Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Liên Châu

Chính tả

DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG

I. Mục tiêu:

- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý a,b,c của BT3.

- Giáo dục ý thức rèn viết chữ đẹp, giữ vở sạch.

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ hoặc 3 tờ phiếu phô tô khổ to.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :

Nội dung-TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

3 phút - Nhận xét đánh giá bài viết chính tả giờ trước - Học sinh nghe rút kinh nghiệm

2. Bài mới:

1 phút Hoạt động 1: Giới thiệu bài . - Học sinh lắng nghe kết hợp ghi bài

23 phút Hoạt động 2: Viết chính tả.

 a) Hướng dẫn chính tả.

 - GV đọc bài chính tả một lượt.

 - Luyện viết một số từ ngữ: giọng hò, reo mừng, lảnh lót - Học sinh luyện viết từ khó

 b) GV đọc cho HS viết chính tả. - Học sinh nghe viết bài

 c) Chấm, chữa bài.

 - GV đọc toàn bài. - HS soát lỗi chính tả.

 - GV chấm 5-7 bài. - HS đổi vở cho nhau.

 - GV nhận xét chung.

10 phút Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả.

 a) Hướng dẫn HS làm BT 1.

 - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.

 - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - Học sinh thực hiện

 - GV nhận xét và chốt lại.

 b) Hướng dẫn HS làm BT 2.

 - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

 - Cho HS làm bài. - Học sinh làm bài

 - Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét.

 - GV nhận xét và chốt lại.

 c) Hướng dẫn HS làm BT 3.

 ( Cách tiến hành như ở các BT trước) - Học sinh làm bài tập

3. Củng cố, dặn dò:

3 phút - GV nhận xét tiết học. - HS chú ý lắng nghe.

 - Chuẩn bị bài tiếp.

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2013-2014 - Trường Tiểu học Liên Châu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- HS thảo luận nhóm đôi
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
( Cách tiến hành tương tự 2 BT trước)
3 phút
Hoạt động 3: Ghi nhớ. 
- Cho HS đọc phần Ghi nhớ.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Có thể cho HS tìm thêm VD.
17 phút
Hoạt động 4: Luyện tập 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- Học sinh làm bài tập
- Trình bày kết quả
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Học sinh làm bài 
( Cách tiến hành như các BT trước)
3. Củng cố, dặn dò:
3 phút
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013
Toán
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản. 
 - Học sinh có kỹ năng đọc, viết số thập phân.
 - Giáo dục học sinh ý thức trình bài bài khoa học sạch sẽ.
II. ĐỒ dùng dạy học:
	Các bảng nêu trong SGK (kẻ sẵn vào bảng phụ của lớp). 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
4 phút
2. Bài mới: 
15 phút
18 phút
3. Củng cố, dặn dò:
3 phút
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng: 
 Tìm x biết: x + = 
 x x = 
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản). 
- GV treo bảng phụ có bảng a ở phần nhận xét. 
- GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng:
+ Có 0m1dm tức là 1 dm, 1dm bằng mấy phần mười của mét?
- GV viết bảng: 1dm = m. 
- GV tiến hành như vậy cho các hàng còn lại. 
- GV giới thiệu phân số thập phân như SGK.
 Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1
- GV tổ chức cho HS làm miệng. 
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- GV hướng dẫn mẫu, yêu cầu HS làm bài. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 3 ( HS khá, giỏi )
- GV treo bảng phụ có nội dung bài tập, yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp làm bài. 
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- Học sinh làm bài tập
- Học sinh nhận xét
- Quan sát đọc yêu câu
- 1dm = m. 
- HS làm miệng. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm bài vào vở. 
- Vài em trình bày kết quả
- Học sinh đọc đề tìm hiểu đề 
- HS làm bài trên bảng. 
- HS chú ý lắng nghe.
Chính tả
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý a,b,c của BT3.
- Giáo dục ý thức rèn viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ hoặc 3 tờ phiếu phô tô khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
3 phút
- Nhận xét đánh giá bài viết chính tả giờ trước
- Học sinh nghe rút kinh nghiệm
2. Bài mới:
1 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu bài . 
- Học sinh lắng nghe kết hợp ghi bài
23 phút
Hoạt động 2: Viết chính tả. 
a) Hướng dẫn chính tả. 
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- Luyện viết một số từ ngữ: giọng hò, reo mừng, lảnh lót
- Học sinh luyện viết từ khó
b) GV đọc cho HS viết chính tả.
- Học sinh nghe viết bài
c) Chấm, chữa bài.
- GV đọc toàn bài.
- HS soát lỗi chính tả.
- GV chấm 5-7 bài.
- HS đổi vở cho nhau.
- GV nhận xét chung.
10 phút
Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- Học sinh thực hiện
- GV nhận xét và chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Cho HS làm bài.
- Học sinh làm bài
- Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
( Cách tiến hành như ở các BT trước)
- Học sinh làm bài tập
3. Củng cố, dặn dò:
3 phút
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Kể chuyện
CÂY CỎ NƯỚC NAM
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh hoạ trong SGK kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ, chăm sóc cây thuốc nam.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh, ảnh minh hoạ cỡ to (nếu có).
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
4 phút
- HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
- Học sinh kể chuyện
- Học sinh khác nhận xét
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
1 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Học sinh lăng nghe kết hợp ghi bài
10 phút
Hoạt động 2: GV kể chuyện.
a) GV kể lần 1.
- GV kể lần 1 không tranh.
- HS lắng nghe.
Cần kể với giọng chậm, tâm tình
b) GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.
- HS lắng nghe.
10 phút
Hoạt động 3: Kể chuyện. 
a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Dựa vào các tranh đã quan sát kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Học thực hiện
12 phút
b) HS kể chuyện.
- GV lần lượt treo các tranh và gọi HS kể chuyện.
- Cả lớp theo dõi.
Hoạt động 4: Tìm ý nghĩa câu chuyện. 
- HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- GV đặt câu hỏi để HS phát biểu.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe.
3 phút
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
 Tập đọc
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn Ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.
- Giáo dục ý thức tiết kiệm điện tự hào công trình thủy điện sông Đà.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn.
- Tranh, ảnh giới thiệu công trình thuỷ điện Hoà Bình.	
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 4 phút
- Cho học sinh đọc bài Những người bạn tốt.
- Học sinh đọc bài
2. Bài mới:
1 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Học sinh lắng nghe và ghi bài
10 phút
Hoạt động 2: Luyện đọc. 
a) GV hướng dẫn đọc bài.
- Cần đọc cả bài với giọng xúc động.
- Học sinh đọc bài
b) Cho HS đọc khổ nối tiếp.
- Cho HS luyện đọc: ba-la-lai-ca, lấp loáng.
- Luyện đọc từ khó, câu khó
c) Cho HS đọc cả bài thơ trước lớp.
- Học sinh đọc
d) GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Học sinh lăng nghe
12 phút
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc lại bài thơ.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi vào phiếu học tập.
- Học sinh thực hiện 
- Các nhón trình bày ý kiến
-Nhận xét bổ xung
10 phút
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng. 
- GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lần.
- HS lắng nghe.
- GV chép một khổ thơ cần luyện đọc lên bảng.
- HS luyện đọc khổ thơ, bài thơ.
- GV đọc mẫu. 
- HS thi đọc từng khổ.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng.
- 2 HS thi đọc cả bài.
- GV nhận xét.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
3 phút
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài tiếp.
Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013
Toán
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp).
- Cấu tạo số thâp phân có phần nguyên và phần thập phân. 
 - Giáo dục học sinh tính chính xác, trình bày khoc học.
II. Đồ dùng dạy học:
	Kẻ sẵn vào bảng phụ bảng nêu trong bài học của SGK. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
4 phút
 2. Bài mới: 
1 phút
12 phút
6 phút
8 phút
6 phút
3. Củng cố, dặn dò:
3 phút
 - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
9dm = m = ... m 
 5cm = dm = ... d
5cm = m = ... m 
 7mm = m = ... m
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số thập phân. 
Mục tiêu: Nhận biết ban đầu về khái niệm số thập phân (ở các dạng thường gặp) và cấu tạo của số thâph phân. Biết đọc viết số thập phân (ở các dạng đơn giản thường gặp). 
Tiến hành: 
- GV tiếp tục hướng dẫn HS nêu nhận xét từng hàng trong bảng để nhận ra tương tự như tiết 32. 
- Từ đó, GV rút ra nhận xét SGK/36. 
- Gọi HS nhắc lại nhận xét. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập. 
Tiến hành: 
Bài 1/37:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm miệng. 
Bài 2/37:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài. 
Bài 3/37:
- GV tiến hành tổ chức cho học sinh làm bài. 
- Nêu cấu tạo của phân số. 
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp
- Học sinh nhận xét. 
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm miệng. 
- Học sinh nhắc lại kết luận
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 1 HS làm bài trên bảng cả lớp làm bai vào vở. 
- Gọi HS nhận xét
- Học sinh làm bài vào phiếu học tập
- HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 1 HS làm bài trên bảng cả lớp làm bai vào vở. 
- Gọi HS nhận xét
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. Mục tiêu:
Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn ( BT 1 ); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn.
II. Đồ dùng dạy học:
Một số hình ảnh minh hoạ cảnh sông nước.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
4 phút
- 2 HS trình bày lại dàn ý của bài văn miêu tả cảnh sông nước.
- Học sinh trình bày
2. Bài mới:
1 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Học sinh nghe và ghi bài
Hoạt động 2: Làm bài tập. 
10 phút
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Học sinh đọc đề, nhận nhiệm vụ
 Xác định 3 phần của bài văn.
 Phần thân bài có mấy đoạn? Nội dung?
- Thảo luận nhóm
 Tác dụng của các câu văn in đậm trong mỗi đoạn, trong cả bài.
- Thảo luận nhóm
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Lớp nhận xét.
5 phút
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
 Đọc từng đoạn văn và chọn câu làm câu mở đoạn cho đoạn văn.
- Cho HS làm bài.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
17 phút
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Đọc đề nhận nhiệm vụ
 Chọn 1 trong 2 đoạn văn và viết câu mở đoạn đã chọn.
- Cho HS làm bài.
- Học sinh làm bài
- Cho HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen những HS viết hay.
3. Củng cố, dặn dò: 
3 phút
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn của BT 3, viết lại vào vở, chuẩn bị cho tiết TLV mới.
Khoa học
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I. Mục tiêu:
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não.
- Học sinh có những kĩ năng phòng tránh bệnh nhất định
- Giáo dục học sinh ý thức giữ vệ sinh môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 30, 31 SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
4 phút
- Nêu tác nhân gây bệnh xốt xuất huyết?
- Nêu cách phòng tránh bệnh xốt xuất huyết?
- Học sinh nêu
- Học sinh nêu
-Học sinh đánh giá nhận xét
2. Bài mới: 
1 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Học sinh nghe và ghi bài
15 phút
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
Mục tiêu:
- HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não.
- HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
Chuẩn bị: một bảng con, phấn (hoặc bút viết bảng), một cái chuông.
Cách tiến hành:
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- HS lắng nghe.
- Cho HS làm việc.
- HS làm việc theo nhóm.
- Cho trình bày kết quả.
- Học sinh trình bày 
- GV nhận xét.
17 phút
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi.
- HS làm việc cá nhân.
- Cho HS thảo luận câu hỏi.
Kết luận: (SGK)
- Học sinh đọc kết luận
3. Củng cố, dặn dò
3 phút
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Kĩ thuật
NẤU CƠM (tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Biết cách nấu cơm giúp gia đình
	- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
 - Giáo dục học sinh ý thức lao động vừa sức để giúp đỡ gia đình
II. Đồ dùng dạy học:
 * Giáo viên : - Nồi cơm điện, rá, chậu vo gạo, đũa dùng để nấu cơm.
 - Xô chứa nước sạch, bếp dầu, phiếu học tập.
 * Học sinh: Nồi nấu cơm, nước sạch, rá , đũa.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
4 phút
2- Bài mới
10 phút
15 phút
8 phút
3. Củng cố, dặn dò: 
3 phút
 - Em hãy nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn?
- Khi tham gia giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn, em đã làm những công việc gì và làm như thế nào?
- Giáo viên đánh giá nhận xét
Hoạt động1: làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu các cách nấu ăn ở gia đình.
Cách tiến hành: Gv cho học sinh trao đổi với nhau.
- Có mấy cách nấu cơm?
- Hai cách nấu cơm có những ưu, nhược điểm náo?
GV boå sung theâm caùc yù cho hoïc sinh
nấu ăn.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi
Cách tiến hành: GV yêu cầu học sinh đọc mục I Sgk để tìm hiểu cách chọn thực phẩm.
- Em hãy nêu tên các chất dinh dưỡng cần cho con người.
- Dựa vào hình 1, em hãy kể tên loại thực phẩm thường được gia đình em chọn cho bữa ăn chính?
- Em hãy nêu cách lựa chọn thực phẩm mà em biết?
- Em hãy nêu ví dụ về cách sơ chế 1 loại ra mà em biết?
- Theo em khi làm cá cần loại bỏ những phần nào?
- Em hãy nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm?
GV chất ý: Muốn co bữa ăn ngin, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
Giáo viên cho học sinh làm bài tập vào phiếu trắc nghiệm.
- Gọi học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào phiếu.
- GV nhận xét đánh giá.
- Nêu ghi nhở của bài?
Veà nhaø giuùp gia ñình naáu aên.
Chuaån bò: Naáu côm (tieát 2)
- Học sinh trình bày
- Học sinh trình bày
- Học sinh trình bày 
- Học sinh trình bày
- Học sinh đọc và trao đổi theo bàn
- Học sinh nêu
- Cá, rau, canh 
- Thực phẩm phải sạch và an toàn.
- Phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình.
- Ăn ngon miệng.
- Ta loại bỏ rau úa ra và loại rau không ăn được.
- Bỏ những phần không ăn được và rửa sạch.
- Học sinh đại diện các nhóm nêu.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Em đánh dấu X vào £ ở thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình.
- Rau tươi có nhiều lá sâu.
- Cá tươi (còn sống) X
- Tôm tươi X
- Thịt ươn 
-Học sinh đọc ghi nhớ
- Về nhà học bài.
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy ( BT1, BT2 ); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ.
- Giáo dục học sinh ý thức dùng từ trong viết câu văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hoặc phiếu phô tô phóng to.
- Bút dạ, một vài tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ sau: bàn
- Học sinh làm bài
- Học sinh nhận xét bổ xung
2. Bài mới:
1 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Học sinh lắng nghe và ghi bài
7 phút
Hoạt động 2: Làm bài tập. 
a) Hướng dẫn HS làm BT 1. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Học sinh đọc đề nhận nhiệm vụ
- Cho HS làm bài.
- 2 HS lên bảng.
- Cả lớp dùng bút chì nối câu ở cột A với nghĩa ở cột B.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
8 phút
b) Hướng dẫn HS làm BT 2. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Học sinh đọc đề nhận nhiệm vụ
- Cho HS làm việc + trình bày kết quả.
- HS làm việc cá nhân.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
8 phút
c) Hướng dẫn HS làm BT 3. 
( Cách tiến hành như ở các BT trước)
10 phút
d) Hướng dẫn HS làm BT 4. 
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài.
- Phát bút dạ, phiếu phô tô cho các nhóm.
- HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS trình bày.
- Đại diện các nhóm lên dán phiếu đã làm lên bảng.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
2 phút
- GV nhận xét tiết học.
- HS chú ý lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT 4. 
- Chuẩn bị bài tiếp.
Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013
Toán
HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết: Tên các hàng của số thập phân.
- Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
- Giáo dục học sinh yêu quý môn học
II. Đồ dùng dạy học:
Kẻ sẵn một bảng phóng to bảng của SGK, hoặc hướng dẫn HS sử dụng bảng của SGK. 
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
4 phút
2. Bài mới: 
15 phút
18 phút
3. Củng cố, dặn dò:
3 phút
- Yêu cầu HS làm bài tập của tiết học trước. 
- GV nhận xét và ghi điểm. 
Hoạt động 1: Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân. 
- GV treo bảng phụ có nội dung bảng a trong phần nhận xét. 
- Dựa vào bảng, hãy nêu các hàng của phần nguyên, các hàng của phần thập phân trong số thập phân. 
- Mỗi đơn vị của hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền sau? Cho ví dụ. 
- GV tiến hành như vậy đối với phần b, c của SGK. 
- GV rút ra ghi nhớ SGK/38. 
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm miệng. 
Bài 2a,b
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- GV nhận xét. 
- Muốn đọc và viết số thập phân ta thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học. 
- 1 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp
- Học sinh tham gia nhận xét bài làm trên bảng
- HS theo dõi, trả lời. 
- Học sinh nêu
- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm miệng. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- 1HS làm bài trên bảng , cả lớp làm vào vở
- 3 HS lần lược trả lời.
- HS chú ý lắng nghe.
Lịch sử
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Mục tiêu:
- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng:
+ Biết lí do tổ chức hội nghị thành lập Đảng: thống nhất 3 tổ chức cộng sản.
+ Hội nghị ngày 3 – 2 – 1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức Cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học:
- Chân dung lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc .phiếu học tập cho HS .
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Nội dung-TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
4 phút
2.Bài mới
10 phút
- GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS
Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Giúp HS biết về hoàn cảnh đất nước năm 1929 và yêu cầu thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. 
Cách tiến hành:
- HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài?
+ Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
- GV giới thiệu: sau khi tìm ra con đường cứu nước theo chủ nghiã Mác-Lênin, lãnh tụ Nguyễn Ai Quốc đã tích cực hoạt động, truyền bá chủ nghiã Mác-Lênin về nước.....
- GV nêu yêu cầu: thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi:
 + Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng thế nào tới cách mạng Việt Nam?
 + Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?
 + Ai có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước ta thành 1 tổ chức duy nhất? Vì sao? 
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận của mình trước lớp.
- GV nêu nhận xét kết quả làm việc của HS.
- GV kết luận
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo cặp, nêu ý kiến
- Học sinh thảo luận
- 3 HS lần lượt nêu ý kiến, HS cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
13 phút
Hoat động 2:Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: giúp HS tìm hiểu về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm theo các câu gợi ý sau:
 + Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào

File đính kèm:

  • docTuan_7_lop_5.doc