Giáo án Lớp 5 tuổi - Năm học 2018-2019 - Hà Thị Liên
I/ Đón trẻ, chơi, thể dục sáng.
- Trò chuyện để trẻ nói được tên, đặc điểm của các bạn trong lớp, công việc của cô giáo, cô bác công nhân viên trong trường.
- Trẻ thực hiện được một số qui định ở trường, nơi công cộng về an toàn
- TDS: Tập theo đĩa.
II/ Hoạt động học:
TRÒ CHƠI CHỮ CÁI O, Ô, Ơ.
1. Mục đích, yêu cầu:
- Trẻ phát âm đứng, rõ ràng các chữ cái o, ô, ơ.
- Nhận ra chữ cái o, ô, ơ trong từ trọn vẹn.
- Rèn khả năng ghi nhớ, sự sáng tạo cho trẻ.
- Tích cực tham gia các TC.
2. Chuẩn bị:
- Thẻ chữ cái, tranh thơ chữ to, đất nặn.
3. Cách tiến hành:
lựa chọn trang phục cho phù hợp với thời tiết. - Trẻ chơi TC: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ. V/ Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa: - Trẻ thực hiện được 1 số công việc theo cách riêng của mình. Rèn cho trẻ biết thu dọn bàn ghế và kê bàn ghế để chuẩn bị ăn trưa. VI/ Hoạt động chiều: - Dạy trẻ cách thêm bớt trong phạm vi 7 - Chơi với các đồ chơi trong lớp. VII/ Nêu gương, cắm cờ, trả trẻ: - Dọn dẹp đồ chơi. - Nêu gương, cắm cờ: + Sĩ số: + Số trẻ được cắm cờ: + Số trẻ không được cắm cờ: + Lý do trẻ không được cắm cờ: - Chuẩn bị trẻ ra về. Nhận xét cuối ngày: . . Thứ ba ngày 30 tháng 10năm 2018. I/ Đón trẻ, chơi, thể dục sáng. - Cho trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện để trẻ biết sử dụng một số từ chào hỏi lễ phép với người lớn. - TDS: Tập kết hợp các động tác với bài hát "Cả nhà thương nhau" II/ Hoạt động học: SỐ 7(Tiết 2). 1/ Mục tiêu: - Trẻ biết thêm bớt trong phạm vi 7. Nhận biết các nhóm có SL 7.Biết dùng từ thêm , bớt -Rèn kỹ năng thêm bớt ,so sánh .Kĩ năng quan sát và ghi nhớ có chủ đích -Giáo dục trẻ ngoan ngoãn ,chú ý nghe cô hướng dẫn 2/ Chuẩn bị: - Thẻ số từ 1® 7, mỗi trẻ 7 đôi giày/ tất, tranh cho trẻ chơi TC. 3/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Ôn nhóm có SL 6. - Trẻ tìm xung quanh lớp những nhóm đồ dùng đồ chơi có SLtừ 1- 7 và gắn thẻ số tương ứng. - Chơi TC “Tạo nhóm” * HĐ2: So sánh, thêm bớt trong phạm vi 7. - Y/c trẻ xếp tất cả nhóm giày ra và xếp 6 đôi tất theo tương ứng 1-1. - Trẻ đếm và so sánh 2 nhóm. Nhóm nào nhiều hơn? Vì sao con biết? - Muốn cho nhóm tất nhiều bằng nhóm giày ta làm thế nào? - Trẻ đếm lại 2 nhóm, so sánh và tìm thẻ số tương ứng. - Trẻ cất đi 2 đôi tất, đếm lại 2 nhóm và so sánh - Muốn 2 nhóm nhiều bằng nhau ta làm thế nào? (thêm vào 2 đôi tất). Trẻ đếm lại và so sánh. - Cứ như vậy cho đến khi trẻ cất hết nhóm tất. - Sau đó cho trẻ cất nốt nhóm giày và kết hợp đếm * HĐ3: TC:Thêm bớt tạo thành nhóm có SL 7 - Cô phát cho mỗi trẻ 1 tờ tranh, trẻ đếm SL đồ dùng đồ chơi trong từng nhóm, nếu nhóm nào chưa đủ 7 thì trẻ thêm vào hoặc bớt đi cho đủ 7. - Kết thúc TC cô kiểm trả kết quả chơi của trẻ. - Chơi TC - Đếm và so sánh - Trả lời - Cất tất đi, đếm lại và so sánh. - Thực hiện - Chơi TC III/ Chơi và hoạt động ở góc: - Góc phân vai. - Góc học tập. - Góc nghệ thuật. IV/ Chơi ngoài trời: - Chơi có mục đích: Chăm sóc bồn hoa của trường. - Chơi vận động: Bịt mắt bắt dê. - Chơi tự do. * Mục đích: - Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái và trẻ có không gian hoạt động rộng. - Trẻ được gần gũi với thiên nhiên. - Biết 1 số công việc đơn giản khi chăm sóc hoa. * Chuẩn bị: - Nước, xén, ca, xô rác,., trang phục của trẻ gọn gàng. * Tiến hành: - Cho trẻ ra sân cùng chơi TC “Gieo hạt”. - Hướng sự chú ý của trẻ vào bồn hoa của trường. - Hỏi trẻ: Muốn cho bồn hoa luôn tươi tốt thì phải làm thế nào? - Cho trẻ chăm sóc bồn hoa: nhặt cỏ, tưới nước, - Cô bao quát trẻ hoạt động. - TC: Bịt mắt bắt dê. - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ. V/ Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa: - Trẻ thực hiện được 1 số công việc theo cách riêng của mình. Rèn cho trẻ biết thu dọn bàn ghế và kê bàn ghế để chuẩn bị ăn trưa. VI/ Hoạt động chiều: - Làm quen câu chuyện "Bông hoa cúc trắng" - Chơi theo ý thích. VII/ Nêu gương, cắm cờ, trả trẻ: - Dọn dẹp đồ chơi. - Nêu gương, cắm cờ: + Sĩ số: + Số trẻ được cắm cờ: + Số trẻ không được cắm cờ: + Lý do trẻ không được cắm cờ: - Chuẩn bị trẻ ra về. Nhận xét cuối ngày: . Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2018. I/ Đón trẻ, chơi, thể dục sáng. - Cho trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện để trẻ biết sử dụng một số từ chào hỏi lễ phép với người lớn. - Tập thể dục sáng: Tập kết hợp với bài "Cả nhà thương nhau". II/ Hoạt động học: Thơ “CHÁU YÊU BÀ”. 1/ Mục tiêu : - Trẻ nhớ tên bài thơ và biết tên tác giả.Nắm được nội dung bài thơ.Thuộc thơ -Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm - Qua bài thơ GD trẻ biết yêu thương và kính trọng bà. 2/ Chuẩn bị: - Tranh thơ, hoa. 3/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Đọc thơ cho trẻ nghe. - Cả lớp cùng hát bài “Cháu yêu bà”. - Trò chuyện về GĐ - Cô giới thiệu vào bài thơ “Cháu yêu bà” và đọc cho trẻ nghe. - Hỏi trẻ: Đó là bài thơ gì? - Cô đọc lại lần 2 (qua tranh). - Hỏi trẻ: Trong thơ có những ai? - Cô trích dẫn làm rõ ý. * HĐ2: Tìm hiệu nội dung bài thơ. + Mỗi khi bé đi học về bà đã làm những gì? + Mỗi tối khi đi ngủ bà thường làm gì? + Bé đã nói gì với bà? + Bạn nhỏ trong bài thơ rất yêu bà của mình. Thế còn con thì sao? GD trẻ bà luôn giành tình yêu thương cho mình vì vậy chúng ta phải biết yêu quí và kính trọng bà, biết giúp đỡ bà khi bà cần. * HĐ3: Trẻ đọc thơ. - Trẻ đọc thơ. - Nhắc trẻ đọc diễn cảm bài thơ thể hiện tình yêu thương của bà giành cho bé và tình cảm của bé đối với bà. Trẻ chú ý đọc nhấn giọng vào 1 số từ biểu cảm. - Cho trẻ đọc theo tổ/ nhóm/ cá nhân. - Cô nhận xét cách đọc của trẻ. * HĐ4: Dán hoa quà tặng bà. - Trẻ những bông hoa thành bó hoa thật đẹp để tặng bà. - Hát. - Nghe cô đọc thơ. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Đọc thơ - Đọc thơ. - Dán hoa. III/ Chơi và hoạt động ở góc: - Góc nghệ thuật. - Góc thiên nhiên. - Góc phân vai. IV/ Chơi ngoài trời: - Chơi có mục đích: Dạo chơi trong khuân viên trường - Trò chơi vận động : Kéo co - Chơi tự do: Cô bao quat trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ. 1. Mục tiêu : - Trẻ được tham gia buổi dạo chơi.quan sát những gì trẻ nhìn thấy trong buổi dạo chơi trong khuôn viên trường -Rèn kĩ năng quan sát ,nhận sét ,phán đoán - Giáo dục trẻ chơi ngoan ,đoàn kết ,hứng thú khi chơi 2. Chuẩn bị đồ dùng cho buổi dạo chơi -Các địa điểm cho trẻ đén thăm quan 3.Tổ chức hoạt động : Cô cùng trẻ ra sân và hát bài “Khúc hát dạo chơi” .Hỏi trẻ xem mình đang đứng ở đâu ? . Cô đố chúng mình trong sân trường có gì ? Trước mựt chúng mình có gì ?...Cô giáo dục trẻ đoàn kết với bạn bè Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi kéo co -Chơi tự do ,cô quản trẻ V/ Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa: - Trẻ thực hiện được 1 số công việc theo cách riêng của mình. Rèn cho trẻ biết thu dọn bàn ghế và kê bàn ghế để chuẩn bị ăn trưa. VI/ Hoạt động chiều: - Thực hiện vở toán - Chơi các đồ chơi trong lớp. VII/ Nêu gương, cắm cờ, trả trẻ: - Dọn dẹp đồ chơi. - Nêu gương, cắm cờ: + Sĩ số: + Số trẻ được cắm cờ: + Số trẻ không được cắm cờ: + Lý do trẻ không được cắm cờ: - Chuẩn bị trẻ ra về. Nhận xét cuối ngày: Thứ năm ngày 1tháng 11 năm 2018. I/ Đón trẻ, chơi, thể dục sáng. - Cho trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện để trẻ biết sử dụng một số từ chào hỏi lễ phép với người lớn. - Tập thể dục sáng: Tập kết hợp với bài "Cả nhà thương nhau". II/ Hoạt động học: VẼ ẤM PHA TRÀ. 1/ Mục tiêu: - Trẻ biết SD các nét xiên/ thẳng/ cong để vẽ. Trẻ vẽ từng bước cái ấm pha trà.Biết tô màu đẹp không chờm ra ngoài. -Rèn kĩ năng vẽ - GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình. 2/ Chuẩn bị: - Vở tạo hình, sáp màu, chì ,tranh vẽ của cô. 3/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Trẻ quan sát vật thật. - Cô đọc câu đố về cái ấm pha trà cho trẻ đoán. - Hỏi trẻ trong nhà ai thường sử dụng chiếc ấm này? Nó dùng để làm gì? - Cho trẻ quan sát chiếc ấm thật và nhận xét về hình thù của cái ấm. * HĐ2: Giới thiệu tranh. - Cho trẻ quan sát tranh vẽ cái ấm của cô giáo. - Cô hướng dẫn trẻ vẽ từng bước 1: + Vẽ thân ấm trước (vẽ bắng 2 nét cong và 2 nét gạch ngang). + Vẽ nắp ấm (bằng 1 nét cong và trên nắp ấm có núm ấm) + Vẽ vòi ấm (bằng 2 nét cong và 1 nét gạch ngang ngắn) + Vẽ tai ấm (cũng bằng 2 nét cong) + Cuối cùng là tô màu cho cái ấm. - Sau đó cô hỏi lại trẻ cách vẽ. * HĐ3: Trẻ vẽ. - Trẻ thực hành vẽ cái ấm pha trà. - Cô đến từng trẻ và hỏi lại trẻ các bước vẽ cái ấm pha trà. - Cô chú ý hơn đến những trẻ còn lùng tứng để hướng dẫn trẻ cho trẻ biết vẽ. - Cô động viên, khích lệ trẻ để trẻ vẽ. * HĐ4: trưng bày sản phẩm. - Mời từng tổ trưng bày tranh. - Trẻ nhận xét tranh của bạn. - Mời trẻ giới thiệu về tranh của mình. - Cô nhận xét chung. - GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong nhà luôn sạch sẽ, biết cẩn thận với những đồ dùng dễ vỡ. - Đoán câu đố - Trả lời. - Quan sát cái ấm - Quan sát tranh. - Quan sát cô vẽ mẫu. - Trả lời. - Vẽ. - Trả lời. - Nhận xét tranh. III/ Chơi và hoạt động ở góc: - Góc xây dựng. - Góc học tập. - Góc phân vai IV/ Chơi ngoài trời: - Chơi có mục đích: Vẽ phấn dưới sân theo chủ đề. - Chơ vận động : Bẫy chuột - Chơi tự do. * Mục đích: - Trẻ có không gian rộng tạo cảm giác thoải mái cho trẻ. - Rèn kỹ năng sử dụng các nét thẳng/cong/ xiên. - Trẻ vẽ về người mà mình yêu quí nhất và thể hiện được đặc điểm nổi bật của người đó. * Chuẩn bị: - Sân sạch sẽ, bằng phẳng, phấn. * Tiến hành: - Cho trẻ ra sân cùng hát bài “Cả nhà thương nhau”. - Trò chuyện về bài hát. - Cho trẻ giới thiệu về GĐ mình. - Hỏi trẻ: Ở nhà con yêu quí ai nhất? - Cho trẻ miêu tả về người đó. - Cô gợi ý để trẻ dùng phấn vẽ xuống sân về GĐ mình, về ngôi nhà mình đang sống - Cô bao quát trẻ hoạt động và nhận xét trẻ vẽ. - TC: Bẫy chuột - Chơi theo ý thích. - Chơi tự do: Cô bao quat trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ. V/ Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa: - Trẻ thực hiện được 1 số công việc theo cách riêng của mình. Rèn cho trẻ biết thu dọn bàn ghế và kê bàn ghế để chuẩn bị ăn trưa. VI/ Hoạt động chiều: - Dạy trẻ làm quen bài hát "Bà còng đi chợ" - Chơi kéo co. - Chơi tự do. VII/ Nêu gương, cắm cờ, trả trẻ: - Dọn dẹp đồ chơi. - Nêu gương, cắm cờ: + Sĩ số: + Số trẻ được cắm cờ: + Số trẻ không được cắm cờ: + Lý do trẻ không được cắm cờ: - Chuẩn bị trẻ ra về. Nhận xét cuối ngày: . Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2018. I/ Đón trẻ, chơi, thể dục sáng. - Cho trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện để trẻ biết sử dụng một số từ chào hỏi lễ phép với người lớn. - Tập thể dục sáng: Tập kết hợp với bài "Cả nhà thương nhau". II/ Hoạt động học: Hát “BÀ CÒNG ĐI CHỢ” Nghe “CÒ LẢ” TC : Nghe tiếng hát tìm đồ vật. 1/ Mục tiêu: - Trẻ thuộc lời và hát đúng giai điệu bài hát. Biết hát kết hợp múa minh hoạ bài hát. - Rèn kĩ năng hát và kĩ năng biểu diễn. - GD trẻ biết yêu thương và quan tâm tới mọi người trong GĐ và mọi người xung quanh mình. 2/ Chuẩn bị: - Đồ chơi cho trẻ chơi TC. 3/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1: Giới thiệu bài hát: - Cho trẻ xem tranh về GĐ và đàm thoại. - GD trẻ biết yêu thương và kính trọng bố, mẹ, biết giúp bố, mẹ những việc nhỏ. - Không những thế chúng mình còn phải biết quan tâm và giúp đỡ những người xung quanh mình. Cô giới thiệu bài hát “Bà còng đi chợ” và hát cho trẻ nghe. - Hỏi trẻ: Đó là bài hát gì? Do ai sáng tác? + Bài hát nói về điều gì? - GD trẻ biết quan tâm giúp đỡ người xung quanh mình, khi nhặt được của rơi thì phải trả lại cho người bị mất. * HĐ2: Trẻ hát: - Cô bắt nhịp cho trẻ hát. - Hướng dẫn trẻ hát đúng theo giai điệu bài hát. - Hướng dẫn trẻ hát kết hợp vỗ tay theo nhịp bài hát. - Cô chú ý sửa cho trẻ vỗ tay theo đúng nhịp bài hát. - Trẻ thi đua thể hiện bài hát theo hình thức thi đua giữa các tổ/ nhóm/ cá nhân. - Trẻ cùng nhau hát 1 số bài hát về GĐ: “Cả nhà thương nhau”, “Niềm vui gia đình”. * HĐ3: Nghe hát. - Cô giới thiệu bài hát “Cò lả” và hát cho trẻ nghe. - Trẻ hưởng ứng theo giai điệu bài hát. * HĐ4: TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật. - Cô phổ biến cách chơi: Mời 1 trẻ lên đội mũ chóp và 1 trẻ khác đi giấu đồ chơi. Trẻ đi tìm đồ chơi sẽ chú ý nghe các bạn hát để tìm đồ vật được giấu. Khi bạn hát to thì dừng lại để tìm. - Cả lớp cùng hát lại bài “Bà còng đi chợ”. - Xem tranh và đàm thoại. - Trả lời. - Trả lời. - Hát. - Hát + vỗ tay theo nhịp. - Hát - Hát - Nghe hát. - Chơi TC. - Hát. III/ Chơi và hoạt động ở góc: - Góc thiên nhiên - Góc xây dựng - Góc nghệ thuật IV/ Chơi ngoài trời: - Chơi có mục đích: Quan sát các kiểu nhà xung quanh trường. - Chơi vận động: Thỏ tắm nắng. - Chơi tự do. * Mục đích: - Trẻ thích thú quan sát các kiểu nhà và đưa ra những nhật xét phù hợp. - Trẻ chơi sôi nổi, an toàn. * Chuẩn bị: - Sân sạch sẽ, bằng phẳng, trang phục của trẻ gọn gàng. * Tiến hành: - Cho trẻ quan sát các kiểu nhà xung quanh trường. - Khuyến khích trẻ nhận xét. - GD trẻ yêu quí và giữ gìn ngôi nhà - TC: Thỏ tắm nắng - Chơi tự do: Cô bao quat trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ. V/ Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa: - Trẻ thực hiện được 1 số công việc theo cách riêng của mình. Rèn cho trẻ biết thu dọn bàn ghế và kê bàn ghế để chuẩn bị ăn trưa. VI/ Hoạt động chiều: - Trẻ hát, đọc thơ theo chủ đề. - Trò chơi: Tai ai thính. - Chơi theo ý thích. VII/ Nêu gương, cắm cờ, trả trẻ: - Dọn dẹp đồ chơi. - Nêu gương, cắm cờ: + Sĩ số: + Số trẻ được cắm cờ: + Số trẻ không được cắm cờ: + Lý do trẻ không được cắm cờ: - Chuẩn bị trẻ ra về. Nhận xét cuối ngày: Ban giám hiệu duyệt kế hoạch. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................. . Tuần 3: NHU CẦU GIA ĐÌNH BÉ (Thùc hiÖn tõ ngµy 5/11 - 9/11/2018) Người soạn giảng : Hà Thị Liên Người trợ giảng : Đinh Thị Thùy Linh Thứ Thời điểm Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ- chơi- TDS - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ nhu cÇu cña gia ®×nh: Nhu cÇu vÒ dinh dìng, ¨n, ë, vui ch¬i, ®i l¹i, nhu cÇu ®îc yªu th¬ng ch¨m sãc lÉn nhau, ®îc kh¸m søc khoÎ.... -Trẻ biết tự đánh răng ,rửa mặt để bảo vệ sức khỏe (MT17) - Trò chuyện với trẻ để trẻ biết hút thuốc là có hại và không lại gần người hút thuốc (MT27) - Thể dục sáng: Tập kết hợp các động tác theo nhạc. Hoạt động học - Bật qua vật cản (MT3) - Tìm hiểu nhu cầu gia đình bé (MT158) - Làm quen với chữ cái e, ê.(MT115) - Gộp tách số lượng trong phạm vi 7 (MT50) - Thơ: Chia bánh. Chơi, hoạt động ở các góc - Góc chơi học tập: Chơi lô tô, nối, xÕp ch÷ c¸i b»ng hét h¹t, xÕp sè lîng thµnh viªn, ®å dïng trong gia ®×nh...để biết đặc điểm cấu tạo chữ cái, chữ số, và các đồ dùng, đồ chơi. - Góc chơi phân vai: "bán hàng", "gia đình", "mẹ con", "cô giáo", tên, công việc của các thành viên trong gia đình, cách sử dụng các đồ dùng, đồ chơi trong gia đình; công việc và cách giao tiếp của người bán hàng và người mua hàng. - Góc tạo hình: Tô, vẽ người thân và các đồ dùng trong gia đình. Sử dụng phối hợp một số nguyên vật liệu để làm đồ chơi. - Góc chơi xây dựng: "Xây nhà bé ở", "Xây vườn cây ăn quả", "trường học": Trẻ phối hợp các loại đồ chơi, vật liệu chơi, các thao tác chơi khác nhau để tạo ra các "công trình" theo ý tưởng của trẻ.(MT151) - Góc chơi thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh: Trẻ biết thực hiện một số kỹ năng chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Chơi ngoài trời - Trß chuyÖn vÒ mét sè ngµy kû niÖm lín cña gia ®×nh. - Rång r¾n lªn m©y. - Quan sát nhà bếp - Ném bóng vào rổ. - Dạo quanh sân quan sát cây xanh - Lộn cầu vồng ch¨m sãc cña nh÷ng ngêi th©n dµnh cho tr - Vẽ tự do trên sân - Kéo co - NhÆt l¸ rông lµm s¹ch sân trêng. - Mèo đuổi chuột. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa Rèn cho trÎ thãi quen tù cëi ¸o, giµy, dÐp, mò,...biÕt ®Ó ®å dïng vµo n¬i quy ®Þnh. Biết kể tên một số món ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày (MT 20) Hoạt động chiều - Thực hiện vở KPKH - KÐo co - Trò chuyện về sở thích của trẻ,của bạn, người thân - MÌo ®uæi chuét. - Thực hiện vở toán: - Chi chi chành chành Thực hiện vở tạo hình: - Kéo co - Vui văn nghệ cuối tuần. Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ - Sĩ số: - Dọn dẹp đồ chơi. - Nêu gương, cắm cờ. +Số trẻ được cắm cờ. + Số trẻ không được cắm cờ - Lý do không được cắm cờ - Chuẩn bị trẻ ra về. * MÔI TRƯỜNG GD: - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các hoạt đông học tập và vui chơi của trẻ. - Đồ dùng hoạt động góc: mô hình nhà, khối gỗ, thảm cỏ, cây xanh, hoa quả,. mũ múa, dụng cụ âm nhạc, các hình học phẳng, tranh cho trẻ tô màu, sáp màu, giấy A4, đất nặn, bảng đen, vở chữ cái, vở toán, vở tạo hình, vở khám phá khoa học. - Tranh ảnh về gia đình. - Đồ dùng hoạt động học: các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 6, 7, thẻ chữ số cho trẻ, hố cát, bóng nhựa, kéo, hồ dán, giấy màu, + Thẻ chữ cái, tranh minh họa nội dung các bài hát "Cả nhà thương nhau", xắc xô, phách tre. - Lớp học luôn được cô vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ. - Lớp học được trang trí theo đúng chủ đề gia đình. - Phối hợp với phụ huynh để đưa trẻ đi học đều và đúng giờ. - Vận động phụ huynh cho trẻ ở ăn bán trú 100%. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2018 I. Đón trẻ, chơi, thể dục sáng. - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ nhu cÇu cña gia ®×nh: Nhu cÇu vÒ dinh dìng, ¨n, ë, vui ch¬i, ®i l¹i, nhu cÇu ®îc yªu th¬ng ch¨m sãc lÉn nhau, ®îc kh¸m søc khoÎ.... - Tập thể dục sáng: Tập kết hợp các động tác theo nhạc II. Hoạt động học: BẬT QUA VẬT CẢN 1- Mục tiêu : - Trẻ biết bật qua vật cản 15-20 cm chính xác , thực hiện đúng động tác -Phát triển tố chất nhanh , khéo , khả năng định hướng trong không gian -Giáo dục trẻ tính mạnh dạn , ưa thích hoạt động . Tinh thần đoàn kết trong khi chơi 2- ChuÈn bi: - S©n b·i s¹ch sÏ -Vật cản cho trẻ tập -Bóng ,rổ đựng bóng 3- Cách tiến hành: Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trẻ H§1: Trß chuyÖn cïng bÐ. -Trß chuyÖn vÒ viÖc luyÖn tËp cho c¬ thÓ khoÎ m¹nh, dÎo dai, ph¸t triÓn c©n ®èi. - Cho trÎ ®i theo vßng trßn kÕt hîp ®i c¸c kiÓu ®i råi di chuyÓn thµnh 3 hµng däc sau ®ã quay c¸c hưíng vµ d·n c¸ch ®Òu thµnh 4 hµng ngang. * H§ 2: Bé nào khéo hơn *PhÇn 1- khëi ®éng: TËp c¸c ®éng t¸c kÕt hîp víi lêi ca bµi: C¶ nhµ thư¬ng nhau *PhÇn 2 :BÐ nµo khÐo: Bật qua vật cản + Cho trÎ xÕp thµnh 2 hµng däc + C« lµm mÉu: võa lµm võa ph©n tÝch ®éng t¸c. + Cho 2 trÎ thùc hiÖn + Cho trÎ lÇn lưît lªn thùc hiÖn. -Cho trÎ thi ®ua nhau 2-3 trÎ thùc hiÖn + C« chó ý theo dâi vµ söa sai cho trÎ -KhuyÕn khÝch ®éng viªn trÎ thùc hiÖn tèt. *Trß ch¬i: Vui ch¬i cïng bÐ -Trß ch¬i chuyền bóng qua đầu bằng 2 tay -C« nãi c¸ch ch¬i, luËt ch¬i cho trÎ ch¬i * H§ 3 : NhËn xÐt tuyªn dư¬ng, khuyÕn khÝch c¸c trÎ , cñng cè bµi tËp. - Cho trÎ ®i nhÑ nhµng 1-2 vßng s©n -Trß truyÖn cïng c« - TrÎ ®i theo vßng trßn kÕt hîp ®i c¸c kiÓu ®i råi di chuyÓn thµnh 3 hµng däc sau ®ã quay c¸c hưíng vµ d·n c¸ch ®Òu thµnh 3 hµng ngang - TrÎ tËp c¸c ®éng t¸c theo c« hưíng dÉn - TrÎ ®øng theo 2 hµng däc ®èi diÖn - TrÎ l¾ng nghe c« ph©n tÝch vµ quan s¸t c« lµm mÉu -2 trÎ thùc hiÖn - TrÎ thùc hiÖn c¸c ®éng t¸c theo c« yªu cÇu. -Nghe c« híng dÉn c¸ch ch¬i sau ®ã ch¬i trß ch¬i - TrÎ ®i nhÑ nhµng 1-2 vßng III. Chơi, hoạt động ở các góc: - Góc phân vai. - Góc xây dựng. - Góc học tập. IV. Chơi ngoài trời - Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về một số ngày kỷ niệm lớn của gia đình - Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng - Chơi tự do 1. Yªu cÇu: - TrÎ biÕt mét sè ngµy kû niÖm lín trong gia đình, ngµy mµ c¶ gia ®×nh cïng sum häp, biÕt mét sè ho¹t ®éng cña gia đình trong c¸c ngµy kû niÖm lín ®ã. - TrÎ hiÓu c¸ch ch¬i vµ biÕt ch¬i trß ch¬i cïng c«. - GD trÎ ngoan ngâan, v©ng lêi bè mÑ, biÕt gióp ®ì bè mÑ nh÷ng c«ng viÖc võa søc 2. ChuÈn bÞ: - S©n ch¬i b»ng ph¼ng s¹ch sÏ - Tranh ¶nh vÒ mät sè ngµy kû niÖm cña gia đình: ngµy sinh nhËt, ngµy cíi, ngµy tÕt.. 3. Tiến hành: * H§CM§: C« cïng trÎ ra s©n vµ ®øng vßng trßn. - Cho trÎ h¸t bµi "Sinh nhËt hång" + Bài hát nãi vÒ ®iÒu g×? (ngµy g×?) + C¸c con cã ®îc bè mÑ tæ chøc sinh nhËt không? + Gia ®×nh con ®· chuÈn bÞ g× cho ngµy sinh nhËt ®ã? Trong ngµy sinh nhËt mäi ngêi thêng lµm g×? + Cßn cã nh÷ng ngµy g× mµ c¶ gia ®×nh cïng sum häp n÷a? - Trß chuyÖn t¬ng tù víi trÎ vÒ mét sè
File đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuoi_nam_hoc_2018_2019_ha_thi_lien.doc