Giáo án Lớp 5 Tuần 6 - Trường IPS Đồng Nai

TUẦN 06 TOÁN

Tiết 26 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích.

 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh các đơn vị đo diện tích và giải bài toán có liên quan.

- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK.

- HS: SGK.

III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.

 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 2, 3 tiết trước.

 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

 

doc42 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 6 - Trường IPS Đồng Nai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân chất độc màu da cam. GDKNS: Kĩ năng ra quyết định; thể hiện sự cảm thông.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 06 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 12 DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (ND ghi nhớ). 
 - Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua 1 số ví dụ cụ thể (BT1 mục III) ; đặt câu với 1 cặp từ đồng âm theo yêu cầu BT2. HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng âm ở BT1.
- Cảm nhận được sự phong phú và giàu đẹp của tiếng Việt; ý thức dùng từ đồng âm phù hợp khi nói, khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 1HS làm lại BT3; 1HS làm lại BT4 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
 b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Phần nhận xét. ( 6 phút)
MT: Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 2: Phần ghi nhớ. ( 6 phút)
MT: (ND ghi nhớ).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Cho HS thi đua đọc thuộc lòng tại lớp.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc thuộc.
HĐ 3: Phần luyện tập. ( 10 phút)
MT: Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua 1 số ví dụ cụ thể (BT1 mục III) ; đặt câu với 1 cặp từ đồng âm theo yêu cầu BT2. HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ đồng âm ở BT1.
Cách tiến hành:	
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Lần lượt đọc phần ghi nhớ.
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Cả lớp cổ vũ, động viên.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân. 3HS khá,giỏi làm trên giấy A3 bằng bút dạ. 
- Lần lượt phát biểu ý kiến
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- GV đọc cho HS thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- GD thái độ: Cảm nhận được sự phong phú và giàu đẹp của tiếng Việt.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 06 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 12 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 	 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích (BT1).
 	- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2).
- Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình cảm yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; 
- HS: SGK; vở BT.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- KT bài cũ: (5 phút) - 3 HS lần lượt đọc lại lá đơn đã làm lại ở tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Bài tập 1. ( 10 phút)
MT: Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích (BT1).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 2: Bài tập 2. ( 12 phút)
MT: Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và đánh giá kết quả của HS.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm, làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- Đại diện nhóm đính bài làm lên bảng, lần lượt trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân vào vở BT. 3HS khá, giỏi làm bài trên giấy A3 bằng bút dạ.
- 3HS khá, giỏi đính bài lên bảng, lần lượt trình bày.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn viết dàn ý hay nhất đọc lại cho cả lớp cùng nghe.
- GD thái độ: Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình cảm yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 06 	 TOÁN
Tiết 26 LUYỆN TẬP
 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích. 
 	- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh các đơn vị đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 2, 3 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Bài tập 1. ( 6 phút)
MT: Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích. 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
HĐ 2: Bài tập 2, 3. ( 9 phút)
MT: Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh các đơn vị đo diện tích.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
Bài 2 : Hướng dẫn cho H trước hết phải đổi đơn vị : 3cm2 5mm2 = 305mm2.
Như vậy , trong các phương án trả lời,Phương án B là đúng. Do đó khoanh vào B
Bài 3 : hướng dẫn H trước hết đổi đơn vị đo rồi so sánh , chẳng hạn với bài :
 61 km2  610 hm2
ta đổi : 61 km2= 6100hm2
so sánh : 61 00 hm2 > 610 hm2
do đó phải viết dấu > vào chỗ trống
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
HĐ 3: Bài tập 4. ( 7 phút)
MT: Giải các bài toán với các số đo diện tích. 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Ghi tóm tắt, gọi HS nêu hướng giải.
- Giao nhiệm vụ học tập.
Bài 4 : GV yêu cầu HS đọc đề toán , tự giải bài toán rồi chữa bài
Lưu ý HS đọc kĩ câu hỏi trong bài toán để thấy rằng kết quả cuối cùng phải đổi ra mét vuông .
 Bài giải 
Diện tích của 1 viên gạch lót nền là :
 40 x 40 = 1600 ( cm2 )
diện tích căn phòng là :
 1600 x 150 = 240 000 ( cm2 )= 24 m2
 ĐS : 24 m2
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 2 số đo đầu; HS khá, giỏi làm cả bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 2 và 3 (Cột 1); HS khá, giỏi làm cả 2 bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Nêu hướng giải bài toán.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua chuyển đổi một số đơn vị đo diện tích.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 06 	 TOÁN
Tiết 27 HÉC-TA
 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi kí hiệu độ lớn của đơn vị đo diện tích ha . Biết quan hệ giữa héc ta và mét vuông. 
 	- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ vời héc ta).
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS làm lại bài 1, 2, 3 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc ta. ( 8 phút)
MT: Biết tên gọi kí hiệu độ lớn của đơn vị đo diện tích ha . Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.
-GV giới thiệu : thông thường , khi đo diện tích một thửa ruộng , một khu rừng  người ta dùng đơn vị hec-ta.
-GV giới thiệu : “1 hec-ta bằng một hec tô mét vuông”và hec ta viết tắt là ha.
Tiếp đó, hướng dẫn HS tự phát hiện được mối quan hệ giữa hec ta và mét vuông 
 1 ha = 10 000 m2.
- Gợi ý để HS nêu khái niệm về héc-ta.
- Kết luận: 1 héc ta bằng 1 héc tô mét vuông. Héc-ta viết tắt ha.
HĐ 2: Thực hành. ( 14 phút)
MT: Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ vời héc ta).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
Bài 1 : Nhằm rèn luyện cho H cách đổi đơn vị đo
Đổi đơn vị lớn sang đơn vị bé.
Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn .
Bài 2 :Rèn luyện cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo 
Bài 3 :cho HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. Khi chữa bài, nên yêu cầu H nêu cách làm.
a) 85km2 = 850 ha 1
ta có : 85 km2= 8500ha, 8500ha> 850ha
nên 85km2 > 850ha
vậy ta viết S vào ô trống.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.
-HS lắng nghe.
- Nêu khái niệm về héc-ta. 
- Nêu lại kết luận của GV. 
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 1a (2 dòng đầu), 1b (2 dòng đầu) và bài 2; HS khá, giỏi làm cả 2 bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
Bài 4 : GV yêu cầu HS tự đọc bài toán và giải bài toán rồi chữa bài
 Bài giải :
 12ha = 120 000 m2
Diện tích mảnh đất dùng để xây tòa nhà chính của trường là :
 120 000 : 40 = 3000 ( m2 )
 ĐÁP SỐ : 3000 m2.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 3.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 06 	 TOÁN
Tiết 28 LUYỆN TẬP
 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi so sánh số đo diện tích.
 	 - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 2 HS làm lại bài 1, 2 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Bài tập 1. ( 7 phút)
MT: 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
Phần a) : Rèn kĩ năng đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ.
Phần b) : Rèn kĩ năng đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn.
Phần c) : Rèn cách viết số đo diện tích dưới dạng phân số (hay hỗn số) với đơn vị cho trước.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
HĐ 2: Bài tập 2. ( 7 phút)
MT: Biết chuyển đổi các số đo khối lượng.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
Đối với bài này : Trước hết phải đổi đơn vị (để hai vế có cùng tên đơn vị). Sau đó mới so sánh 2 số đo diện tích.
Có thể cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
HĐ 3: Bài tập 3. ( 8 phút)
MT: Giải các bài toán với các số đo khối lượng. 
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
Bài 3 : Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
Có thể làm như sau :
 Bài giải 
Diện tích căn phòng là :
 6 x 4 = 24m2.
Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng đó là :
28 000 x 24 = 6720 000 ( đồng )
 ĐÁP SỐ 6 720 000 ( đồng )
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 2(a, c); HS khá, giỏi làm cả bài.
 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
Bài 4 : HS tự làm bài rồi chữa bài.
Lưu ý HS đọc kĩ câu hỏi trong bài toán để thấy rằng phải tính diện tích khu đất đó theo hai đơn vị mét vuông và hec ta.
 Bài giải 
 Chiều rộng của khu đất đó là : 
 (200 : 3) x 4 = 150 (m)
 Diện tích khu đất đó là :
 200 x 150 = 30000 (m2)
 30000 m2 = 30 ha
 Đáp số : 30 ha.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải bài 4.
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN 06 	 TOÁN
Tiết 29 LUYỆN TẬP CHUNG
 Ngày soạn: 30/06/2015 - Ngày dạy: .../ /2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích các hình đã học.
 - Giải các bài toán có liên quan đến tính diện tích.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM :
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – 3 HS làm lại BT 1, 2, 3 tiết trước.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
 3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Bài tập 1. ( 8 phút)
MT: Biết tính diện tích các hình đã học.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Giao nhiệm vụ học tập.
Diện tích căn phòng là :
9 x 6 = 54 ( m2 )
54 m2 = 540 000 cm2
Diện tích 1 viên gạch là :
30x 30 = 900 ( cm2 )
Số viên gạch dùng lát kín nền căn phòng là :
540 000 : 900 = 600 ( viên )
ĐÁP SỐ : 600 ( viên )
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
HĐ 2: Bài tập 2, 3. ( 14 phút)
MT: Giải các bài toán có liên quan đến tính diện tích.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Ghi tóm tắt, gọi HS nêu hướng giải bài toán.
- Giao nhiệm vụ học tập.
Bài 2 : lưu ý H : sau khi làm bài a) , ở phần b) có thể giải theo tóm tắt sau :
 100 m2 : 50kg
 3200m2:  kg ?
đổi số ki lô gam thóc ra đơn vị tạ
 BÀI GIẢI 
Chiều rộng của thửa ruộng là :
 80 : 2 = 40 ( m)
 Diện tích thửa ruộng :
 80 x 40 = 3200 (m2)
b) 3200m2 gấp 100 m2 số lần là :
 3200 : 100 = 32 ( lần )
 Số thóc thu hoạch được :
 5 x 32 = 1600 (kg)
 ĐÁP SỐ 1600 ( kg )
Bài 3: Củng cố cho H về tỉ lệ của bản đồ
 BÀI GIẢI 
Chiều dài của mảnh đất đó là :
 5 x 1000 = 5000 ( cm)
Chiều rộng của mảnh đất :
 3 x 1000 = 3000 ( cm )
đổi đơn vị :
 5000 cm = 50 m
 3000 cm = 30 m
Diện tích mảnh đất là :
 50 x 30 = 1500 (m 2 )
 ĐÁP SỐ 1500 (m2)
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Tự làm bài vào vở. 
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Nêu hướng giải bài toán.
- Tự làm bài vào vở. HS TB, yếu làm bài 2; HS khá, giỏi làm cả 2 bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
Bài 4 : Hướng dẫn HS tính diện tích miếng bìa, sau đó lựa chọn trong các phương án A,B,C,D nêu trong bài, rồi khoanh vào trước câu trả lời đó . Kết quả là C
Khi chữa bài , nên gợi ý cho HS nêu được các cách tính khác nhau để tính diện tích miếng bìa. 
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT4. 
- GD thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
- Nhận xét tiết học.
 5.- Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
- Dặn dò.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan_6_day_du.doc