Giáo án Lớp 5 - Tuần 6
A. KTBC (4’)
- Gọi 3 HS lên bảng tìm nghĩa chuyển của các từ lưỡi, miệng, cổ.
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa? cho ví dụ?
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới
1. GTB
- GV giới thiệu.
2. HD LT
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-YCHS làm dùng bút chì nối SGK.
- YCHS lên bảng nối cột A với cột B.
- GV treo bảng phụ có đáp án đúng .
* Củng cố về từ nhiều nghĩa
Bài 2
- Gọi HS đọc YC.
- HS nêu miệng KQ trả lời.
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ HĐ của đồng hồ có thể coi là sự di chuyển được không?
+ HĐ của tàu trên đường ray có thể coi là sự di chuyển được không?
– viết chính tả: a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Gọi hs đọc đoạn văn + Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết - Yêu cầu đọc và viết các từ khó c) Viết chính tả d) Thu bài chấm - Thu 10 bài chấm 3. HD làm bài tập Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + Em nhận xét gì về cách đánh các dấu thanh ở các tiếng trên? Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài tập 4 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu hS quan sát tranh để gọi tên từng loài chim trong tranh. Nếu HS nói chưa rõ GV có thể giới thiệu. 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhắc nội dung, nhận xét tiết học, nhắc về nhà luyện viết, chuẩn bị bài sau - 1 hs lên bảng viết theo lời đọc của gv, lớp viết bảng con. - HS nghe - 1 HS đọc + Sự có mặt của muông thú làm cho cánh rừng trở lên sống động, đầy bất ngờ. - HS tìm và nêu - HS viết: ẩm lạnh, rào rào, chuyển động, con vượn, gọn ghẽ, chuyền nhanh, len lách, mải miết, rẽ bụi rậm… - HS viết theo lời đọc của GV - 1 hs đọc yêu cầu - 1 hs lên bảng viết, cả lớp làm vào vở khuya, truyền thuyết, xuyên, yên + Các tiếng chứa yê có âm cuối dấu thanh được đánh vào chữ cái thứ 2 ở âm chính. - HS đọc - Quan sát hính minh hoạ, điền tiếng còn thiếu, 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở a. Chỉ có thuyền mới hiểu Biển mênh mông nhường nào Chỉ có biển mới biết Thuyền đi đâu về đâu (Xuân Quỳnh) b. Lích cha lích chích vành khuyên mổ từng hạy nắng đọng nguyên sắc vàng (Bế Kiến Quốc) - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh - HS nối tiếp nêu theo hiểu biết của mình. _______________________________________________ Tiết 5 : Thể dục (Đ/C : Tươi - dạy Soạn ngày 27/10/2013 Giảng thứ tư ngày 30/10/2013 Tiết 1 : Tập đọc TIẾT 16: TRƯỚC CỔNG TRỜI I ,MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiẹn cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên vùng cao nước ta . - Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao đọng của đồng bào các dân tộc (trả lời được các câu hỏi 1,2,3 thuộc lòng những câu thơ em thích . II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh hoạ bài đọc - Tranh ảnh sưu tầm được về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống của con người vùng cao. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ(5’) - 3 HS đọc bài Kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới(32’) 1. giới thiệu bài: Dọc theo chiều dài đất nước ta, mỗi miền quê đề có cảnh sắc nên thơ. Bài thơ Trước cổng tời sẽ đưa các em đến với con người và cảnh sắc thiên nhiên rất thơ mộng của một vùng núi cao. 2. HD luyện đọc - GV chia đoạn: Chia 3 đoạn * Gọi 3 HS đọc nối tiếp (lần 1 ) GV kết hợp sửa lỗi phát âm - GV ghi từ khó lên bảng * HS đọc nối tiếp (lần 2) Kết hợp giải nghĩa từ ? Em hiểu nguyên sơ có nghĩa là gì? ? Triền là ntn? - HS luyện đọc theo nhóm - Thi đọc trong nhóm - GV nhận xét, tuyên dương. - GV đọc mẫu + HD đọc - Yêu cầu HS đọc thầm bài và câu hỏi ? Vì sao địa điểm tả trong bài gọi là cổng trời? GV: Từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió .. tạo cảm giác như là 1 chiếc cổng để đi lên trời. ? Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài? - GV giảng ? Mảnh đất trồng trọt trải dái trên đồi, núi gọi là gì? ? Trong những cảnh vật được miêu tả em thích nhất cảnh vật nào? vì sao? ? Điều gì khiến cho cảnh rừng sương giá ấy ấm lên? ? NTN gọi là sương giá? + áo chàm: áo nhuộm bằng lá chàm màu xanh hoặc đen mà đồng bào miền núi hay mặc +Nhạc ngựa: tiếng chuông con trong có hạt đeo ở cổ ngựa khi ngựa đi rung kêu thành tiếng ? (HS khá) Hãy nêu nội dung chính của bài thơ? GV ghi nội dung lên bảng 4) Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng - GV đọc mẫu ? Bài này đọc ntn? - 3 HS đọc nối tiếp bài thơ - GV HD đọc diễn cảm đoạn 2 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc - HS đọc thuộc - GV nhận xét ghi điểm C. Củng cố dặn dò(3’) - GV tóm tắt lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi - HS ghi đầu bài vào vở. - 3 HS đọc nối tiếp - HS đọc từ khó - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu chú giải - HS luyện đọc trong nhóm 3 - 3 nhóm thi đọc - nhóm trưởng báo cáo - HS đọc thầm và TLCH + Nơi đây gọi là cổng trời vì đó là một đèo cao giữa 2 vách núi + Từ cổng trời nhìn ra xa, qua màn sương khói huyền ảo, có thể thấy cả một không gian mênh mông bất tận, những cánh rừng ngút ngàn cât trái và muôn vàn sắc màu cỏ cây, những vạt nương màu mật, những thung lũng lúa chín vàng như mật đọng, khoảng trời bồng bềnh mây trôi, gió thoảng. Xa xa kia là thác nước trắng xoá đổ xuống từ triền núi cao, vang vọng ngân nga như khúc nhạc của đất trời Bên dòng suối mát trong uốn lượn dưới chân núi, đàn dê thong dong soi bóng mình xuống dòng nước . Không gian nơi đây gợi vẻ hoang sơ, bình yên như thể hàng ngàn năm nay . khiến ta có cảm giác như được bước vào cõi mơ. - Vạt nương + Em thích nhất cảnh được đứng ở cổng trời, ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng không có gió thổi mây trôi, tưởng như đó là cổng đi lên trời đi vào thế giới cổ tích ... + Bởi có hình ảnh con người, ai nấy tất bật, rộn ràng với công việc: người tày từ từ khắp các ngả đi gặt lúa trồng rau; người giáy, người Dao đi tìm măng hái nấm; tiếng xe ngựa vang lên trong suối triền rừng hoang dã; những vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều - HS nêu chú giải +Nội dung :Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc . - HS ghi vở - H\s chú ý nghe tìm giọng đọc. - H\s nêu giọng đọc - 3 HS đọc - HS đọc theo nhóm - HS thi đọc - 3 HS đọc thuộc lòng đoạn _______________________________________ Tiết 2 : Toán : TIẾT 38 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết:- So sánh hai số thập phân.- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. - HS làm được bài : Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a). * HSKG : BT4(b) II. ĐỒ DÙNG : giáo án III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC (4’) - HS chữa BT3VBT + Nêu cách so sánh STP? - GV nhận xét +ghi điểm. B. Bài mới(30’) 1. GTB: - GV giới thiệu 2. LT: Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề - GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phép so sánh trên. - GV nhận xét Bài 2 - GV YCHS đọc đề bài *Thi xem ai nhanh hơn - HS lên bảng sắp xếp, cả lớp làm nháp - GV nhận xét +chữa bài Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - YCHSHĐN2 Tìm chữ số x biết 9,7x8 < 9,718 + Muốn tìm đúng giá trị của x chúng ta cần làm gì ? + So sánh phần nguyên? + So sánh phần TP? + x thuộc hàng phần mấy và cần điền số nào thay x cho phù hợp ? - Chữa bài +NX Bài 4 - Gọi HS đọc YC - GV hướng dẫn làm tương tự B3 - YCHS làm vở. *Củng cố cách thực hiện. 4. Củng cố(2’) - NX giờ học - Chuẩn bị bài sau - 1 hs lên bảng. - 1 HS nêu miệng, lớp nhận xét. - HS nghe. - HS đọc thầm - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 84,2 > 84,19 ; 47,5 = 47,500 90,6 > 89,6 ; 6,843 < 6,85 - HS lên bảng thi. - Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là : 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; 5,7 ; 6,02 - HS đọc YC - HSHĐN2 - So sánh 2 STP - Phần nguyên bằng nhau. -Phần mười bằng nhau đều bằng7. Phần nghìn bằng nhau đều bằng 8. - x thuộc hàng phần trăm và cần điền số 0 thay cho x; Vì 0 <1 9,708 < 9,718 - HS đọc YC - HS làm vở a) 0,9 < < 1,2 = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2. ______________________________________________ Tiết 3: Tập làm văn TIẾT 15: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.- Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. II. ĐỒ DÙNG: - Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp của đất nước - Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC (4’) - Gọi 3 HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước - Nhận xét, cho điểm HS - Nhận xét việc chuẩn bị bài của HS B. Bài mới:(30’) 1. GTB - Trong tiết học hôm nay, trên cơ sở những kết quả quan sát đã có, các em sẽ lập dàn bài cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương. Sau đó chuyển một phần trong dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh. 2. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu - GV cùng HS XD dàn ý chung cho bài văn bằng hệ thống câu hỏi. + Dàn bài văn tả cảnh gồm có mấy phần ? + Phần MB cần nêu được những gì? + Nêu nội dung chính của thân bài? + Phần KB cần nêu những gì? - Yêu cầu HS tự lập dàn bài, 2 HS làm vào giấy khổ to. - HS dán bài lên bảng GV và HS nhận xét - Gọi 3 HS đọc bài của mình GV nhận xét bổ xung Bài 2 - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - HS đọc bài văn của mình - GV nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố(2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về viết đoạn thân bài trong bài văn miêu tả cảnh đẹp địa phương. - 3 HS đọc bài, lớp nhận xét. -HS nghe - HS đọc yêu cầu - 3 phần : MB-TB-KB + MB:Giới thiệu cảnh đẹp định tả, địa điểm của cảnh đẹp đó, giới thiệu được thời gian địa điểm mà mình quan sát. +TB: tả những đặc điểm nổi bật của cảnh đẹp, những chi tiết làm cho cảnh đẹp trở lên gần gũi, hấp dẫn người đọc + Các chi tiết miêu tả được sắp xếp theo trình tự: từ xa đến gần, từ cao xuống thấp.. + KB: nêu cảm xúc của mình với cảnh đẹp quê hương. - Cả lớp làm vào vở, 2 HS viết vào giấy khổ to - HS trình bày - 3 HS đọc bài của mình - HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở - HS đọc bài của mình Tiết 4 : Lịch sử: TIẾT 8: XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH (17) I. MỤC TIÊU: - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An:Ngày 12/9/1930, hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ-Tĩnh.- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã:+ Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ-Tĩnh, nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới.+ Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ.+ Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ hành chính VN; hình minh hoạ trong sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.KTBC: (5’) + Đảng cs VN ra đời vào thời gian nào? Ai là người tổ chức hội nghị hợp nhất 3 Đảng thành Đảng cs VN? + Nêu ý nghĩa của việc Đảng cs VN ra đời? - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: (28’) 1. GTB: - Gt và ghi đầu bài. 2. HDHĐ: * HĐ1: Cuộc biểu tình 12-9-1930 và tinh thần cm của nd Nghệ – Tĩnh trong những năm 1930-1931 + Dựa vào tranh minh hoạ và nội dung SGK em hãy thuật lại cuộc biểu tình 12-9-1930 ở Nghệ An ? - GV : 12-9-1930 là ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ Tĩnh. - GV nêu tiếp sự kiện: + 9/10-1930: nd nổi dậy phá huyện lị + Nd cử người ra lãnh đạo + Các tệ nạn giảm hẳn, bà con tự do bàn luận … + Cuộc biểu tình 12-9-1930 đã cho thấy tinh thần đấu tranh của nd Nghệ - Tĩnh ntn? * HĐ2 : Những chuyển biến mới ở những nơi nd NT giành đựơc chính quyền. + Quan sát hình 2 / 18 và nêu nội dung của hình? + Khi sống dưới ách đo hộ của TDP người nd có ruộng đất ko, họ cày ruộng cho ai? - YC hs đọc sgk và điền kết quả vào phiếu học tập + Trong thời kì 1930-1931, ở các thôn xã của Nghệ - Tĩnh đã diễn ra điều gì mới? + Khi được sống dưới chế độ mới, người dân có cảm nghĩ gì? - GV nêu: Bọn đế quốc, phong kiến đã dùng thủ đoạn dã man nên cuối cùng phong trào bị dập tắt. + Phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh có ý nghĩa gì? 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - Đọc nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau: Cách mạng mùa thu. - 2 hs nêu, lớp nhận xét. - Lắng nghe. - Hs đọc SGK, trình bày nhóm đôi cho nhau nghe: 12-9-1930 hàng vạn nông dân xếp hàng dài mấy cây số… đi và hô vang khẩu hiệu. TDP chặn ném bom làm hơn 200 người chết… - 1 hs trình bày trước lớp, Hs khác nhận xét. - ... tinh thần đấu tranh cao, quyết tâm đánh đuổi TDP và bè lũ tay sai, cho dù bị đàn áp nhưng cũng ko lung lạc được ý chí chiến đấu của nd ta. - Hs thực hiện - ... người nd Hà Tĩnh được cày trên thửa ruộng do chính quyền Xô viết chia cho... - ... ko có ruộng cày, làm thuê cho địa chủ. - H đọc SGK, ghi kq vào phiếu học tập và trình bày trước lớp - …chính quyền bãi bỏ những tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, đả phá nạn cờ bạc, rượu chè… - …được tự do bàn công việc. - …ko hề có trộm cướp. - ... phấn khởi, thoát khỏi ách nô lệ, làm chủ thôn xóm. - Vài hs nêu Tiết 5: Khoa: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I.MỤC TIÊU: -Biết được các cách phòng tránh bệnh viêm gan A. * BVMT: Luôn có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viên gan A, luôn vận động tuyên truyền mọi người cùng tích cực thực hiện. * KNS:Kn phân tích đối chiếu các thông tin về bệnh viêm gan A. -KN tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện VS ăn uống để phòng bệnh viêm gan A. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh minh hoạ trang 32, 33 SGK. -Giấy khổ to, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.KTBC(6’) - Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. Sau đó nhận xét cho điểm từng HS. ?Tác nhân gây bệnh viêm não là gì? ?Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào? ?Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là gì? 2.Bài mới a.GTB(2’) + Hỏi: Em biết gì về bệnh viêm gan? Ở lớp 4, các em đã có kiến thức về các bệnh lây qua đường tiêu hoá như: đau bụng, tiêu chảy, tả, lị, thương hàn,.... hôm nay các em sẽ tìm hiểu về bệnh viêm gan A. Căn bệnh rất nguy hiểm cũng lây qua đường tiêu hoá. b.ND HĐ1(10’) 1)Chia sẻ kiến thức: - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận về bệnh viêm gan A. Nói những điều mình biết, đọc được cho các bạn biết về bệnh viêm gan A. Sau đó ghi thông tin mình biết hoặc dán các bài báo, tranh ảnh mình sưu tầm được về căn bệnh này vào tờ giấy to. HĐ2(8’) 2)Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh viêm gan A: - Chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu đoc thông tin trong SGK, ?Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì? ?Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? HĐ3(9’) 3)Cách đề phòng bệnh viêm gan a - GV hỏi: Theo em, người bệnh viêm gan A cần làm gì? *BVMT: Để BVMT và tranh làm lây lan bệnh viêm gan A không được phóng uế bùa bãi. - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 33. IV. Củng cố(2’) - Nhận xét khen ngợi HS có hiểu biết về bệnh viêm gan A. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở, sưu tầm tranh, ảnh, các thông tin về bệnh AIDS. - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau: - HS trả lời theo hiểu biết của bản thân. Ví dụ: + Bệnh viêm gan rất nguy hiểm. Có người mắc bệnh viêm gan A, có người mắc bệnh viêm gan B. Lắng nghe -HS có thể nêu được một số thông tin như: -Bệnh viêm gan A: +Rất nguy hiểm. +Lây qua đường tiêu hoá. +Người bị viêm gan A có các dấu hiệu: gầy, yếu, sốt nhẹ, đau bụng, chán ăn, mệt mỏi... +Bệnh viêm gan A do loại vi rút viêm gan A có trong phân người bệnh. + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường tiêu hoá. Vi rút viêm gan A cótrong phân người bệnh. Phân có thể dính vào tay, chân, quần áo, nhiễm vào nước và bị các động vật dưới nước ăn, có thể lây sang một số súc vật,... Từ những nguồn đó sẽ lây sang người lành sau khi uống nước lã ăn thức ăn sống bị ô nhiễm, tay không sạch,... - HS nêu: Người bị bệnh viêm gan A cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin, không ăn mỡ, không uống rượu. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Lắng nghe, ghi nhớ. Soạn ngày 28/10/2013 Giảng thứ năm ngày 31/10/2013 Tiết 1: Luyện từ và câu: TIẾT 16: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Phân biệt được những từ đồng âm , từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. - Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 2 từ nhiều nghĩa (BT3). HS khá ,giỏi biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3. II. ĐỒ DÙNG: Bài tập 1, 2 viết sẵn vào bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC (5’) - 2 HS lên bảng làm BT4 + Thế nào là từ đồng âm? + Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Nhận xét +ghi điểm . B. Bài mới:(30’) 1. GTb - Nêu mục đích yêu cầu của bài học. 2. LT: Bài 1 - HS đọc yêu cầu - YCHS nêu miệng - GV nhận xét kết luận bài đúng Bài 2 - HS nêu yêu cầu - HS trao đổi thảo luận N2 tìm ra nghĩa của từ xuân - GV nhận xét KL Bài 3 - HS đọc yêu cầu - YC HS làm vở mỗi tổ 1 ý. - Gọi 3 HS lên bảng làm - GV nhận xét 4. Củng cố (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà các kiến thức đã học về từ nhiều nghĩa. - 2 HS lên làm. - Đáp án T52. - 2 HS trả lời ghi nhớ. - HS ghi đầu bài. - HS đọc - HS nêu miệng a) Chín 1: hoa quả hạt phát triển đến mức thu hoạch được. Chín 3: suy nghĩ kĩ càng. Chín 2: số 9. Chín 1 và chín 3 là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín 2. b) Đường 1: chất kết tinh vị ngọt. Đường 2: vật nối liền 2 đầu. Đường 3: chỉ lối đi lại. Từ đường2,3là từ nhiều nghĩa đồng âm với từ đường 1. c) Vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi. Vạt 2: xiên đẽo . Vạt 3: thân áo. Vạt 1; 3 là từ nhiều nghĩa đồng âm với từ vạt 2. - HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi thảo luận. a. Xuân 1: từ chỉ mùa đầu tiên của 4 mùa trong năm. Xuân 2: tươi đẹp. b. Xuân 3: tuổi. - HS làm vào vở. - 3HS lên làm. - Bạn Nga cao nhất lớp tôi. - Mẹ tôi thường mua hàng VN chất lượng cao. - Bố tôi nặng nhất nhà. - Bà nội ốm rất nặng. - Cam đầu mùa rất ngọt. - Cô ấy ăn nói ngọt ngào dễ nghe. - Tiếng đàn thật ngọt. _________________________________________ Tiết 2 : Toán Tiết 39: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Đọc, viết, sắp sếp các số thập phân. - Tính bằng cách thuận tiện. - HS làm được bài : Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a). * HSKG : BT4(b). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ(5’) - Gọi 1 HS lên bảng bài tập 4 - Dưới lớp kiểm tra vở BT - GV nhận xét và ghi điểm HS. B. Dạy – học bài mới(32’) 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn luyện tập * Bài 1(43) - GV viết các số thập phân lên bảng và chỉ cho HS đọc. a, 7,5; 28,416; 201,05; 0,187 b, 36,2; 9,001; 84,302; 0,010 * Bài 2(43) - GV gọi 2 hs lên bảng viết số, cả lớp viết vào bảng con * Bài 3(43) * Bài 4(43) ? Làm thế nào để tính được giá trị của các biểu thức trên bằng cách thuận tiện? - GV chữa bài và cho điểm HS. C. Củng cố, dặn dò(3’) - Nhắc nội dung, nhận xét tiết học. - Nhắc về nhà làm bài tập trong VBT, chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng b) 64,97 < <65,14 = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14 - Vài hs đọc, lớp nhận xét. Hs thực hiện 5,7 ; 32,85 ; 0,01 ; 0,304 - 1 hs lên bảng, lớp làm vở bài tập. Các số theo thứ tự từ bé đến lớn. 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538. - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a, = = 54 HSKG b, = = 49 Tiết 3 : Đạo đức BÀI 8: NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2) I . MỤC TIÊU: Sau khi học bài này, HS biết: - Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp. - Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gđ, dòng họ. II . TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Các tranh ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương. - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, ... nói về lòng biết ơn tổ tiên. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: (5’) - Gọi 1 hs nêu bài học tiết trước. - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới: (28’) 1. Khởi động - Các nhóm sắp xếp tranh ảnh, thông tin đã chuẩn bị theo 2 mảng. 2. HDHĐ: * HĐ1 : Tìm hiếu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ( BT4-SGK ) - Yc hs thảo luận cả lớp theo câu hỏi: + Em nghĩ gì khi xem, nghe, đọc các thông tin trên? + Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10 tháng 3 hằng năm thể hiện điều gì? * KL: * HĐ2 : Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình ( BT2-SGK ) - Gọi vài hs giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. + Em có tự hào về truyền thống đó không? + Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó
File đính kèm:
- Giao an lop 5 20132014 tuan 610.doc