩn bị - Xắc xô, phách tre, mũ chóp. Tranh nội dung bài hát. - Trẻ: tâm lý thoải mái - NDTH: MTXQ, Toán III.Tiến hành Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức 2.Nội dung 3.Kết thúc * Bé cùng trò chuyện - Trò chuyện với trẻ theo chủ đề - Mở rộng – giáo dục trẻ: Chúng ta hãy chăm ngoan , học giỏi để sau này trở thành người có ích cho xã hội. Biết yêu quý bảo vệ bản thân, giữ vệ sinh * Bé là nghệ sỹ . + Dạy hát: - Cô dẫn dắt giới thiệu tên bài hát, tác giảbài: - Cô hát mẫu 2 lần. + Hỏi tên bài hát? Tên tác giả? - Giảng nội dung: Bài hát nói về sự luyện tập thể dục của em bé cho cơ thể khỏe mạnh. - Đàm thoại về nội dung bài hát: + Các cháu vừa hát bài gì ? + Bài hát nói đến điều gì ? + Em tập thể dục làm động tác gì? + Bài hát nhắn nhủ ta điều gì? - GD trẻ: chăm tập thể dục để có sức khỏe tốt. - Cho trẻ hát 2-3 lần . Cô bao quát, sửa sai động viên khích lệ trẻ. - Cho tổ, nhóm, cá nhân thi đua hát. Cô bao quát, nhận xét, động viên khích lệ trẻ kịp thời. + TH: đếm số bạn trong nhóm hát. => Qua bài hát tác giả muốn nhắn nhủ các cháu hãy ngoan ngoãn chăm đi học đều, luôn vâng lời cô giáo xứng đáng là bé ngoan, con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ đấy. - Cho trẻ hát lại 1 lần.. - Để bài hát được hay và sinh động hơn cô sẽ dạy các cháu vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp nhé! - Cho trẻ vận động cả lớp 1 lần. * Bé cảm thụ âm nhạc. - Giới thiệu tên bài hát “Em là bông hồng nhỏ” . + Cô hát cho trẻ lần 1: Nhẹ nhàng, tình cảm. - Nhắc lại tên bài, tên tác giả. + Lần 2: Cô mở băng đĩa cho trẻ nghe - kết hợp thể hện điệu bộ minh hoạ. +Cô vừa hát cho các cháu nghe bài gì ? do ai sáng tác? + Bài hát nói về điều gì? + Qua bài hát muốn nhắn nhủ các cháu điều gì? - Cô chính xác - giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về ý nghĩa cuộc sống của em bé đối với cha mẹ và những người thân của mình. * Bé thi tài “ giọng hát to, giọng hát nhỏ” - Cô giới thiệu tên trò chơi “Tai ai tinh” - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi vài lần, cô bao quát, nhận xét động viên tuyên dương trẻ. + Hỏi trẻ tên trò chơi? - Củng cố dặn dò khen ngợi trẻ. - Cho trẻ đi ra sân ngắm hoa. Trò chuyện cùng cô Trẻ nghe Trẻ lắng nghe hát Trẻ trả lời Trẻ chú ý lắng nghe – hiểu nội dung bài hát. Đàm thoại cùng cô Lớp hát Tổ, nhóm, cá nhân hát Trẻ đếm số bạn hát Lắng nghe Trẻ hát Trẻ nghe Trẻ hát múa cùng cô Trẻ nghe cô giới thiệu Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trả lời cô Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ lắng nghe Chơi hứng thú Chú ý D. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ : QUAN SÁT CÂY LÚA TCVĐ : BẮT BÓNG CTD: CHƠI THEO Ý THÍCH. I.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết quan sát và gọi tên của cây lúa. Biết cấu tạo và lợi ích của cây lúa đối với đời sống con người. - Giúp cho trẻ có kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định. - Trẻ được phát triển ngôn ngữ, mạch lạc, mở rộng thêm vốn từ . - Trẻ yêu quý, chăm sóc, bảo vệ cây thực phẩm . II.Chuẩn bị - Cô dặn trẻ quan sát cây lúa khi trên đường đi học, hàng ngày . - Cây lúa nước. - Sân chơi sạch sẽ. - Trẻ:Trang phục gọn gàng, Tâm lý thoải mái. III.Tiến hành Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.ổn định tổ chức 2.Nội dung 3.Kết thúc * Bé cùng lắng nghe - Cô giới thiệu nội dung giờ quan sát: “Quan sát cây lúa”. - Dặn dò trẻ trước khi quan sát. * Bé quan sát cây lúa. - Cô dẫn trẻ ra địa điểm hướng dẫn trẻ quan sát, đàm thoại về nội dung quan sát + Các cháu đang quan sát gì? + Cây lúa có đặc điểm gì? + Thân cây, cành, lá cây thế nào? + Cây lúa có tác dụng gì? + Ngoài cây lúa chúng ta còn biết cây gì? + Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh sân trường và bảo vệ cây xanh. =>Cô củng cố - chính xác- dặn dò - giáo dục trẻ. + Hỏi lại tên hoạt động? * Bé vui chơi “bắt bóng”. - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi. - Cách chơi: Các bạn đứng thành vòng tròn tung bóng cho bạn , bạn bắt bóng. Ai bắt được bóng thì thắng cuộc - Tiến hành cho trẻ chơi 2- 3 lần. + Hỏi tên hoạt động quan sát, hoạt động chơi? - Củng cố, nhận xét, dặn dò, giáo dục. * Chơi tự do - Cô cho trẻ chơi theo ý thích - Cô giám sát đảm bảo an toàn cho trẻ. Trẻ nghe Chú ý Quan sát theo gợi ý Đàm thoại cùng cô Trẻ nghe Lắng nghe Trẻ chơi hứng thú Lắng nghe Chơi theo ý thích E.HOẠT ĐỘNG GÓC Góc nghệ thuật : Tô màu các bộ phận cơ thể Góc xây dựng: Xếp hình bé thích Góc học tập: Tìm hiểu về vai trò các bộ phận đối với cơ thể. I.Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết nhập chơi. Biết xếp hình theo ý thích của mình. - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát và giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, - Rèn khả năng thể hiện mình ở các góc chơi một cách tự tin, mạnh dạn. - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp, lấy và cất đúng nơi quy định II.Chuẩn bị : - Đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi cho trẻ. - Tâm lý thoải mái vui vẻ. III. Tiến hành: Các bước Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.ổn định tổ chức 2.Nội dung 3.Kết thúc - Cô cho trẻ hát “ tập đếm” - Cô trò chuyện về nội dung bài hát. - Mở rộng – giáo dục. a.Trước khi chơi - Cô giới thiệu các góc chơi: Góc nghệ thuật : Tô màu các bộ phận cơ thể . Góc xây dựng: Xếp hình bé thích. Góc học tập: Tìm hiểu về vai trò các bộ phận đối với cơ thể. - Hỏi trẻ chơi ở góc nào? Cháu nhận vai nào? Cháu sẽ chơi vai đó ntn? - Cho trẻ lấy ký hiệu gắn vào góc chơi của mình - Cô đến từng nhóm quan sát và hỏi ý tưởng chơi của nhóm. b.Trong khi chơi - Trẻ thực hiện - Cô quan sát động viên từng nhóm - Cô bổ sung lồng ghép giáo dục - Cô đến từng nhóm nhận xét gợi ý cho trẻ thực hiện kết hợp trong nhóm giữa các nhóm chơi với nhau, động viên trẻ sáng tạo thêm. c.Sau khi chơi - Cô cho đại diện các nhóm trẻ nhận xét các góc chơi lẫn nhau - Cô đến từng nhóm nhận xét chung, khen là chủ yếu. - GD trẻ biết cất gọn đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. Hát Trò chuyện cùng cô Lắng nghe Nhận vai chơi Chơi hứng thú Thảo luận khi chơi Nhận xét Lắng nghe HOẠT ĐỘNG CHIỀU A. THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI: - Cho trẻ tập theo nhạc bài : "đu quay" B. HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG LÀ
File đính kèm:
- QUYỂN 1.doc